• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tình trạng dinh dưỡng người bệnh nhập viện điều trị nội trú năm 2014, 2015

3.1. Mô tả thực trạng chăm sóc dinh dưỡng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2014, 2015

3.1.2. Tình trạng dinh dưỡng người bệnh nhập viện điều trị nội trú năm 2014, 2015

3.1.2. Tình trạng dinh dưỡng người bệnh nhập viện điều trị nội trú năm

Kết quả bảng trên cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng người bệnh nằm viện năm 2014 là 23,0%, năm 2015 là 21,0%, không có sự khác biệt về tỷ lệ suy dinh dưỡng của từng giới tính, nhóm tuổi và hệ lâm sàng giữa 2 năm. Tuy nhiên, trong năm 2015, tỷ lệ suy dinh dưỡng của hệ nội cao hơn hệ ngoại, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,05. Trong cả 2 năm 2014, 2015, nhóm trên 65 tuổi đều có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao hơn so với nhóm ≤ 65 tuổi, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Bảng 3.15. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh đánh giá qua công cụ SGA và MNA

Năm

Thông tin

2014 2015

SDD nhẹ, p vừa SL (%)

Suy DD nặng SL (%)

SDD nhẹ, vừa SL (%)

Suy DD nặng SL (%) Giới

tính

Nam 55 (24,0) 61 (26,6) 36 (17,6) 51 (24,9) >0,05 Nữ 29 (17,0) 55 (32,2) 32 (16,4) 62 (31,8) >0,05 Nhóm

tuổi

≤ 65 tuổi 52 (19,3) 59 (21,9) 46 (16,5) 60 (21,5) >0,05 Trên 65 tuổi 32 (24,4) 57 (43,5) 22 (18,2) 53 (43,8) >0,05 Hệ Ngoại 43 (21,5) 51 (25,5) 25 (12,5) 41 (20,5) <0,05 Nội 41 (20,5) 65 (32,5) 43 (21,5) 72 (36,0) >0,05 Chung 84 (21,0) 116 (29,0) 68 (17,0) 113 (28,2) >0,05 Qua bảng trên cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng nặng đánh giá qua công cụ SGA (đối với nhóm ≤ 65 tuổi) và MNA (đối với nhóm trên 65 tuổi) là 29,0%

năm 2014 và 28,2% năm 2015. Suy dinh dưỡng nhẹ, vừa là 21% năm 2014 và 17% năm 2015. Không có sự khác biệt về tỷ lệ suy dinh dưỡng nặng và suy dinh dưỡng nhẹ, vừa giữa 2 năm ở từng nhóm người bệnh (trừ nhóm hệ ngoại).

Bảng 3.16. Tỷ lệ giảm Albumin huyết thanh của người bệnh Năm

Thông tin

2014 2015

P

SL % SL %

Giới tính Nam 49 21,4 36 17,6 >0,05

Nữ 29 17,0 31 15,9 >0,05

Nhóm tuổi

≤ 65 tuổi 46 17,1 39 14,0* >0,05

Trên 65 tuổi 32 24,4 28 23,1* >0,05

Hệ Ngoại 38 19,0 26 13,0 >0,05

Nội 40 20,0 41 20,5 >0,05

Chung 78 19,5 67 16,8 >0,05

(*: Sự khác biệt giữa các nhóm có ý nghĩa thống kê với p<0,05)

Tỷ lệ albumin huyết thanh thấp có xu hướng giảm đi ở năm 2015 so với năm 2014 ở tất cả các nhóm nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p >0,05. Tỷ lệ albumin huyết thanh thấp là 19,5% ở năm 2014 và 16,8%

năm 2015. Năm 2015, nhóm trên 65 tuổi có tỷ lệ albumin huyết thanh thấp 23,1%, cao hơn so với nhóm ≤ 65 tuổi là 14,0%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

23 29

19.5 21

28.2

16.8

0 5 10 15 20 25 30

2014 2015

BMI SGA/MNA Albumin

Biểu đồ 3.3.Tỷ lệ suy dinh dưỡng của người bệnh theo các thang đánh giá

Qua biểu đồ trên cho thấy ở cả 3 cách đánh giá tình trạng dinh dưỡng đều có xu hướng năm 2015 thấp hơn năm 2014. Cách đánh giá theo bộ công cụ SGA/MNA có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao nhất, sau đó đến cách đánh giá theo chỉ số BMI.

