• Không có kết quả nào được tìm thấy

4 ! Chú ý:

Dạng 3. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối

⇔(x−1) x

x2+3+√

x+3 =3(x−1)(x2+x+1)⇔

ñx=1

px2+3+√

x+3=3(x2+x+1)(2). Thấy phương trình (2) vô nghiệm vìV T ≤ 1

√3 ≤V P.

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhấtx=1.

Ví dụ 16. Giải phương trình|x−2|+|x+2|=|2x|.

Lời giải. Phương trình|x−2|+|x+2|=|2x| ⇔ |x−2|+|x+2|=|x−2+x+2| ⇔(x−2)(x+2)≥0⇔ ñx≤ −2

x≥2 .

Vậy tập nghiệm của phương trình làS= (−∞;−2]∪[2;+∞).

BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 28. Giải phương trình|x−3|=2x+4.

Lời giải. Ta có|x−3|=2x+4⇔





2x+4≥0 ñx−3=2x+4

x−3=−2x−4





x≥ −2

x=−7 x=−1 3

⇒x=−1 3 Vậy phương trình có một nghiệmx=−1

3. Bài 29. Giải phương trình|x+1|=|3x−1|.

Lời giải. Ta có|x+1|=|3x−1| ⇔

ñx+1=3x−1 x+1=−3x+1 ⇔

ñx=1 x=0 Vậy phương trình có hai nghiệmx=1vàx=0.

Bài 30. Giải phương trình sau|3x−6|=2x+1.

Lời giải. Phương trình|3x−6|=2x+1⇔





2x+1>0 ñ3x−6=2x+1

3x−6=−2x−1





x>−1 2 ñx=7

x=1

ñx=7 x=1 Vậy phương trình có hai nghiệmx=7vàx=1

Bài 31. Giải phương trình|x−1|+|2x+1|=|3x|.

Lời giải. Phương trình|x−1|+|2x+1|=|3x| ⇔ |x−1|+|2x+1|=|x−1+2x+1| ⇔(x−1)(2x+1)≥ 0⇔

x≤ −1 2 x≥1

Vậy tập nghiệm của phương trình làS= Å

−∞;−1 2 ò

∪[1;+∞).

Bài 32. Giải phương trình|3x−5|+|2x−1|=| −5x+6|.

Lời giải. Phương trình|3x−5|+|2x−1|=| −5x+6| ⇔ |3x−5|+|2x−1|=|5x−6|=|3x−5+2x−1| ⇔ (3x−5)(2x−1)≥0⇔

 x≤ 1

2 x≥ 5 3

Vậy tập nghiệm của phương trình làS= Å

−∞;1 2 ò

∪ ï5

3;+∞

ã . Bài 33. Giải và biện luận phương trình|x−2m|=x+m.

Lời giải. Phương trình|x−2m|=x+m⇔





x+m≥0

ñx−2m=x+m x−2m=−x+m





x≥ −m

3m=0 x= 3m 2

.

Vớix=3m

2 ≥ −m⇒m≥0.

Kết luận:

Vớim<0phương trình vô nghiệm.

Vớim=0phương trình có tập nghiệmS= [0;+∞).

Vớim>0phương trình có nghiệm duy nhấtx=3m 2 . Phương pháp 2. Chia khoảng trên trục số

Ví dụ 17. Giải phương trình|x−2|=2x−1.

Lời giải. Ta xét hai trường hợp

TH1:Vớix≥2phương trình trở thànhx−2=2x−1⇒x=−1<2(loại).

TH2:Vớix<2phương trình trở thành−x+2=2x−1⇒x=1<2(thỏa mãn).

Vậy phương trình có nghiệm duy nhấtx=1.

Ví dụ 18. Giải phương trình|x−2|+|3x−9|=|x+1|.

Lời giải. Lập bảng để khử dấu giá trị tuyệt đối. Có





x−2=0⇒x=2 3x−9=0⇒x=3 x+1=0⇒x=−1

.

x x−2 3x−9

x+1

−∞ −1 2 3 +∞

− − 0 + +

− − − 0 +

− 0 + + +

Khi đó ta xét từng trường hợp để khử dấu giá trị tuyệt đối như sau:

TH1:Vớix<−1phương trình trở thành

−(x−2)−(3x−9) =−(x+1)⇔x=4>−1⇒loại.

