• Không có kết quả nào được tìm thấy

A: cổng kết nối với Arndt, B: ống mềm nội soi phế quản, C: cổng

1.5. Gây tê cạnh cột sống ngực

2.2.3. Phương tiện nghiên cứu

2.2.3.1. Máy gây mê GE Healthcare, monitor theo dõi 7 thông số

Máy monitor: Ghi lại va theo dõi các thông sô như điện tim, độ bao hoa oxy máu, nhiệt độ, EtCO2, tần sô tim, theo dõi huyết áp động mạch liên tục.

Hình 2.1. Máy gây mê GE Healthcare, monitor 2.2.3.2. Bộ gây tê NMC Perifix của B/Braun và Arndt chẹn phế quản

Hình 2.2. Bộ gây tê NMC perifix của B/Braun

Hình 2.3. Bộ catheter NMC cho trẻ dưới 30 kg

Hình 2.4. Ống Arndt chẹn phế quản (Arndt Endobronchial blocker)

2.2.3.3. Máy siêu âm SonoSite M-Tubo

Hình 2.5. Máy siêu âm SonoSite M-Tubo 2.2.3.4. Phương tiện hồi sức hô hấp, tuần hoàn

- Bóng ambu, mask va oxy.

- Đèn, ông nội khí quản

- Kim luồn cỡ 18 - 20 G va bộ dây truyền dịch.

- Dung dịch truyền tĩnh mạch: natri clorua 0,9%, ringer lactat va dung dịch cao phân tử (haes steril 6%, gelofusin).

- Thuôc cấp cứu: ephedrin 30 mg, adrenalin 1 mg, atropin sulfat 0,25 mg.

- Thuôc giải độc thuôc tê: lipid 20%, chai 250 ml.

2.2.3.5. Thuốc sử dụng

- Thuôc tê levobupivacain 0,5% (chirocain 0,5%) ông 10 ml của công ty Abbvie -Thuôc morphin sulfat: ông 10 mg (1 ml) của công ty dược phẩm Trung ương I.

- Thuôc tiền mê: midazolam lọ 1 ml (5 mg), công ty Hameln của Đức.

- Thuôc mê: propofol ông 20 ml (10 mg/ml), công ty B.Braun của Đức.

- Thuôc gian cơ: atracurium (tracium) ông 25 mg (10 mg/ml), công ty Glaxosmitkline của Ý.

- Thuôc giảm đau: fentanyl ông 10 ml (500 μg), công ty Hameln của Đức.

Cách pha hỗn hợp thuốc gây tê:

Dùng bơm tiêm 50 ml để pha thuôc, lấy 35,5 ml dung dịch natriclorua 0,9% với 12,5 ml levobupivacain 0,5% + 2 ml dung dịch fentanyl (100µg) được 50 ml hỗn hợp thuôc tê levobupivacain có nồng độ 0,125%, fentanyl 2 μg/ml.

2.2.4. Các tiêu chí đánh giá trong nghiên cứu 2.2.4.1. Mục tiêu 1:

Giảm đau trong mổ:

- Hỗn hợp thuôc gây tê (levobupivacain + fentanyl) dùng trong gây tê để giảm đau trong mổ.

- Fentanyl va thuôc dùng trong gây mê.

- Mạch, huyết áp trung bình của 2 nhóm tại các thời điểm nghiên cứu trong mổ:

Thời điểm đánh giá: trước khởi mê (nền); trước gây tê; sau gây tê 15 phút; thông khí 1 phổi (rạch da); thông khí 1 phổi 15 phút; thông khí 1 phổi 30 phút; thông khí 1 phổi 45 phút; thông khí 1 phổi 60 phút; thông khí 1 phổi 90 phút; thông khí 1 phổi 120 phút; sau đóng da; sau rút nội khí quản.

- Độ mê theo PRST trong mổ ở 2 nhóm tại các thời điểm nghiên cứu.

- Thời gian yêu cầu liều giảm đau đầu tiên sau mổ.

Giảm đau sau mổ:

- Vị trí gây tê, phạm vi lan toả của thuôc tê theo phương pháp châm kim đầu tù.

- Thời gian khởi phát tác dụng giảm đau.

- Điểm đau FPS-R lúc nghỉ, tỉ lệ % mức độ giảm đau theo phân độ của Oates tại các thời điểm nghiên [85].

