• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Phương pháp

Hình 3.1 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu

Thu thập dữ liệu

Xây dựng cơ sở dữ liệu

Phân tích mạng lưới

Thành lập bản đồ

Đặc điểm tự nhiên,xã hội các cơ sở lí thuyết liên quan.

-Dữ liệu nền:

Thu_duc.shp;giao_thong.shp.

-Thu thập các vị trí thu gom

rác;điểm hẹn; trạm trung chuyển c a quận.

-Cấu hình phân tích mạng.

-Thêm một dữ liệu mạng.

-Tạo các lớp phân tích mạng.

-Thêm đối tượng phân tích mạng.

-Thiết lập thuộc tính phân tích mạng.

-Thực hiện các phân tích và hiển thị kết quả.

Phân bổ vị trí thu gom CTRSH cho cơ sở.

Tối ưu cơ sở thích hợp để thu gom vị trí rác.

Bước 1: Thu thập dữ liệu

-Dữ liệu nền: Thu_Duc.shp; giao_thong.shp

-Dữ liệu thuộc tính cho các điểm hẹn,trạm trung chuyển

Hình 3.2 Hiển thị bản đồ nền quận Thủ Đức.

Bước 2:Xây dựng cơ sở dữ liệu -Tạo mạng lưới giao thông

Hình 3.3 Hiển thị giao lộ đường giao thông -Xây dựng lớp vị trí thu gom, điểm hẹn và trạm trung chuyển.

Hình 3.4 Hiển thị các lớp vị trí thu gom, điểm hẹn và trạm trung chuyển -Xây dựng dữ liệu điểm hẹn:dựa theo lộ trình c a quận( tài liệu sở tài nguyên môi trường TP.HCM cung cấp

Hình 3.6 Hiển thị dữ liệu thuộc tính Bước 3:Phân tích mạng lưới

-Bật thanh công cụ,cửa sổ trong network analyst.

Hình 3.6 Hiển thị chức năng netwwork analyst.

-Thêm dữ liệu mạng lưới( duong_ND2_Netwwokanalyst).

Hình 3.7 Hiển thị add dữ liệu mạng lưới -Tạo các lớp phân tích mạng:lớp phân tích vị trí phân bổ

Hình 3.8 Hiển thị lớp phân tích mạng(New Location-Allocation)

Hình 3.9. Hiển thị chức năng phân bổ vị trí

-Thêm đối tượng phân tích mạng:Demo 1 với Facilities_Điểm cơ sở là các trạm trung chuyển rác,demand point_nhu cầu điểm là các vị trí thu gom rác.

Hình 3.10 Hiển thị khi thêm đối tương phân tích mạng

-Thiết lập thuộc tính phân tích mạng:

Demo 1 với Facilities_Điểm cơ sở là các trạm trung chuyển rác,demand point_nhu cầu điểm là các vị trí thu gom rác.Impedance cutoft_trở kháng cutoft là 10000 meter(

nghĩa là trạm trung chuyển s thu được bao nhiêu vị trí thu gom với điều kiện trên).

Trở kháng Cutoff định trở kháng tối đa mà một điểm nhu cầu có thể được phân bổ cho một cơ sở. Các trở kháng tối đa được đo bằng con đường chi phí thấp nhất cùng mạng.

Hình 3.11:Hiển thị thuộc tính của TTC

Hình 3.12 Hiển thị thông tin thuộc tính cho vị trí thu gom -Mô tả trường dữ liệu trong bảng thuộc tính:

Sourceid:Các định dạng số c a các lớp đối tượng nguồn vị trí mạng có vị trí trên.

SourceOID: Các định dạng số c a tính năng nguồn.

PosAlong: Các vị trí theo hướng số hóa c a các tính năng dòng mã nguồn. Giá trị này được lưu trữ như là một tỷ lệ; Tuy nhiên, nó là null nếu vị trí mạng tham chiếu đến một ngã ba.

SideOfEdge: Các bên cạnh liên quan đến hướng số hóa c a các tính năng dòng.

DemandCount: Trường này chứa tổng điểm nhu cầu phân bổ cho cơ sở.Một giá trị khác không có nghĩa là cơ sở đã được lựa chọn như là một phần c a giải pháp.

DemandWeight: Trường này chứa một tổng trọng lượng có hiệu lực từ tất cả các điểm cầu đã được phân bổ cho cơ sở.Giá trị là một tổng c a tất cả các giá trị trọng lượng từ các điểm cầu đã được phân bổ cho cơ sở. Trong trường hợp sự tham dự tối đa hóa và thị phần các loại vấn đề, giá trị là một số tiền phân bổ c a các giá trị trường Trọng lượng, vì các loại vấn đề cho phép cầu bị hư hỏng với khoảng cách hoặc được phân chia giữa nhiều thiết bị.

Total_ [Trở kháng](ví dụ, Total_Miles, nơi Miles là trở kháng cho mạng) : Trường này chứa một khoản chi phí mạng giữa các cơ sở và mỗi điểm cầu đã được phân bổ cho cơ sở. Các [Trở kháng] phần c a tên trường được thay thế bằng mạng tên thuộc tính, ví dụ,Total_Meters, nơi Meters là tên c a thuộc tính mạng.