TH2:Với−1≤x<2phương trình trở thành

−(x−2)−(3x−9) =x+1⇔x=2⇒loại.

TH3:Với−2≤x<3phương trình trở thành x−2−(3x−9) =x+1⇔x=2.

TH4:Vớix≥3phương trình trở thành x−2+3x−9=x+1⇔x=4.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệmx=2vàx=4.

Ví dụ 19. Biện luận số nghiệm của phương trình|2x−4m|=3x+2m.

Lời giải. Ta sẽ xét từng trường hợp để loại bỏ dấu giá trị tuyệt đối TH1:Vớix≥2mthì phương trình trở thành

2x−4m=3x+2m⇒x=−6mvìx≥2m⇒ −6m≥2m⇒m≤0 Vậy vớim≤0thì phương trình có nghiệmx=−6m.

TH2:Vớix<2mthì phương trình trở thành

−2x+4m=3x+2m⇒x= 2m

5 vìx<2m⇒ 2m

5 <2m⇒m>0 Vậym>0thì phương trình có nghiệmx=2m

5 .

Kết luận: Với mọim∈Rthì phương trình có một nghiệm.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 34. Giải phương trình|3x−2|=x+1.

Lời giải. TH1:Vớix≥2

3 phương trình trở thành3x−2=x+1⇒x= 3

2 (thỏa mãn) TH2:Vớix< 2

3 phương trình trở thành−3x+2=x+1⇔x= 1

4 (thỏa mãn) Vậy phương trình đã cho có hai nghiệmx= 3

2 vàx=1 4. Bài 35. Giải phương trình|2x−1|=|x+2|+|x−1|.

Lời giải. Ta lập bảng để khử dấu giá trị tuyệt đối. Có





2x−1=0 x+2=0 x−1=0





 x= 1

2 x=−2 x=1 x

2x−1 x+2 x−1

−∞ −2 1

2 1 +∞

− − 0 + +

− 0 + + +

− − − 0 +

Từ đó ta xét các trường hợp để bỏ dấu giá trị tuyệt đối

TH1:Vớix<−2phương trình trở thành−2x+1=−x−2−x+1⇔0=−3⇒loại.

TH2:Với−2≤x<1

2 phương trình trở thành−2x+1=x+2−x+1⇔x=−1.

TH3:Với 1

2≤x<1phương trình trở thành2x−1=x+2−x+1⇔x=2>1⇒loại.

TH4:Vớix≥1phương trình trở thành2x−1=x+2+x−1⇔ −1=1⇒loại.

Vậy phương trình đã cho có một nghiệmx=−1.

Bài 36. Giải phương trình|x2−3x+2|+|3x−6|=2.

Lời giải. Ta lập bảng xét dấu để khử dấu giá trị tuyệt đối. Có

®x2−3x+2=0 3x−6=0 ⇔

ñx=1 x=2. Bảng xét dấu:

x x2−3x+2

3x−6

−∞ 1 2 +∞

+ 0 − 0 +

− − 0 +

Dựa vào bảng xét dấu ta xét các trường hợp để bỏ dấu giá trị tuyệt đối:

TH1:Vớix<1phương trình trở thành

x2−3x+2−3x+6=2⇔x2−6x+6=0⇔

ñx=3−√ 3 x=3+√

3 (loại)

TH2:Với1≤x<2phương trình trở thành−x2+3x−2−3x+6=2⇔x2=2⇔

ñx=√ 2 x=−√

2 kết hợp với 1≤x<2⇒x=√

2.

TH3: Với x≥2 phương trình trở thành x2−3x+2+3x−6 =2⇔x2 = 6⇔

ñx=−√ 6 x=√

6 kết hợp với x≥2⇒x=√

6.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệmx=√

2vàx=√ 6.

Bài 37. Giải phương trình

2x+1 x−1

=x+5.

Lời giải. Điều kiện x6=1. Ta lập bảng xét dấu để khử dấu giá trị tuyệt đối, có2x+1=0⇒x=−1 2 và x−1=0⇒x=1. Bảng xét dấu:

x 2x−1

x−1

−∞ −1

2 1 +∞

+ 0 − 0 +

Bài 38. Giải phương trình|3x−2|+|x2−3x+2|=|x−2|+|x−1|.