Bảng 3.17. Tỷ lệ người bệnh được thực hiện các hoạt động chăm sóc dinh dưỡng

Năm Thông tin

2014 (n=400)

2015

(n=400) P

SL % SL %

Kiểm tra cân nặng 0 0,0 78 19,5 -

Đo chiều cao, đo các kích thước cơ thể

0 0,0 0 0,0

- Hỏi tiền sử dinh dưỡng 67 16,8 138 34,5 <0,05 Hướng dẫn chế độ ăn khi

điều trị

54 13,5 116 29,0

<0,05

Được tư vấn dinh dưỡng 35 8,8 49 12,3 >0,05

So với năm 2015 các hoạt động đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh qua các chỉ số nhân trắc vẫn chưa được cải thiện đáng kể. Một số người bệnh đã được kiểm tra cân nặng khi nhập viện. Còn lại 100% người bệnh không được đo chiều cao hoặc đo các kích thước cơ thể. Hoạt động hỏi tiền sử dinh dưỡng và hướng dẫn chế độ ăn cho người bệnh đã có sự cải thiện đáng kể. Tỷ lệ tương ứng là 16,8% và 13,5% so với 34,5% và 29,0% năm 2015. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,05.

Bảng 3.18. Bảng kiểm về chế độ can thiệp dinh dưỡng cho người bệnh Năm

Thông tin

2014 (n=400)

2015

(n=400) P

SL % SL %

Đánh giá tình trạng dinh dưỡng

39 9,8 146 36,5

<0,05

Chẩn đoán dinh dưỡng 0 0,0 46 11,5 -

Chỉ định điều trị dinh dưỡng Chỉ định chế độ ăn cho

người bệnh 74 18,5 155 38,8 <0,05

Truyền Lipid 26 6,5 41 10,3 >0,05

Truyền Albumin 31 7,8 46 11,5 >0,05

Truyền dung dịch 3 trong 1 27 6,8 32 8,0 >0,05 Sử dụng các loại đa vi chất 244 61,0 298 74,5 >0,05 Theo dõi, đánh giá TTDD

trong khi điều trị 89 22,3 109 27,3 >0,05

So với năm 2014, hoạt động đánh giá tình trạng dinh dưỡng và chỉ định chế độ ăn cho người bệnh trong năm 2015 đã có sự cải thiện khá rõ rệt. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,05. Các nội dung chỉ định nuôi ăn qua tĩnh mạch như truyền lipid, albumin, dung dịch 3 thành phần hay bổ sung đa vi chất và theo dõi, đánh giá tình trạng dinh dưỡng trong khi điều trị vẫn chưa có sự cải thiện đáng kể.

Bảng 3.19. Nguồn cung cấp bữa ăn và người phụ trách việc ăn uống cho người bệnh tại bệnh viện

Năm

Thông tin

2014 (n=400)

2015

(n=400) P

SL % SL %

Nguồn cung cấp bữa ăn

Bếp ăn bệnh viện 76 19,0 136 34,0 <0,05

Quán ăn xung quanh

bệnh viện 259 64,7 199 49,7

<0,05

Nấu ở nhà mang đến 65 16,3 65 16,3 >0,05 Người phụ trách ăn uống cho người bệnh

Vợ chồng, con cháu ruột 289 72,3 282 70,5 >0,05

Anh chị em ruột 76 19,0 74 18,5 >0,05

Người trong họ hang 12 3,0 17 4,3 >0,05

Tự phục vụ 23 5,7 27 6,7 >0,05

Kết quả bảng trên cho thấy người bệnh nằm viện chủ yếu được vợ chồng, con cháu, anh chị em ruột phục vụ là chủ yếu và không có sự khác biệt giữa 2 năm. Tuy nhiên, nguồn cung cấp bữa ăn cho người bệnh đã được cải thiện đáng kể. Tỷ lệ ăn tại bếp ăn bệnh viện đã tăng lên từ 19% năm 2014 lên đến 34% năm 2015.

Bảng 3.20. Nguồn cung cấp thông tin cho người bệnh lựa chọn chế độ ăn Năm

Thông tin

2014 (n=400)

2015

(n=400) P

SL % SL %

Vợ chồng, con, cháu 137 34,3 127 31,8 >0,05

Anh em, họ hang 42 10,5 38 9,5 >0,05

Bạn bè 39 9,8 42 10,5 >0,05

Bác sỹ bệnh viện 73 18,3 109 27,3 <0,05

Điều dưỡng 66 16,5 122 30,5 <0,05

Sinh viên 19 4,8 25 6,3 >0,05

Sách báo, đài, tivi 143 35,8 152 38,0 >0,05

Qua bảng trên cho thấy nguồn thông tin người bệnh dựa vào để lựa chọn chế độ ăn uống là sách, báo, tivi chiếm 35,8% năm 2014 và 38,0% năm 2015.

Nguồn cung cấp thông tin từ cán bộ y tế là bác sỹ và điều dưỡng viên tại bệnh viện đã tăng lên từ 18,3% và 16,5% năm 2014 lên đến 27,3% và 30,5% năm 2015. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,05.

3.2. Hiệu quả can thiệp tư vấn dinh dưỡng và cung cấp chế độ ăn cho