TotalWeighted_ [Trở kháng](ví dụ,TotalWeighted_Miles,nơi Miles là trở kháng cho mạng) : lĩnh vực này lưu trữ các chi phí trọng tích lũy cho một cơ sở.Chi phí trọng cho một điểm cầu là trọng lượng c a nó nhân với đường chi phí thấp nhất giữa các cơ sở và các điểm cầu.Các chi phí cân nhắc đối với một cơ sở là tổng hợp c a tất cả các chi phí có trọng điểm nhu cầu đó được phân bổ cho cơ sở.

Bước 4: Hiển thị kết quả

Hình 3.13 : Hiển thị kết quả phân bổ vị trí thu gom CTRSH với điều kiện trở kháng là 10 km

Hình 3.14 Hiển thị kết quả khi phân tích phân bổ vị trí CTRSH với điều kiện trở kháng là 10 km.

Demo2: Facilite_cơ sở là điểm hẹn( 11 vị trí) và điều kiện trở kháng là 1000 meter.

Hình 3.15: Hiển thị các khi add các đối tượng phân tích

Hình 3.16: Hiển thị các tab Advanced Settings

Hình 3.17. Hiển thị phân bổ vị trí thu gom đối với điểm cơ sở là điểm hẹn.

Hình 3.18 Hiển thị thuộc tính của phân bổ vị trí thu gom đối với điểm hẹn Demo 3 Facilites_cơ sơ là điểm hẹn và khoảng cách là 500meter

Hình 3.19 Hiện thị add các cơ sở( diem_hen) phân bổ vị trí thu gom với khoảng cách 500 meter

Hình 3.20 Hiện thị các thông tin thuộc tính khi phân tích vị trí phân bổ của điểm hẹn với khoảng cách là 500 meter.

4.1. Kết quả:

-Bản đồ thể hiện phân bổ vị trí thu gom rác các đối với cơ sở là các trạm trung chuyển c a quận.

Hình 4.1 Hiển thị bản đồ thể hiện phân bổ vị trí thu gom rác các đối với trạm trung chuyển

Hình 4.2 Bản đồ tối ưu vị trí thu gom của quận Thủ Đức 4.2. Thảo luận

Với đề tài nghiên cứu phân bổ vị trí thu gom rác trên chỉ dừng lại ở phần quản lí các vị trí thu gom, điểm hẹn, trạm trung chuyển ở mặt không gian hiển thị trên bản đồ.Với việc ứng dụng Gis đặc biệt sử dựng các công cụ phân tích mạng lưới đã gi p cho việc phân bổ vị trí thu gom được trực quan hơn.Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số vấn đề là dữ liệu bài làm chỉ là demo sơ lược chưa đạt được kết

dụng c a Gis trong bài toán phân bổ thu gom vị trí CTRSH.Với mục tiêu chính để phân bổ vị trí thu gom CTRSH c a quận Từ đó gi p xây dựng và quản lí đƣợc các điểm tập kết,các trạm trung chuyển,điểm thu gom hiển thị trên bản đồ trực quan và dễ hiểu hơn rất nhiều.Đặc biệt ứng dụng Gis còn tạo đƣợc cơ sở mới để quản lí các vị trí thu gom mà không bỏ xót vị trí nào hay hiển thị các điểm thu gom với các điểm hẹn,trạm trung chuyển trên bản đồ.Đề tài nghiên cứu phân bổ vị trí theo khu dân cƣ dựa trên khoảng cách với đơn vị là meter.Ngoài ra trên thực tế có thể xây dựng đƣợc cơ sở dữ liệu thời gian thu gom,vận chuyển; và biết đƣợc khối lƣợng thu gom theo ngày,tháng ,năm chứa đựng tối đa c a CTR ở mỗi điểm hẹn hay trạm trung chuyển thì việc quản lí, phân bổ vị trí thu gom s đem lại hiệu quả hơn rất nhiều đối với quản lí cấp quận

5.1 Kết Luận

-Với việc ứng dụng c a lí thuyết đồ thị và các công cụ trong arcgis như công cụ phân tích mạng lưới đã hỗ trợ bài toán phân bổ vị trí thu gom CTRSH với các mục tiêu quan trọng đó là :

+Phân tích tìm ra vị trí phân bổ thu gom rác theo cơ sở các điểm hẹn;trạm trung chuyển.

+ Tối ưu các vị trí thu gom bằng cách xây dựng cơ sở chọn các trạm trung chuyển, điểm hẹn để việc thu gom hiệu quả

-Bằng việc hiển thị không gian trên bản đồ Gis còn lưu trữ được thông tin dữ liệu khá lớn do vậy mà gi p cho việc quản lí, tìm kiếm thông các vị trí thu gom,các điểm hẹn, các trạm trung chuyển được dễ dàng.Ngoài ra còn giải quyết các bài toán các điểm rác tự phát c a quận.

5.2 Kiến nghị

-Từ đề tài nghiên cứu trên một số phương pháp được mở rộng,cần bổ sung như:

+Thu thập dữ liệu bên quản lí CTRSH về vị trí thu gom,điểm hẹn,trạm trung chuyển,khối lượng, thời gian thu gom vận chuyển có như thế bài toán được đa dạng và thực tế và đem lại kết quả cao đối với người quản lí cũng như bảo vệ cuộc sống c a người dân,môi trường,đô thị được đảm bảo hơn.

+Đề tài nghiên cứu có thể ứng dụng được trên địa bàn nhiều quận khác nhau.Hoặc ứng dụng với mô hình quản lí rộng hơn như ở Tỉnh,Thành phố.