Lời giải. Ta lập bảng để khử dấu giá trị tuyệt đối. Có

















3x−2=0⇒x= 2 3 x2−3x+2=0⇒

ñx=2 x=1 x−2=0⇒x=2

x−1=0⇒x=1 Bảng xét dấu:

x 3x−2 x2−3x+2

x−2 x−1

−∞ 2

3 1 2 +∞

− 0 + + +

+ + 0 − 0 +

− − − 0 +

− − 0 + +

Từ bảng xét dấu ta xét các trường hợp để bỏ dấu giá trị tuyệt đối TH1:Vớix< 2

3 phương trình trở thành

−3x+2+x2−3x+2=−x+2−x+1⇔x2−4x+1=0⇔

ñx=2+√ 3 x=2−√

3kết hợp vớix<2

3⇒x=2−√ 3.

Tương tự xét đối với các trường hợp còn lại ta được phương trình có hai nghiệm làx=2−√

3vàx=1.

Bài 39. Giải phương trình |2x+4| −3|x|

|x−2|+x−1 =4.

Lời giải. Ta lập bảng để khử dấu giá trị tuyệt đối. Có

Bài 40. Biện luận số nghiệm các phương trình|3x−4m|=x+m.

Lời giải. TH1:Vớix< 4m

3 thì phương trình trở thành3x−4m=x+m⇔x= 5m

2 kết hợp vớix<4m 3 ⇒ 5m

2 < 4m

3 ⇔m<0.

TH2:Vớix≥ 4m

3 thì phương trình trở thành −3x+4m=x+m⇔x= 3m

4 kết hợp vớix≥ 4m

3 ⇒ 3m 4 ≥ 4m

3 ⇔ − 7

12m≥0⇔m≤0.

Kết luận: Vậy phương trình đã cho luôn có duy nhất một nghiệm.

Một số cách khác

Ví dụ 20. Giải phương trình|x2−4x+2|=2x2−8x+3.

Lời giải. Ta có|x2−4x+2|=2x2−8x+3⇔ |x2−4x+2|=2(x2−4x+2)−1⇒đặtt=x2−4x+2. Khi đó, phương trình trở thành

|t|=2t−1⇔





2t−1≥0 ñt =2t−1

t =−2t+1









 t≥ 1

2

 t=1 t= 1 3

⇒t=1.

Vớit=1⇒x2−4x+2=1⇔x2−4x+1=0⇔

ñx=2+√ 3 x=2−√

3 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm làx=2+√

3vàx=2−√ 3.

Ví dụ 21. Biện luận số nghiệm của phương trình|x|+|x−2|=m.

Lời giải. Trước hết ta vẽ đồ thị hàm sốy=|x|+|x−2|lập bảng xét dấu x

x x−2

−∞ 0 2 +∞

− 0 + +

− − 0 +

Từ đó vẽ đồ thị ứng với mỗi khoảng trong bảng xét dấu ta được đồ thị hình bên. Khi đó, số nghiệm của phương trình |x|+|x−2|=m là số giao điểm của đồ thị hàm số y=|x|+|x−2|và đường thẳngy=m. Dựa vào đồ thị ta thấy:

Vớim<2thì phương trình vô nghiệm.

Vớim=2thì phương trình có tập nghiệmS= [0; 2].

Vớim>2thì phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.

2 x 2

4 y

O

Ví dụ 22. Giải phương trình|x−2016|4+|x−2017|5=1.

Lời giải. Ta thấyx=2016hoặcx=2017là nghiệm của phương trình.

TH1:Vớix<2016⇒x−2017<−1⇒ |x−2017|>1⇒ |x−2016|4+|x−2017|5>1

⇒phương trình không có nghiệm thỏa mãnx<2016.

TH2:Với2016<x<2017⇒

®0<x−2016<1

−1<x−2017<0 ⇒

®|x−2016|4<|x−2016|<x−2016

|x−2017|5<|x−2017|<2017−x

⇒ |x−2016|4+|x−2017|5<x−2016+2017−x=1⇒phương trình không có nghiệm thỏa mãn2016<

x<2017.

