• Không có kết quả nào được tìm thấy

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 6.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

?Vì sao cây ổi lại buồn?

-GV kể nội dung tranh 1 và đưa tranh 2

? Tranh xuất hiện nhân vật nào?

?Nai nhỏ đang làm gì?

? Cây ổi lúc này thế nào?

- GV kể nội dung tranh 2, đưa tranh 3

? Khi nghe được câu chuyện của nai nhỏ, cây ổi cảm thấy thế nào?

?Cây ổi đã nói gì?

-GV giới thiệu nhân vật và tên truyện -GV đọc từng câu hỏi trong tranh

-Yêu cầu HS mở SGK, thảo luận trả lời các câu hỏi

-Gọi các nhóm lên trả lời câu hỏi

?Cây ổi ủ rũ vì lí do gì?

? Nai nhỏ đã kể gì cho cây ổi nghe?

?Nghe nai nhỏ kể, cây ổi đã nói gì?

- Cho HS quan sát lại 3 tranh - Gọi HS lên bảng kể chuyện  

- GV nhận xét, tuyên dương HS 4. Củng cố, dặn dò (4’)

- Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài sau.

         

 - HS quan sát tranh -Tranh vẽ cây ổi -HS trả lời  

 

- Nai nhỏ

- Nai nhỏ đang nói chuyện với cây ổi - Cây ổi nghe con nai kể chuyện  

- Cây ổi không còn buồn  

- HS trả lời -HS nghe  

- HS thảo luận nhóm đôi  

- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi  

     

- HS nối tiếp lên kể chuyện, mỗi HS 1 tranh

- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: 

- Các que tính, các chấm tròn.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng trong phạm vi 6.

2. HS: SGK; BĐD

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy của Gv Hoạt động học của HS A. KTBC (5’)

- Gv chiếu tranh trong bài học trước, cho HS quan sát tranh, đọc phép tính tương ứng đã cho, suy nghĩ và kể một tình huống theo bức tranh. (có 1 con ong, thêm 1 con ong bay đến, ta có phép tính 1+1 = 2)

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới

1. Khởi động (5’)

- Cho HS hoạt động theo cặp (nhóm bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động:

 

- 2 HS trả lời câu hỏi  

   

- Nhận xét

+ Quan sát bức tranh trong SGK.

+ Nói với bạn về những điều quan sát được từ bức tranh liên quan đến phép cộng, chẳng hạn: “Có 4 con chim ở dưới sân. Có 2 con chim đang bay đến. Có tất cả bao nhiêu con chim?”, HS đếm rồi nói: “Có tất cả 6 con chim”.

+ Chia sẻ trước lớp: đại diện một số bàn, đứng tại chồ hoặc lên bảng, thay nhau nói một tình huống có phép cộng mà mình quan sát được.

- GV hướng dần HS xem tranh, giao nhiệm vụ và gợi ý đế HS chia sẻ những gì các em quan sát được từ bức tranh có liên quan đến phép cộng. Khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng chính ngôn ngữ của các em.

- HS theo dõi

2. Hình thành kiến thức. (9’)

* GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các thao tác sau:

 

- Quan sát hình vẽ “chong chóng”

trong khung kiến thức trang 38.

- GV nói:    Bạn gái bên trái có 3 chong

chóng - Lấy ra 3 chấm tròn;  

Bạn gái bên phải có 1 chong chóng - Lấy ra

1 chấm tròn.  

Để biết có tất cả bao nhiêu chong chóng (hay chấm tròn) ta thực hiện phép cộng 3 + 1.

- HS nói: 3 + 1= 4.

 

*HS thực hiện tương tự với hình vẽ “chim bay” trong khung kiến thức trang 38 và nói kết quả phép cộng. 4 + 2 = 6.

GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mẫu câu khi nói : Có... Có... có tất cả...

 

*Củng cố kiến thức mới:

GV nêu một số tình huống. HS đặt phép cộng tương ứng. GV hướng dẫn HS tìm kết quả phép cộng rồi gài kết quả vào thanh gài.

                         

 

- Theo nhóm bàn, HS tự nêu tình huống tương tự rồi đố nhau đưa ra phép cộng và tính kết quả.

3. Thực hành luyện tập (10’) Bài 1

- GV hướng dẫn HS cách làm 1 phép tính.

- Cho HS làm bài 1

   

- HS lắng nghe

- HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (HS có thể dùng các chấm tròn và thao tác đếm để tìm kết quả phép tính), rồi ghi phép tính vào vở.

- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau, nói cho nhau về tình huống đã cho và phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp.

- GV có thể nêu ra một vài phép tính khác để HS củng cố kĩ năng, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính.

  Bài 2

- Cho HS tự làm bài 2: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (HS có thể dùng thao tác đếm đê tìm kết quả phép tính).

 

- HS thảo luận với bạn về kết quả tính được, lí giải bằng ngôn ngữ cá nhân.

Chia sẻ trước lóp.

- GV chốt lại cách làm bài.  

