• Không có kết quả nào được tìm thấy

GV hướng dẫn HS luyện tập theo cặp có sử dụng phiếu BT. Từng HS viết kết quả BT trên phiếu BT. Sau đó cả nhóm thống nhất đáp án.

+ GV mời 1-2 nhóm báo cáo kết quả trước lớp.

- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 2:

Câu 2: Đóng vai biển, em hãy nói lời cảm ơn giọt nước.

+ GV hướng dẫn HS luyện tập theo cặp:

Từng HS đóng vai biển nói lời cảm ơn giọt nước.

+ GV mời 1 - 2 cặp HS đóng vai biển nói lời cảm ơn giọt nước.

* Củng cố dặn dò

- Nêu lại nội dung bài học.

- Dăn dò về nhà.

lớn tả dòng sông, từ mênh mông tả biển.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời:

- Biển: Tớ cảm ơn cậu vì cậu và những hạt mưa tí tích, đáng yêu này đến chơi với tớ.

Giọt mưa: Chúng ta cùng chơi nhé.

- HS lắng nghe.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

………..

………

_______________________________________

Toán

BÀI 58: PHÉP CHIA (TIẾP THEO)

hình vuông (đưa cho bạn thứ nhất 4 hình vuông, sau đó lại đưa tiếp cho bạn thứ hai 4 hình vuông).

+ Trả lời câu hỏi: Có mấy bạn được chia?

+ Nêu lại tình huống vừa thực hiện: 8 hình vuông, chia cho mỗi bạn 4 hình vuông. Có 2 bạn được chia

b) Thực hiện tương tự với các trường hợp khác, chẳng hạn:

8 hình vuông, chia cho mỗi bạn 2 hình vuông.

Có 4 bạn được chia.

6 hình vuông, chia cho mỗi bạn 3 hình vuông.

Có 2 bạn được chia

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 13p Hoạt động 1. Nhận biết phép chia

- GV giới thiệu: Vừa rồi các em đã thực hiện thao tác chia theo nhóm với các hình vuông, bây giờ quan sát thầy/cô thao tác trên bảng.

GV gắn 8 hình vuông lên bảng rồi làm thao tác chia theo nhóm đưa 4 hình vuông cho cho mỗi bạn, nhấn mạnh từng lần chia như hướng dẫn trong SGK.

- GV giới thiệu:

8 hình vuông chia cho mỗi bạn 4 hình vuông.

Có 2 bạn được chia.

Ta có phép chia 8 : 4 = 2.

Đọc là Tám chia bốn bằng hai.

- GV yêu cầu HS đọc lại, chỉ và nói cho bạn nghe nội dung trong khung kiến thức SGK.

Hoạt động 2. HS thực hành thao tác chia theo nhóm với một số tình huống khác rồi nêu phép chia tương ứng (viết ra bảng con, hoặc bảng gài).

Ví dụ: 6 hình vuông chia cho mỗi bạn 2 hình, có 3 bạn được chia. Ta có phép chia: 6 : 2 = 3.

3. LUYỆN TẬP 10p

Bài tập 1: Thực hiện hoạt động sau rồi nêu phép chia thích hợp

a. Lấy 10 hình vuông, chia cho mỗi bạn 5 hình vuông

b. Lấy 12 hình vuông, choa cho mỗi bạn 3 hình vuông

- HS chú ý lắng nghe GV phân tích

- GV yêu cầu HS đọc lại kiến thức SGK:

8 hình vuông chia cho mỗi bạn 4 hình vuông.

Có 2 bạn được chia.

Ta có phép chia 8 : 4 = 2.

Đọc là: Tám chia bốn bằng hai

Hs thực hành trên bộ đồ dùng

- GV yêu cầu HS thực hiện theo cặp: HS thao tác chia theo nhóm sử dụng các chấm tròn (hình vuông, que tính), rồi nêu phép chia tương ứng.

- GV đưa ra các trường hợp khác tương tự để HS thao tác và nếu phép chia; khuyến khích HS nói để diễn đạt đúng ý nghĩa của phép chia gắn với thao tác chia theo nhóm trong các tình huống đó.

Bài tập 2: Xem tranh rồi nói phép chia (theo mẫu):

- HS xem tranh thảo luận theo cặp, nói phép chia theo mẫu:

- GV giúp HS diễn tả được phép chia gắn với thao tác chia theo nhóm. Nếu sử dụng vở bài tập, GV có thể cho HS dùng bút chỉ khoanh vào từng nhóm 3 cây để biểu diễn cho việc xếp vào mỗi giỏ 3 cây.

