• Không có kết quả nào được tìm thấy

- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.

- GV làm mẫu tranh 1:

+ Yêu cầu HS quan sát tranh 1.

+ Bức tranh 1 có mấy nhân vật?

+ Chàng tiều phu làm gì?

+ Khi đó chàng nói gì?

+ Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào?

+ Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào?

- Cho HS xây dựng đoạn văn của truyện dựa vào các câu trả lời.

- Nhận xét, chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã trả lời câu hỏi.

- Nhận xét bổ sung.

- Dán bảng các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn

- Yêu cầu kể chuyện trong nhóm - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện.

- GV nhận xét

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Muốn phát triển được câu chuyện chúng ta cần làm gì?

- GV nhận xét tiết học. dặn hs về nhà

tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua việc mất rìu.

+ Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc.

- Nghe, ghi nhớ - Hs đọc

- Hs làm theo yêu cầu

- HS quan sát, lắng nghe . + Chàng tiều phu.

+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông.

+ Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây!”

+ Chàng tiều phu nghèo, ở trần, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu.

+ Bóng loáng

- 2 HS nhìn bảng có các cột ghi nội dung các câu trả lời xây dựng đoạn 1 của chuyện.

- HS làm bài theo nhóm: 1 HS hỏi câu hỏi cho các thành viên trong nhóm trả lời, thư kí ghi câu trả lời vào giấy. Sau đó trong nhóm cùng xây dựng đoạn văn theo yêu cầu được giao

- HS kể chuyện theo cặp.

- Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn chuyện.

- Hs trả lời

- Lắng nghe, ghi nhớ.

học, làm bài, chuẩn bị bài sau.

_______________________________________________

SINH HOẠT

KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TUẦN 6 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 7 I. MỤC TIÊU:

- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 6.

- Đề ra phương hướng kế hoạch tuần 7.

- Hs có ý thức nhận ra khuyết điểm để khắc phục và phát huy những ưu điểm.

II. CHUẨN BỊ:

- Những ghi chép trong tuần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Ổn định tổ chức.

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

II. Tiến hành sinh hoạt:

1. Nêu yêu cầu giờ học.

2. Đánh giá tình hình trong tuần:

a. Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

b. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

- Học

tập: ...

...

...

...

- Nề nếp:...

...

...

* Một số hạn chế:

...

...

...

...

3. Phương hướng tuần tới.

- Duy trì nề nếp học tập tốt.

- Yêu cầu đi học đúng giờ, vệ sinh gọn gàng.

- Phát huy tính tự quản.

4. Kết thúc sinh hoạt:

- Học sinh hát tập thể, cá nhân.

- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn trong tuần sau.

- Học sinh hát tập thể.

- HS lắng nghe

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.

- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình.

- HS lắng nghe

- HS hát

AN TOÀN GIAO THÔNG

BÀI 2: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn.

2. Kĩ năng: Nhận biết các cọc tiêu, rào chắn ,vạch kẻ đường và xác địng đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn . Biết thực hành đúng quy định.

3. Thái độ: Có ý thức tự giác tuân theo luật giao thông khi lưu thông trên đường.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: 23 biển báo hiệu giao thông, một số hình ảnh về vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn.

- HS: sách an toàn giao thông.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Khởi động: (1) Hát II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2)

- Vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn.

2. Các hoạt động:

* Hoạt động 1: ( 5) Ôn tập nội dung các biển báo đã học.

+ Phương pháp: Quan sát, giảng giải

+ Đồ dùng: 23 biển báo đã học ở các lớp dưới.

- GV giới thiệu 1 số biển báo.

- Yêu cầu HS quan sát trong 1

- Phát cho mỗi nhóm 1 biển báo,yêu cầu HS lên bảng gắn biển báo sao cho phù hợp với tên ,nội dung biển báo.

- GV nhận xét

* Hoạt động 2: (8) Tìm hiểu vạch kẻ đừơng.

+ Phương pháp: Quan sát,giảng giải + Đồ dùng: tranh ảnh vè vãch kẻ đường.

- Gv giới thiệu tranh ảnh về vạch kẻ đường.

+ Em hãy mô tả các vạch kẻ đường em nhìn thấy + Người ta kẻ những vạch kẻ đường trên để làm gì?

- GV giải thích các dạng vạch kẻ đường ,ý nghĩa một số vạch kẻ đường: vạch đi bộ qua đường, vạch dừng xe, vạch giới hạn cho xe thô sơ, vạch

liền,vạch đứt đoạn, vạch phân chia các làn đường cho các loại xe, mũi tên chỉ hướng đi của xe .

* Hoạt động 3: (8) Tìm hiểu về cọc tiêu, rào chắn

+ Phương pháp: quan sát, giảng giải

- Lớp hát

- Hoạt động nhóm

- Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.

- Lắng nghe, quan sát.

+ Để phân chia làn đường, làn xe, hướng đi, vị trí dừng lại.

- Hoạt động nhóm

+ Đồ dùng: tranh ảnh về cọc tiêu, rào chắn 1. Cọc tiêu:

- GV giải thích trên tranh ảnh: cọc tiêu là cọc cắm ở mép các đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an toàn của đường.

- GV giới thiệu các dạng cọc tiêu.

+ Các cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông?

2. Rào chắn:

- GV rào chắn là để ngăn không cho người và xe qua lại.

- Có 2 loại rào chắn :

+ Rào chắn cố định ( ở những nơi đường thắt hẹp, đường cấm, đường hụt )

+ Rào chắn di động( có thể nâng lên, hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào đóng mở được ) Ví dụ: rào chắn ở nơi có đường sắt đi qua đường bộ, rào chắn ở đoạn đường cần cấm đi lại trong một thời gian ngắn.

* Hoạt động 4: Kiểm tra hiểu biết:

- GV phát phiếu học tập

1. Kẻ nối giữa 2 nhóm (1) và (2) sao cho đúng nội dung:

2. Ghi tiếp nội dung vào khoảng trống : + Vạch kẻ đường có tác dụng gì ?

………

+ Hàng rào chắn có mấy loại?

………

………

- Vẽ 2 biển báo bất kì thuộc 2 nhóm

+ Biển cấm và biển báo nguy hiểm .Ghi tên 2 biển báo đó.

- Đổi bài trong nhóm nhỏ ( cùng bàn ) để kiểm tra chéo.

- Lắng nghe, quan sát.

+ Cọc tiêu cắm ở các đoạn đường nguy hiểm để người đi đường biết giới hạn của đường,hướng đi của

đường ( đường cong dốc, có vực sâu )

- Ba dãy thi đua

Thường được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm có tác dụng hướng dẫn cho người sử dụng đường biết phạm vi nền đường an toàn .

Vạch kẻ đường

Cọc tiêu

Hàng rào chắn

Mục đích không cho người và xe qua lại.

Bao gồm các vạch kẻ, mũi tên và các chữ viết trên đường để hướng dẫn các xe cộ đi đúng đường.