• Không có kết quả nào được tìm thấy

nhân số cs hai chữ số với số có một chữ số (khonng nhớ).

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy

...

...

...

___________________________________

CHÍNH TẢ (Nghe –viết)

a. Trao đổi về nội dung đoạn chép - GV đọc bài thơ một lượt.

+ Khi đến trường, ông ngoại đã làm gì để cậu bé yêu trường hơn?

+ Trong đoạn văn có hình ảnh nào đẹp mà em thích?

b. Hướng dẫn cách trình bày:

- Đoạn văn gồm mấy câu?

- Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa?

c. Hướng dẫn viết từ khó:

+ Trong bài có các từ nào khó, dễ

lẫn?

- Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho học sinh viết.

- 1 Học sinh đọc lại.

- Ông dẫn cậu đi lang thang các lớp học, cho cậu gõ tay vào chiếc trống trường.

- Hình ảnh cậu bé ghi nhớ mãi tiếng trống…

.

-…có 3 câu, câu đầu đoạn văn viết lùi vào 1 ô.

+ Những chữ đầu câu: Trong, Ông, Tiếng.

- Học sinh nêu các từ: Vắng lặng, loang lổ, trong trẻo.

- 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng con.

3. HĐ viết chính tả (15 phút):

*Mục tiêu:

- Học sinh chép lại chính xác đoạn chính tả.

- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định.

- Cho học sinh viết bài.

Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1.

- Lắng nghe

- Học sinh viết bài.

4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút)

*Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình

theo.

- Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài.

- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.

- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai.

Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực.

- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau.

- Lắng nghe.

5. HĐ làm bài tập (7 phút)

*Mục tiêu:

- Tìm đúng 2 - 3 tiếng có vần oay (BT2).

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn r/d/gi.

*Cách tiến hành:

Bài 2: Tìm 3 tiếng có vần oay

(Làm việc nhóm đôi – Chia sẻ trước lớp)

Bài 3a: (Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”) - Gọi HS đọc đề bài.

- Thi giải nhanh ,tìm kết quả đúng.

- Chia 3 đội HS lên bảng.

- GV chốt lời giải đúng.

- Làm bài nhóm đôi.

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

=> Đáp án: xoay, nước xoáy, khoáy, ngoáy, ngúng nguẩy, tí toáy, loay hoay, hí hoáy, nhoay nhoáy, ngọ ngoạy, xoáy tai,...

- 1 HS đọc đề bài.

- Thi nhau nối tiếp nhau viết trên bảng.

- Nhận xét thống nhất kết quả.

=> Đáp án: giúp – dữ - ra

6. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về viết lại 10 lần những chữ đã viết sai.

- Tìm và viết ra 5 từ có chứa tiếng bắt đầu bằng d hoặc gi hoặc r.

7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm các bài thơ hoặc bài hát nói về tình cảm ông cháu, chép lại cho đẹp.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy

...

...

...

Phần 1: Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 4 I. MỤC TIÊU:

- HS nắm được các ưu, nhược điểm trong tuần qua

- HS biết được phương hướng của tuần tới và có hướng phấn đấu thực hiện tốt.

*) Hình thành năng lực, phẩm chất: Năng lực tự tin, trách nhiệm, yêu quý trường lớp.

II. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Văn nghệ: 5 phút. – HS hát,đọc thơ.

2. Lớp trưởng điều hành nhận xét:

- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt động về tổ mình.

- Ý kiến của các tổ viên.

3. Gv nhận xét chung.

a) Ưu điểm:

+ Nề nếp:

- Duy trì sĩ số đầy đủ, đi học đúng giờ chuyên cần, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn có ý thức giữ gìn vệ sinh trường, cá nhân và tập thể và sạch sẽ.

- Tham gia tốt các hoạt động giữa giờ.

- Có tinh thần tự quản cao vào 15’ ôn bài đầu giờ.

- Sau các giờ thủ công đã có ý thức dọn vệ sinh lớp học.

- Thực hiện nghiêm công tác phòng chống dịch.

+ Học tập

- Có ý thức học, giữ trật tự, nhanh nhẹn, tự giác trong các tiết học - Có ý thức làm bài tập và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

- Trong lớp hăng hái phát biểu: Loan, Giang, Dũng, Ngân, Hải, Nghĩa, An...

- Chữ viết có tiến bộ: Minh, Phú

- Biết giúp đỡ nhau trong học tập, tạo nên nhiều đôi bạn cùng tiến bộ.

- Trang trí lớp học, nhiều bạn được khen thưởng trong tuần....

b) Khuyết điểm:

- Giữ vệ sinh lớp chưa tốt, khu dãy bàn bên trong còn nhiều rác, giấy vụn.