3. VẬN DỤNG 7p

* Cách thức tiến hành:

Bài tập 3: Xem tranh rồi nêu một tính hướng có phép chia:

- GV yêu cầu GV yêu cầu HS quan sát tranh nêu một tình huống có phép chia. GV khuyến khích HS nói suy nghĩ của mình, trình bảy

- HS thực hiện theo cặp

a. Lấy 10 hình vuông, chia cho mỗi bạn 5 hình vuông, có 2 bạn được chia Ta có phép chia: 10 : 5 = 2.

b) Lấy 12 hình vuông, chia cho mỗi bạn 3 hình vuông, có 4 bạn được chia. Ta có phép chia: 12 : 3 = 4

- Có 9 cây con, xếp vào mỗi giỏ 3 cây. Xếp được 3 giỏ

Ta có phép chia:

9 : 3 = 3 (cây)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh nêu tình huống có phép chia:

thuyết phục.

- GV cho HS nêu nhiều tình huống khác nhau có phép chia trong bức tranh.

- GV yêu cầu HS tìm thêm tình huống có phép chia trong thực tế.

* CỦNG CỐ DẶN DÒ

- GV hỏi HS: Qua bài này, các em biết thêm được điều gì?

- Liên hệ về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép chia hôm sau chia sẻ với các bạn

- GV nhận xét các tình huống

- Tình huống có phép chia

- HS trả lời GV

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

………..

………….………

______________________________________

Ngày soạn: 25/12/2021

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 31/12 /2021

Tiếng việt

BÀI 5: GIỌT NƯỚC VÀ BIỂN LỚN (9+10) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc rõ ràng bài thơ Giọt nước và biến lớn với tốc độ đọc phù hợp; Biết ngắt hơi phù hợp với nhịp thơ; Hiểu được mối quan hệ giữa giọt nước, suối, sông, biển và chỉ ra được hành trình giọt nước đi ra biển.

- Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (trí tưởng tượng về các hiện tượng trong tự nhiên).

- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên khi khám phá những sự vật trong tự nhiên; có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - ƯDCNTT, Tranh ảnh về giọt mưa, suối, sông, biển.

2. Học sinh: - SGK; Vở bài tập thực hành. Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H C

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hoạt động mở đâu 5p Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát tranh trong phần bài đọc sgk trang 23. Sau khi HS quan sát, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em nhìn thấy những sự vật nào trong bức tranh? Theo em, nước mưa rơi xuống sẽ đi đâu?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi (GV khuyến khích HS tích cực trả lời):

+ Trong tranh, em nhìn thấy trời đang mưa, khung cảnh là biển lớn.

+ Theo em, nước mưa rơi xuống sẽ rơi xuống mặt đất, hoặc xuống hồ, sông, ra biển.

- GV đặt vấn đề: Các em có biết vòng tuần hoàn của giọt nước trên Trái Đất hoạt động như thế nào không? Giọt nước nhờ ánh nắng chói chang của mặt trời bay hơi lên trời thành mây, mây ngưng tụ thành mưa rơi xuống mặt đất, ngấm ra suối, sông đổ ra biển rồi lại bay hơi. Đó là một hành trình vô cùng kì diệu phải không? Chúng ta cùng tìm hiểu hiện tượng tự nhiên lí thú này thông qua bài học ngày hôm nay: Bài 5: Giọt nước và biển lớn.

2. Hình thành kiến thức 30p

* Đọc văn bản Cách tiến hành:

- GV đọc mẫu toàn bài thơ ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.

- GV nêu và đọc một số từ khó phát âm để HS luyện đọc: tí ta tí tách, mưa rơi, dòng suối.

- GV mời 4 HS đọc bài thơ:

+ HS1 (Đoạn 1): từ đầu đến “rơi rơi”.

+ HS1(Đoạn 2): tiếp theo đến “chân đồi”.

+ HS3 (Đoạn 3): tiếp theo đến “mênh mông”.

+ HS4 (Đoạn 4): phần còn lại.

- GV mời 1HS đọc chú giải phần Từ ngữ sgk trang 24 để hiểu nghĩa những từ khó.

- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.

- GV mời 1HS đứng dậy đọc toàn bài thơ trước lớp.

- GV đọc lại 1 lần nữa toàn bài thơ.

3. Thực hành, luyện tập 20p

* Trả lời câu hỏi Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc để chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong sgk trang 24.

- GV mời 1HS đứng dậy đọc câu hỏi 1:

Câu 1: Kể tên các sự vật được nhắc đến trong bài thơ?

