• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tại V thì kết tủa chỉ chứa BaSO 4 với

Câu 34: Cho các phát biểu sau:

(a) Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng làm hương liệu trong công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm,...

(b) Gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn gạo tẻ.

(c) Dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc không làm đổi màu.

(d) Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do sự đông tụ của protein do nhiệt độ.

(e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.

(g) Một số polime như xenlulozơ, poli(haxametylen điamin), poliacrilonitrin được dùng làm tơ.

Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 35: Cho 100ml dung dịch HCl 0,1M vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,06M thu được 200ml dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:

A. 13 B. 2 C. 12 D. 7

Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 1,62 gam Al trong 280 ml dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho 5,75 gam kim loại Na và 500 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch Y.

Trộn dung dịch X với dung dịch Y tạo thành 1,56 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch HCl là

A. 3M. B. 0,3M. C. 0,15M. D. 1,5M.

Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4%

khối lượng Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 7,50%. B. 7,00%. C. 7,75%. D. 7,25%.

Câu 38: Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 và KCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 5) với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2A. Sau 1930 giây, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm H2 và Cl2 (có tỉ khối so với H2 là 24). Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì khối lượng dung dịch giảm 2,715 gam. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của t là

A. 3860. B. 5790. C. 4825. D. 2895.

Câu 39 . Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp X gồm một este đơn chức và một este hai chức với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một ancol Y duy nhất và 24,52 gam hỗn hợp Z gồm các muối. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 9,0 gam. Đốt cháy hoàn toàn 24,52 gam Z cần dùng 0,52 mol O2, thu được Na2CO3 và 24,2 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Z là

A. 43,7%. B. 32,8%. C. 37,8%. D. 28,4%.

Câu 40. X là este của amino axit, Y là peptit mạch hở. Cho m gam hỗn hợp M gồm X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 13,8 gam một ancol đơn chức Z và hỗn hợp T chứa muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,5 mol muối của glyxin). Đốt cháy hoàn toàn T trong O2, thu được Na2CO3, N2, H2O và 1,45 mol CO2. Cho toàn bộ lượng Z trên tác dụng hết với Na, sinh ra 0,15 mol H2. Phần trăm khối lượng của Y trong M gần nhất với:

A. 58%B. 52%C. 45%D. 48%

;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;

ĐÁP ÁN

Câu 1: Tripanmitin là chất béo no, ở trạng thái rắn. Công thức của tripanmitin là

A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5. Câu 2: Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là:

A. glucozơ, sobitol. B. fructozơ, sobitol.

C. saccarozơ, glucozơ. D. glucozơ, axit gluconic.

Câu 3: Dung dịch glyxin (axit α-aminoaxetic) phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. HCl. B. KNO3. C. NaCl. D. NaNO3.

Câu 4: Poli(metyl metacrylat) (PMM) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

A. CH2=CH2. B. CH2=C(CH3)COOCH3.

C. CH2=CHCl. D. CHCl=CHCl.

Câu 5: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?

A. W. B. Al. C. Na. D. Fe.

Câu 6: Kim loại nào sau đây có số oxi hóa +1 duy nhất trong hợp chất?

A. Al. B. Fe. C. Ca. D. K.

Câu 7: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

A. AlCl3. B. NaHCO3. C. Al2O3. D. Al(OH)3.

Câu 8: Manhetit là một loại quặng sắt quan trọng, nhưng hiếm có trong tự nhiên, dùng để luyện gang, thép.

Thành phần chính của quặng manhetit là

A. FeCl3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO.

Câu 9: Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Tồn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của V là

2 dd HCl

H O

3,43 2,15 0,16

BTĐT : n 2n 0,16 V 0,32 lít 320 ml

16 0,5

        

A. 240. B. 480. C. 160. D. 320.

Câu 10: Để trung hịa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Cơng thức phân tử của X là

 

  

 

 

 

 

 

x y x y

x y

C H N C H N

C H N HCl x y 5

M 31

m 25.12,4% 3,1 gam

n n 0,1 mol C H N là CH N

A. C3H5N. B. C2H7N. C. C3H7N. D. CH5N.

Câu 11: Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ triaxetat, nilon-6,6. Số polime tổng hợp là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây khi so sánh 3 kim loại Mg, Al, Cr là đúng?

A. 3 kim loại đều thuộc nhĩm A trong bảng tuần hồn.

B. 3 kim loại đều bền vì cĩ lớp oxit bảo vệ bề mặt.

C. 3 kim loại đều phản ứng với axit HCl lỗng với tỷ lệ bằng nhau.

D. Tính khử giảm dần theo thứ tự Mg, Cr, Al.

Đáp án B đúng, các đáp án cịn lại đều sai ở các điểm sau đây:

- Cr ở nhĩm VIB trong bảng tuần hồn.

- Al phản ứng với HCl theo tỷ lệ 1:3 trong khi Mg và Cr theo tỷ lệ 1:2.

- Tính khử giảm theo thứ tự Mg, Al, Cr.

Câu 13: Dung dịch X cĩ 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y-. Ion Y- và giá trị của a là

A. NO3- và 0,4. B. OH- và 0,2. C. OH- và 0,4. D. NO3- và 0,2.

Vì cĩ Mg2+ nên dung dịch khơng cĩ OH- → Loại B và C.

BTDT 0,1 0,2.2 0,1 0,2 a a 0,4

      

Câu 14: Cho 6 gam một oxit kim loại hĩa trị II tác dụng vừa đủ với HCl cho 14,25 gam muối clorua của kim loại đĩ. Cho biết cơng thức oxit kim loại?

A. CaO. B. MgO. C. CuO. D. Al2O3.

BTNT.M M

6 14, 25

n M 24 Mg

M 16 M 71

    

 

Câu 15: Vật liệu bằng nhơm khá bền trong khơng khí là do