• Không có kết quả nào được tìm thấy

So sánh hai cung

CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN

3. So sánh hai cung

Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau.

+ Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.

+ Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn

Hoạt động 4: Cộng số đo hai cung

a) Mục tiêu: Hs nêu được định lý cộng số đo hai cung

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt

động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.

c) Sản phẩm: Định SGK

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.

GV vẽ H.3,4 và giới thiệu điểm C chia cung AB thành hai cung AC và CB. Nêu ĐL /68

+ Cho HS giải ? 2

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Thực hiện các yêu cầu của GV - Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS trình bày kết quả

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS

GV chốt kiến thức.

4. Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB ? Định lý : SGK

Giải ? 2 :

Giải: C nằm trên cung AB nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB nên ta có:

AOB AOC COB

s AOB s AB s AOCđ đ ; đ AC

s COBđ sđCBs AB s Ađ đC s CB đ

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết để làm bài tập.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV nêu SẢN PHẨM SỰ KIẾN bài tập 1 (Sgk - 68) và hình vẽ minh hoạ và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời miệng để của củng cố định nghĩa số đo của góc ở tâm và cách tính góc.

a) 900 b) 1800 c) 1500 d) 00 e) 2700 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

- Nắm chắc công thức cộng số đo cung , cách xác định số đo cung tròn dựa vào góc ở tâm. Kiên hệ thực tiễn.

- Hướng dẫn bài tập 2: Sử dụng tính chất 2 góc đối đỉnh, góc kề bù.

- Hướng dẫn bài tập 3: Đo góc ở tâm số đo cung tròn 4. Hướng dẫn về nhà

- Học thuộc các ĐL, KL

–Làm các BT2, 4, 5, (SGK). Chuẩn bị bài tập đầy đủ tiết sau luyện

TUẦN Ngày soạn:

Ngày dạy:

TIẾT LUYỆN TẬP (góc ở tâm – số đo cung)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố các khái niệm về góc ở tâm, cung bị chắn, số đo cung, so sánh hai cung 2. Năng lực

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản.

- Năng lực chuyên biệt: Rèn luyện cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, tính số đo góc, số đo cung. Vận dụng thành thạo định lí cộng hai cung giải các bài toán liên quan 3. Phẩm chất

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:

- Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh:

- Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a) Mục đích: Hs thấy được các kiến thức đã học liên quan đến tiết học

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện

A M

P

O Q

N

D C B

GV: - Nêu định nghĩa góc ở tâm? Định nghĩa số đo cung?

- Cho hai cung AB và CD khi nào ta nói hai cung này bằng nhau? Cung AB lớn hơn cung CD?

HS trả lời

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức đã học để giải được một số bài tập cụ thể.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM SỰ KIẾN

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.

GV yêu cầu HS làm các bài tập:

HS1: Bài 2/69 SGK HS2: Bài 7.

Cả lớp suy nghĩ làm bài 5

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Thực hiện các yêu cầu của GV - Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS trình bày kết quả. HS cả lớp theo dõi sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét sữa chữa

Bài 2/69/sgk

0 0

0 0 0

0

40 ( ) 40

180 40 140 180

xOs gt tOy xOt sOy

xOy sOt

Bài 7/69 sgk

a) các cung nhỏ AM, CP BN, DQ có cùng số đo

b) AM DQ CP BN AQ MD BP NC ; ; ;

c) Ví dụ: AMDQ MAQD Bài 4 (SGK)

T A

O B

M

B A

m O n 35

ATO vụông cân tại A nên

0 0

0 0 0

45 45

360 45 315 AOB sd AnB sd AmB

Bài 5: (SGK)

a, Tứ giác ANBO Có A B  900 Nên

 

 

0 0 0

0

0 0 0 0

180 35 145

) 145

360 360 145 215 AOB

b sd AnB sd AOB sd AmB sd AnB

  

 

    

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

- Tìm số đo của cung, Vận dụng t/c tt tính sđ góc từ đó suy ra sđ cung.

- Vận dụng đlý về cộng sđ hai cung để giải được BT.

4. Hướng dẫn về nhà

+ Xem lại các bài tập đã làm

+ Chuẩn bị bài: Liên hệ giữa cung và dây

TUẦN Ngày soạn:

Ngày dạy:

TIẾT : §2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”.

- Hiểu được SẢN PHẨM SỰ KIẾN định lý 1 và 2.

- Bước đầu vận dụng được SẢN PHẨM SỰ KIẾN các định lý đã học vào giải một số bài tập liên quan.

2. Năng lực

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản.

- Bước đầu vận dụng được SẢN PHẨM SỰ KIẾN các định lý đã học vào giải một số bài tập liên quan.

3. Phẩm chất

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:

- Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh:

- Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)