• Không có kết quả nào được tìm thấy

       b)Mỗi hộp có mấy chiếc bút? (4’)   - GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm việc nhóm đôi.

     

- Gọi HS lên chia sẻ trước lớp.

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài

- HS đếm số con chó bông có trong mỗi rổ đọc số tương ứng cho bạn :

a) 2, 1, 3, 0 con.

b) 5, 4, 0, 2 cái bút chì.

- Đại diện một vài nhóm lên chia sẻ.

- HS đánh giá sự chia sẻ của các nhóm.

Bài 2. Số  ? (5’)  

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có)

………

..……….……….

………..………..……….………

   

SINH HOẠT LỚP  TUẦN 2 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Sơ kết tuần

- Giáo viên đánh giá tình hình học tập và nề nếp trong tuần 2 của học sinh.

- Học sinh nhận biết đ­ược như­ợc điểm trong tuần để rút kinh nghiệm phát huy những ­ưu điểm vào tuần 3.

-  HS có ý thức thực hiện tốt những nội quy, nề nếp.

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm bài cá nhân  

- GV tổ chức cho học sinh thi đếm 0-9 và 9-0.

- GV cùng HS nhận xét tuyên dương

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- HS tìm quy luật rồi điền các số còn thiếu vào ô trống.

- HS thi đếm từ 0 đến 9 và đếm từ 9 đến 0.

4. Hoạt động vận dụng  

Bài 3. Tìm số 0 trên mỗi đồ vật sau (5’)    

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm bài theo cặp.

 

- GV yêu cầu học sinh kể tên các đồ vật có số 0 mà em biết xung quanh mình.

 

- Người ta dùng số 0 trong các tình huống trên để biểu diễn điều gì?

- GV cùng HS nhận xét.

       

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- HS tìm số 0 ở các đồ vật trong bài 3 rồi nói cho bạn nghe rồi đổi vai.

 - HS kể :số 0 trên quạt điện, số 0 trên máy tính, số 0 trong bộ đồ dùng học toán.

- Biểu diễn không có gì ở đó  

* Củng cố, dặn dò (3’)  

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

- Số 0 giống hình gì?

- Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số 0 trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- Hs trả lời

2. Hoạt động trải nghiệm

- Biết được những yêu cầu cơ bản được quy định trong nội quy. HS biết yêu trường lớp, thầy cô, bạn bè.

- HS chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng thuyết trình, tự giác tham gia các hoạt động.

- HS có ý thức tổ chức kỉ luật, thực hiện đúng nội quy trường lớp. Có ý thức trách nhiệm, kỉ luật và hành vi thực hiện tốt nội quy.

- Cam kết thực hiện nội quy nhà trường.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.GV: máy tính, loa, nội dung nhận xét,

2. HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo nhóm.

III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

1. Hoạt động Tổng kết tuần( 14- 16’) a. Sơ kết tuần 2:

- Từng tổ báo cáo.

- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 2.

- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

* Ưu điểm

………...

………...

………...

* Tồn tại

………...

………...

………...

b. Phương hướng tuần 3:

- Tiếp tục ổn định, duy trì nề nếp quy định.

- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.

- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.

- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....

2. Hoạt động trải nghiệm( 15-17’)

a. Sinh hoạt theo chủ đề “Tìm hiểu nội quy nhà trường”

- HS xem tranh trong SGK trang 8, thảo luận nhóm đôi xem hai bạn nhỏ đang làm gì?

   

- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.

 

- Cả lớp lắng nghe.

                 

- HS lắng nghe, ghi nhớ  

                 

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có)

………

..……….……….

………..………..……….………

2. Kỹ năng

3. Thái độ

II. CHUẨN BỊ

- GV yêu cầu HS xung phong kể xem đã làm quen được với bao nhiêu bạn và những thông tin cụ thể về từng người mà mình đã làm quen

- GV yêu cầu các bạn lắng nghe và có thể hỏi lại

- GV khích lệ các bạn nhút nhát, chưa tự tin tham gia chia sẻ

- GV khen ngợi các em đã vận dụng tốt kĩ năng làm quen với bạn mới.

b. Tổ chức cho HS học các bài hát vềbạn - GV hướng dẫn HS học bài hát: Tìm bạn thân

* Đánh giá:

- Cá nhân tự đánh giá

+ GV hướng dẫn HS tự đánh giá em thể hiện được cảm xúc phù hợp trong một số tình huống theo các mức độ dưới đây:

Tốt: :Thường xuyên thể hiện được cảm xúc phù hợp trong một số tình huống.

Đạt: Thể hiện được cảm xúc phù hợp trong một số tình huống, nhưng chưa thường xuyên.

Cần cố gắng: Ít thể hiện được cảm xúc phù hợp trong một số tình huống.

- Đánh giá chung của GV

+ GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân  để đưa ra nhận xét, đánh giá chung.

3. Tổng kết, nhận xét( 3-5’)

- GV hệ thống lại nội dung tiết học.

- Tuyên dương, nhắc nhở HS - Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn.

- GV dặn HS chuẩn bị nội dung HĐGD của tuần 3.

- HS thảo luận, trả lời: Hai bạn đang làm quen với nhau

- HS kể  

- HS lắng nghe.

- 5, 7 HS chia sẻ  

   

- HS học hát theo hướng dẫn của GV

 

- HS tự đánh giá thể hiện cảm xúc theo các mức độ trong phiếu trắc nghiệm

           

- HS lắng nghe, ghi nhớ  

   

- Cả lớp lắng nghe