- Lao động dọn vệ sinh tập thể 1 số em chưa thật tự giác, còn chậm chạp.

- Một số em còn quên mang sách,vở: ...

c) Phương hướng tuần tới.

- Đi học chuyên cần, đúng giờ, vệ sinh cá nhân và tập thể sạch sẽ. Thực hiện có tinh thần tự giác trong phong trào tiếng trống sạch trường.

- Duy trì tốt các biện pháp phòng, chống dịch Covid – 19.

- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.

- Trong lớp có ý thức phát biểu xây dựng bài.

- Có ý thức rèn chữ giữ vở.

4. Dặn dò

- Yêu cầu HS nghe và thực hiện tốt phương hướng đề ra.

******************************

Phần 2: KĨ NĂNG SỐNG

BÀI 2. KĨ NĂNG CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ BẢN THÂN I. MỤC TIÊU

Sau khi thực hành xong bài này, học sinh:

- Biết được thế nào là trách nhiệm và chịu trách nhiệm về bản thân.

- Hiểu được một số yêu cầu vê chịu trách nhiệm của bảnthân.

- Vận dụng mộtsốyêu cầu cơ bản để có thái độ đúng đắn với chính mình và không đổ lỗi cho người khác.

*) Định hướng về năng lực, phẩm chất: Năng lực tự tin, Năng lực quan sát, năng lực phân tích, năng lực sáng tạo. Phẩm chất yêu thương.

II. CHUẨN BỊ

-Sách Thực hành kĩ năng sống dành cho học sinh lớp3 - Bút chì, bút màu, kéo, keo dán

- Chuẩn bị mỗi học sinh một tờ giấyA4 - Máy vi tính, tivi

III. TỔ CHỨC HOẠTĐỘNG

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’

10’

1.Hoạt động cơ bản

Hoạt động 1. Trải nghiệm - Giáo viên tổ chức cho học sinh

chơi quan sát và dùng một từ để gọi tên hành vi của bạn nhỏ trong hình ảnh.

+ GV y/c HS đọc sách th kns 3 trang 10 và thảo luận cặp đôi đi tìm từ gọi tên hành vi của các bạn nhỏ (2')

+ GV nhận xét và chốt từ dùng để chỉ hành vi của bạn nhỏ trong hình là "không nhận trách nhiệm"

GV giảng về trách nhiệm và chịu trách nhiệm…

GV dành 1-2 phút cho HS liên hệ bản thân với hành động như bạn không? Và các bạn nhỏ đó lên thay đổi ntn?

Hoạt động 2: Chia sẻ - Phản hồi - GV cho hs nêu yêu cầu của hoạt động

GV gợi ý để hs chia sẻ và phản hồi cá nhân cho hoạt động này

* Sau khi đã chia sẻ trải nghiệm về trách nhiệm và tự chịu trách nhiệm chúng ta cùng chuyển sang hoạt động Xử lí tình huống

Hoạt động 3. Xử lí tình huống Gv cho hs đọc cá nhân tình huống và tự xử lí tình huống rồi báo cáo trước lớp vì sao mình chọn cách xử lí đó…

GV mời hs khác nhận xét và cho hs phát triển vì sao không chọn hai cách xử lí sau…

Dám nhận trách nhiệm và sủa chữa chúng ta sẽ tiến bộ mỗi ngày.

Hoạt động 4. Rút kinh nghiệm - Gọi 2 Hs nối tiếp đọc nội dung rút kinh nghiệm

- Hs nghe yêu cầu, hướng dẫn của thầy cô

- HS thảo luận về hành vi và tìm từ để gọi tên hành vi đó theo cặp đôi.

- Các nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét

+ Đổ lỗi; nói dối; không dám nhận lỗi…

+ HS nghe giảng về khái niệm trách nhiệm và chịu trách nhiệm.

- HS nói về những việc mình làm sai, làm chưa tốt khi được bố mẹ, ông bà thầy cô hỏi ko dám nhận trách nhiệm.

* Theo em, bạn nhỏ trong hình nên thay đổi vì cứ đổ lỗi vì lí do khác sẽ không làm cho các bạn tiến bộ được.

- Hs nối tiếp nhau chia sẻ nhứng việc mà mình làm chưa tốt nhưng ko nhận trách nhiệm như: quên sách giáo khoa, vở bài tập…đổ lỗi do bố mẹ kiểm tra lấy ra nên quên, em con xé…

- Hs làm việc cá nhân và đưa ra cách xử lí tình huống:

a) Nói thật với bố mẹ, nhận lỗi và hứa sẽ sửa chữa

- 2 HS đọc nối tiếp nội dung rút kinh nghiệm.

- 1 hs đọc y/c cả lớp theo dõi - Hs lần lượt dùng bútđiền vào

Tài liệu liên quan