     

NS: 06/10/2020

NG: Thứ sáu /16/10/2020 TẬP VIẾT

I. MỤC TIÊU

 - Biết viết âm â, tổ hợp chữ ghi vần: ai, ay, ây, oi, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi

- Biết viết từ, từ ngữ: nai, cây, gà gáy, voi, đồi cây, dơi, núi, gửi, đá cuội, thả lưới, múi bưởi, cây chuối.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:

- Bảng mẫu các chữ cái tiếng Việt kiểu chữ viết thường

- Bộ thẻ các chữ kiểu in thường và chữ viết thường, thẻ từ: â, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi, nai, cây, gà gáy, voi, đồi cây, dơi, núi, gửi, đá cuội, thả lưới, múi bưởi, cây chuối.

-Tranh ảnh: nai, cây, gà gáy, voi, đồi cây, dơi, núi, gửi, đá cuội, thả lưới, múi bưởi, cây chuối.

2. Học sinh: - Tập viết, bút chì

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài 3

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống theo bức tranh rồi đọc phép tính tưomg ứng. Chia sẻ trước lớp.

Ví dụ câu a): Bên trái có 3 chú mèo. Bên phải có 2 chú mèo. Có tất cả bao nhiêu chú mèo? Phép tính tương ứng là: 3 + 2 = 5.

 

-  HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống theo bức tranh rồi đọc phép tính tưomg ứng. Chia sẻ trước lớp.

  4. Hoạt động vận dụng (3’)

- Cho HS nghĩ ra một số tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6.

 

- HS thực hiện 5. Củng cố, dặn dò (3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

 

- HS nêu  

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

 

- Hs lắng nghe

Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5’)

Chơi trò Gọi thuyền

-Gv hướng dẫn cách chơi: Một bạn cầm thẻ tứ và thẻ chữ đi phân phát cho một số bạn cho đến

   

HS tham gia chơi  

hết thẻ ( mỗi bạn được phát 1 thẻ). Mỗi bạn có thẻ, đặt thẻ lên trước mặt. Một bạn làm chủ trò đứng trên bảng gọi từng bạn theo mẫu:

+ Chủ trò:  Gọi thuyền, gọi thuyền!

+ Cả lớp: Thuyền ai, thuyền ai?

+ Chủ trò: Thuyền....( tên một bạn có thẻ), thuyền...

+ Cả lớp: Thuyền...chở....( đọc chữ ghi vần hoặc đọc từ ngữ có trong thẻ của mình)

- Cá nhân: Từng HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của chủ trò và GV

- GV sắp xếp các thẻ chữ theo trật tự trong bài viết

- Gv nhận xét

2. Hoạt động khám phá. (10’)

* Nhận biết các chữ cái..

- Gv chỉ các chữ đã học trong tuần cho HS đọc - Gv nhận xét

3. Hoạt động luyện tập (20’)

* Hướng dẫn tư thế ngồi viết:

Tư thế ngồi viết phải thoải mái, không gò bó.

Khoảng cách từ mắt đến vở 25-30 cm.

Cột sống luôn ở tư thế thẳng đứng, vuông góc với mặt ghế ngồi. Hai chân thoải mái, không chân co chân duỗi. Hai tay phải đặt đúng điểm tựa quy định. Tay trái để xuôi theo chiều ngồi, giữ lấy mép vở cho khỏi xô lệch, đồng thời làm điểm tựa cho trọng lượng nửa người bên trái.

* Viết chữ cái

-GV hướng dẫn HS viết từng chữ â, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi

- GV nhận xét

* Giải lao ( 1’)        TIẾT 2

4. Hoạt động vận dụng: 30’

- GV đọc từng từ ngữ và hướng dẫn HS viết các từ:  nai, cây, gà gáy, voi, đồi cây, dơi, núi, gửi, đá cuội, thả lưới, múi bưởi, cây chuối. (mỗi từ, từ ngữ viết 1 – 2 lần).

- GV nhận xét

5. Củng cố, dặn dò.(4’)

                       

- Học sinh lắng nghe.

       

-HS đọc cá nhân, cả lớp -HS viết bảng con, vở  

 

- HS luyện viết từng từ ngữ  

                             

 

SINH HOẠT+ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  CHỦ ĐỀ: HỌC VUI VẺ, CHƠI AN TOÀN (TIẾP) I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh:

- Biết hát bài hát truyền thống.

- Tự tin giới thiệu về bản thân trước các bạn trong tổ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.

2.Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài sau: Bài 7A:

ao, eo

- Hs lắng nghe gv đọc.

- Hs viết theo yêu cầu.

       

- Hs nêu.

- Hs lắng nghe  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Nhận xét các hoạt động trong tuần: 15’

a. Đạo đức:  Nhìn chung các em ngoan ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết tốt với bạn bè.

Trong tuần không có hiện tượng nói tục, nói bậy hoặc đánh cãi chửi nhau.

b. Học tập: Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp .Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt như em: ...

- Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chăm  học , chưa chịu khó học bài, chưa viết được.

c. Thể dục vệ sinh: Một số em ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, đầu túc cắt gon gàng. Bên cạnh đó còn một số em vệ sinh cá nhân chưa được sach sẽ.

- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

II. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (15’)

* Khởi động: Chào lớp Một  

- Em đã làm quen được bao nhiêu thầy cô, bạn bè mới?

- Em cảm thấy như thế nào khi gặp thầy, cô và bạn  

- HS lắng nghe  

   

- HS lắng nghe  

     

- HS lắng nghe  

     

- HS thực hiện theo yc của GV.

- HS nêu

bè mới?

- Em ấn tượng hay thích người nào nhất? Vì sao em thích người ấy?

- GV nhận xét, tuyên dương.

*Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề

 - GV cho cả lớp hát bài Em yêu trường em.

 - Hỏi cả lớp:

+ Cảm xúc của HS sau khi hát bài hát này?

+ Bạn nào không còn khó chịu khi buổi sáng bố mẹ gọi dậy đi học?

+ Vì sao em vui vẻ đến trường?

+ Vì sao chưa vui vẻ khi đi học? 

- HS trả lời, GV lắng nghe, động viên, khích lệ HS.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh chủ đề và mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh?

+ Phía trên là hoạt động trong giờ chơi.

+ Bên dưới là giờ học với hình ảnh cô giáo đang giảng bài, các bạn HS đang giơ tay phát biểu với gương mặt vui vẻ.

- GV đặt câu hỏi cho cả lớp:

+ Các bạn trong tranh có cảm xúc như thế nào khi tham gia các hoạt động ở trường?

+ Các em thích mình giống bạn nào trong bức tranh này?

GV KL: Trong chủ đề này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những hoạt động trong một ngày ở trường, nhận biết và thực hiện được những việc nên làm vào giờ học, giờ chơi, biết được những hành động an toàn, không an toàn khi vui chơi và thực hiện được một số hành vi tự bảo vệ khi ở trường.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu các hoạt động diễn ra trong một ngày ở trường

- Cho HS quan sát tranh và trả lời theo nhóm đôi.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết:

 + Tên các hoạt động diễn ra 1 ngày ở trường theo trình tự các bức tranh.

 + Các hoạt động khác ở trường của em

GV gọi một số HS trả lời, HS khác bổ sung, GV chốt đá

GV hi:

-+ Trong các hoạt động đó, em thích nhất hoạt động          

- HS lắng nghe  

- Hs hát - Hs nêu  

           

- HS quan sát tranh chủ đề và mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh

     

- HS nêu  

     

- HS lắng nghe  

           

- HS thảo luận theo nhóm  

- HS chia sẻ trong nhóm về

nào? Vì sao?

+ Trong các giờ học, em thích giờ học nào nhất? Vì sao?

GV tng kt ý kin ca HS, nêu ý ngha ca các H din ra trong 1 ngày và khuyn khích HS thc hin gi nào vic ny.

-*Hoạt động 3: Thực hiện những việc nên làm trong giờ ra chơi.

-Thảo luận nhóm 3.

- GV yêu cầu mở VBT HĐTN1, thảo luận và trả lời câu hỏi:

+ Những bạn nào trong tranh làm những việc nên làm trong giờ ra chơi? Vì sao?

+ Những bạn nào làm những việc không nên làm trong giờ ra chơi? Vì sao?

- GV đặt câu hỏi cho lớp chia sẻ trong nhóm: Em thực hiện những việc làm nào trong giờ ra chơi?

- GV mời HS chia sẻ phần thảo luận của nhóm.

           

- GV rèn một số tín hiệu để quản lí hành vi để quản lí HS trong giờ ra chơi.

- GVchốt: Trong giờ ra chơi các em phải thực hiện đúng nội quy của trường, của lớp, tích cực tham gia các hoạt động của trường như: trồng cây, tưới cây, nhổ cỏ, chăm sóc cây hoa. Tham gia dọn vệ sinh xung quanh lớp học của mình. Ngoài ra, các em còn chơi những trò chơi bổ ích và khỏe mạnh như: nhảy dây, đá cầu,…

- GV nhận xét và tổng kết các giờ học.

III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI (5’)

- Tiếp tục thực hiện và duy trì tốt mọi nề nếp, mọi hoạt động của lớp, của nhà trường, của liên đội . - Nâng cao chất lượng học tập

- Xây dựng tốt nề nếp tự quản.

những việc mình nên làm trong giờ ra chơi trong tuần qua và những lợi ích của việc học tập mang lại.

- Hs nêu  

     

- HS lắng nghe  

       

- HS lắng nghe và thực hiện  

           

- HS chia sẻ trong nhóm về những việc mình đã làm trong giờ trong giờ ra chơi của tuần qua và những lợi ích của việc học tập mang lại. (VD: Tớ tưới cây và nhổ cỏ cho cây).

- HS thực hiện  

- HS lắng nghe