- Điểm đau FPS-R khi ho, vận động, tỉ lệ % mức độ giảm đau theo phân độ của Oates tại các thời điểm nghiên cứu.

Các thời điểm nghiên cứu: H0, H1/4, H1/2, H1, H2, H4, H8, H12, H18, H24, H32, H40va H48. Tương ứng như sau:

+ H0: thời điểm yêu cầu giảm đau đầu tiên + H1/4: 15 phút sau khi tiêm liều đầu

+ H1/2: 30 phút sau khi tiêm liều đầu + H1: giờ thứ 1 sau khi tiêm liều đầu + H2: giờ thứ 2 sau khi tiêm liều đầu + H4: giờ thứ 4 sau khi tiêm liều đầu + H8: giờ thứ 8 sau khi tiêm liều đầu + H12: giờ thứ 12 sau khi tiêm liều đầu + H18: giờ thứ 18 sau khi tiêm liều đầu + H24: giờ thứ 24 sau khi tiêm liều đầu + H32: giờ thứ 32 sau khi tiêm liều đầu + H40: giờ thứ 40 sau khi tiêm liều đầu + H48: giờ thứ 48 sau khi tiêm liều đầu - Tiêu thụ hỗn hợp thuôc gây tê:

+ Liều hỗn hợp thuôc gây tê khởi đầu để giảm đau sau mổ (0,4ml/kg levobupivacain 0,125% - fentanyl 2µg/ml).

+ Lượng thuôc tê levobupivacain + fentanyl tiêu thụ trong 24 giờ đầu, 48 giờ tiếp theo va tổng liều trong hai ngay thực hiện giảm đau.

- Tỉ lệ bệnh nhân va lượng morphin bệnh nhân sử dụng sau mổ.

2.2.4.2. Mục tiêu 2: Các tiêu chí đánh giá về tuần hoàn, hô hấp và một số tác dụng không mong muốn

- Tỉ lệ bệnh nhân bị tụt huyết áp, nhịp tim chậm, loạn nhịp tim sau gây tê trong mổ va sau mổ.

- Nhịp tim, HATB các thời điểm đánh giá sau mổ.

- Bao hòa oxy máu mao mạch (SpO2), thay đổi áp lực CO2 cuôi thì thở ra, nhịp thở tại các thời điểm nghiên cứu trong va sau mổ.

- Khí máu động mạch tại các thời điểm:

+ Trước khi thông khí 1 phổi.

+ Sau khi thông khí 1 phổi 30 phút.

+ Sau khi rút nội khí quản.

+ Ngay thứ nhất sau mổ (sau mổ 24 giờ)

- Một sô tác dụng không mong muôn liên quan tới kỹ thuật gây tê cạnh cột sông ngực va ngoai mang cứng: Chọc vao khoang mang phổi, tran khí mang phổi, chọc vao mạch máu, tụ máu vị trí gây tê, đau tại vị trí gây tê, tụ máu NMC, chọc thủng mang cứng, nhiễm trùng vùng chọc kim.

- Một sô tác dụng không mong muôn khác: buồn nôn va nôn, ngứa, bí tiểu, gây tê tủy sông toan bộ, ngộ độc thuôc tê, run, độ an thần va suy hô hấp.

2.2.4.3. Các tiêu chí đánh giá khác - Đặc điểm nhân trắc học của bệnh nhân.

- Đặc điểm gây mê va phẫu thuật:

+ Thời gian gây mê.

+ Thời gian phẫu thuật.

+ Thời gian nằm viện sau mổ.

+ Thời gian thông khí 1 phổi trong mổ.

+ Cách thức phẫu thuật, bên phẫu thuật.

+ Chiều dai vết mổ (bệnh nhân mổ mở) - Các tiêu chí liên quan đến khi đặt catheter:

+ Vị trí gây tê.

+ Độ sâu khoang cạnh cột sông ngực hoặc độ sâu khoang ngoai mang cứng: la chiều dai tính từ da - khoang cạnh cột sông ngực hoặc khoang ngoai mang cứng.

+ Tỉ lệ chọc thanh công ngay lần chọc kim đầu tiên va sô lần chọc kim.

+ Thời gian thực hiện gây tê va thời gian đặt catheter gây tê.

+ Thời gian chờ tác dụng của thuôc tê.

2.2.5. Các tiêu chuẩn, thuật ngữ và cách đánh giá 1 số tiêu chí trong