TH3:Vớix>2017⇒x−2016>1⇒ |x−2016|4+|x−2017|5>1

⇒phương trình không có nghiệmx>2017.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệmx=2016vàx=2017.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 41. Giải phương trình|2x2−4x+3|=|x2−3x+1|.

Lời giải. Phương trình|2x2−4x+3|=|x2−3x+1| ⇔

ñ2x2−4x+3=x2−3x+1 2x2−4x+3=−x2+3x−1

ñx2−x+2=0 3x2−7x+4=0 ⇔

 x=1 x= 4 3

Vậy phương trình có hai nghiệmx=1vàx=4 3. Bài 42. Giải phương trình|5− |2x−1||=3.

Lời giải. Đặtt =|2x−1|vớit≥0. Khi đó phương trình trở thành

|5−t|=3⇔

ñ5−t=3 5−t=−3 ⇒

ñt=2 t=8

Vớit=2⇒ |2x−1|=2⇒

ñ2x−1=2 2x−1=−2 ⇒

 x= 3

2 x=−1

2 Vớit=8⇒ |2x−1|=8⇒

ñ2x−1=8 2x−1=−8 ⇒

 x= 9

2 x=−7

2 Vậy phương trình có tập nghiệmS=

ß

−7 2;−1

2;3 2;9

2

™ .

Bài 43. Biện luận số nghiệm của phương trình|5x+2|+|x−1|=m

Lời giải. Trước tiên ta vẽ đồ thị hàm sốy=|5x+2|+|x−1|bằng cách lập bảng xét dấu x

5x−2 x−1

−∞ 2

5 1 +∞

− 0 + +

− − 0 +

Từ đó vẽ đồ thị ứng với mỗi khoảng trong bảng xét dấu ta được đồ thị hình bên. Khi đó, số nghiệm của phương trình |5x+2|+|x−1|=m là số giao điểm của đồ thị hàm số y=|5x+2|+|x−1|và đường thẳngy=m. Dựa vào đồ thị ta thấy:

Vớim< 7

5 thì phương trình vô nghiệm.

Vớim= 7

5 thì phương trình có duy nhất một nghiệm.

Vớim> 7

5 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.

1 x 3

y

25 O 7 5

Bài 44. Giải phương trình|x−2017|2018+|x−2018|2017=1.

Lời giải. Ta thấyx=2017hoặcx=2018là nghiệm của phương trình.

TH1:Vớix<2017⇒x−2018<−1⇒ |x−2018|>1⇒ |x−2017|2018+|x−2018|2017>1

⇒phương trình không có nghiệm thỏa mãnx<2017.

TH2:Với2017<x<2018⇒

®0<x−2017<1

−1<x−2018<0 ⇒

®|x−2017|2018<|x−2017|<x−2017

|x−2018|2017<|x−2018|<2018−x

⇒ |x−2017|2018+|x−2018|2017<x−2017+2018−x=1⇒phương trình không có nghiệm thỏa mãn 2017<x<2018.

TH3:Vớix>2018⇒x−2017>1⇒ |x−2017|2018+|x−2018|2017>1

⇒phương trình không có nghiệmx>2018.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệmx=2017vàx=2018.

Bài 45. Giải phương trình|x+1|+|x+2|+|x+3|+...+|x+99|=100x.

Lời giải. Ta có|x+1|+|x+2|+|x+3|+...+|x+99| ≥0⇒ |x+1|+|x+2|+|x+3|+...+|x+99|= 100x≥0⇒x≥0. Khi đó phương trình trở thành

x+1+x+2+x+3+...+x+99=100x⇔99x+4950=100x⇒x=4950.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhấtx=4950

Dạng 4. Phương trình chứa ẩn ở mẫu. Phương trình bậc bốn trùng phương Loại 1. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức

• Đặt điều kiện xác định của phương trình.

• Biến đổi phương trình đã cho về phương trình bậc nhất, bậc hai đã biết cách giải.

• Chọn nghiệm thỏa điều kiện xác định của phương trình.

4

! Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, ta phải chú ý điều kiện xác định của phương trình.