+ GV hướng dẫn HS luyện tập theo cặp có sử dụng phiếu BT. Từng HS viết kết

Lắng nghe

- HS lắng nghe GV đọc mẫu, đọc thầm theo.

- HS chú ý lắng nghe GV đọc từ khó, nhẩm theo. Chú ý ngắt đúng nhịp thơ.

- 4HS đọc các đoạn thơ theo sự phân công của GV.

- 1HS đọc phần Từ ngữ: Lượn là uốn theo đường vòng.

- HS luyện đọc theo nhóm, góp ý cho nhau.

- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo bạn.

- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo GV.

- HS đọc thầm.

quả BT trên phiếu BT. Sau đó cả nhóm thống nhất kết quả chung.

+ GV mời 1-2 nhóm báo cáo kết quả trước lớp.

- GV mời 1HS đứng dậy đọc câu hỏi 2:

Câu 2: Những gì góp phần tạo nên dòng suối nhỏ?

+ GV hướng dẫn HS luyện tập theo nhóm. HS nêu câu trả lời trong nhóm.

Cả nhóm thống nhất câu trả lời.

+ GV mới 1-2 nhóm báo cáo kết quả trước lớp.

- GV mời 1HS đứng dậy đọc câu hỏi 3:

Câu 3: Những dòng sông từ đâu mà có?

+ GV hướng dẫn HS luyện tập theo nhóm. HS nêu câu trả lời trong nhóm.

Cả nhóm thống nhất câu trả lời.

+ GV mới 1-2 nhóm báo cáo kết quả trước lớp.

- GV mời 1HS đứng dậy đọc câu hỏi 4:

Câu 4: Nói về hành trình giọt nước đi ra biển.

+ GV hướng dẫn luyện tập theo nhóm dựa vào tranh. Từng HS nói về hành trình giọt nước đi ra biển. Sau đó cả nhóm thống nhất kết quả chung.

+ GV mới 2-3 nhóm báo cáo kết quả trước lớp.

* Luyện đọc lại và luyện tập theo văn bản đọc 15p

Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Luyện đọc lại

- GV hướng dẫn HS luyện đọc theo từng khổ.

- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ Giọt nước và biển lớn.

- GV đọc diễn cảm lại bài thơ 1 lần nữa.

Hoạt động 2: Luyện tập theo văn bản

- HS trả lời: Các sự vật được nhắc đến trong bài thơ: giọt nước mưa, dòng suối, bãi cỏ, đồi, sông, biển,....

- HS trả lời: Những giọt mưa góp lại bao ngày tạo nên dòng suối nhỏ.

- HS trả lời: Dòng sông từ những dòng suối nhỏ góp thành mà có.

- HS trả lời: Hành trình giọt nước đi ra biển là: nhiều giọt mưa rơi xuống góp thành suối, các dòng suối gặp nhau sẽ tạo thành sông, các dòng sông đi ra biển lớn.

- HS luyện đọc.

- HS đọc bài, các HS khác đọc thầm theo.

đọc

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong phần Luyện tập theo văn bản đọc sgk trang 24:

- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 1:

Câu 1: Mỗi từ dưới đây tả sự vật nào trong bài thơ:

GV hướng dẫn HS luyện tập theo cặp có sử dụng phiếu BT. Từng HS viết kết quả BT trên phiếu BT. Sau đó cả nhóm thống nhất đáp án.

+ GV mời 1-2 nhóm báo cáo kết quả trước lớp.

- GV yêu cầu 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 2:

Câu 2: Đóng vai biển, em hãy nói lời cảm ơn giọt nước.

+ GV hướng dẫn HS luyện tập theo cặp:

Từng HS đóng vai biển nói lời cảm ơn giọt nước.

+ GV mời 1 - 2 cặp HS đóng vai biển nói lời cảm ơn giọt nước.

* Củng cố dặn dò

- Nêu lại nội dung bài học.

- Dăn dò về nhà.

- HS lắng nghe, đọc thầm theo.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời: Từ nhỏ tả dòng suối, từ lớn tả dòng sông, từ mênh mông tả biển.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trả lời:

- Biển: Tớ cảm ơn cậu vì cậu và những hạt mưa tí tích, đáng yêu này đến chơi với tớ.

Giọt mưa: Chúng ta cùng chơi nhé.

- HS lắng nghe.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy:

………..

………

_______________________________________

SINH HOẠT - HĐTN SƠ KẾT TUẦN 17

BÀI 17: CHIA SẺ VỀ KẾ HOACH CHUYẾN ĐI SẮP TỚI CỦA GIA ĐÌNH