• Không có kết quả nào được tìm thấy

- GV viết lên bảng biểu thức và hướng dẫn:

3254 + 146 + 1698 = (3254 + 146) + 1698 = 3400 + 1698 = 5098 GV yêu cầu HS thực hiện.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 2(6’)

- Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta như thế nào?

+ GV nhận xét một số bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 3 Viết số hoặc chữ số (6’) - GV quan sát hướng dẫn HS làm bài.

- Chữa, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố- Dặn dò: (3’)

- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng, cho ví dụ?

- GV tổng kết giờ học.

- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.

- Một vài HS đọc trước lớp.

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.

a. 4367 + 199 + 501 4400 + 2148 + 252

= 4367 + (199 + 501) = 4400+ (2148 + 252)

= 4367 + 700 = 4400+ 2400

= 5067 = 6800

b. 921 + 898 + 2079 467 + 999 + 9533

= (921 + 2079) + 898 = (467 + 9533) + 999

= 3000 + 898 = 10 000 + 999

= 3898 = 10 999 - Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc bài toán.

- Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau.

- HS lên bảng làm bài, HS làm.

Bài giải

Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là:

75500000+86950000+14500000=176950000(đồng) Đáp số: 176950000 đồng.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu, làm, chữa bài, nhận xét, bổ sung.

____________________________________________

Tập làm văn

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.

2. Kĩ năng: Phát triển câu chuyện theo nội dung cho trước.

3. Thái độ: Có ý thức dùng từ chau chuốt, chọn lọc.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán: lựa chọn cho phù hợp - Kĩ năng thể hiện sự tự tin: Mạnh dạn trong trình bày ý kiến

- Kĩ năng hợp tác: biết hợp tác với mọi người trong công việc và học tập.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Kiểm tra bài cũ(5'): Đọc đoạn văn hoàn chỉnh trong cốt truyện:“Vào nghề ”.

Gv nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1')

b. Hướng dẫn làm bài tập(30')

Đề bài:Trong giấc mơ em được một bà tiên cho 3 điều ước. Hãy kể lại chuyện ấy theo trình tự thời gian.

- Đề bài thuộc thể loại văn gì?

- Câu chuyện có những nhân vật nào?

- Câu chuyện có nội dung gì?

- Kể chuyện theo trình tự nào?

-Để kể được câu chuyện theo nội dung trên, em cần tưởng tượng ra những gì ?

- Em gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào ? - Em thực hiện điều ước như thế nào ? - Em nghĩ gì khi tỉnh dậy ?

- Gv nhận xét, chấm bài viết tốt.

-Tổ chức cho hs đóng vai thể hiện câu chuyện

- 2 Hs đọc.

- Lớp nhận xét.

- 2 Hs đọc đề bài.

- ...kể chuyện - ... em, bà tiên

- Giấc mơ, bà tiên, ba điều ước.

- Thời gian

- Đọc gợi ý và trả lời.

-...trong mơ, - Em ...

- Rất tiếc đó chỉ là giấc mơ.

- Hs làm việc theo nhóm - hoàn thiện bài làm

- Hs đọc bài làm của mình - Hs chữa -nhận xét.

Hs đóng vai theo nhóm

3. Củng cố, dặn dò(4')

- Em cần lưu ý gì khi phát triển câu chuyện?

* GD QTE:Trẻ em có quyền được mơ ước khát vọng....

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà hòan thiện bài làm trên lớp.

- Chuẩn bị bài giờ sau.

-Thực hiện theo trình tự thời gian

An toàn giao thông

GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hs biết mặt nước cũng là một loại đường GT. Nước ta có bờ biển dài, có nhiều sông, hồ, kênh, rạch nên GTĐT thuận lợi và có vai trò rất quan trọng.

- Hs biết gọi tên các loại phương tiện giao thông đường thuỷ.

- Hs biết các biển báo GT trên đường thủy để đảm bảo an toàn khi đi trên đ/thủy.

2.Kỹ năng: Hs nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy - tên gọi của chúng.

- Hs nhận biết 6 biển báo giao thông đường thủy.

3. Thái độ: Thêm yêu quí Tổ quốc vì biết có điều kiện phát triển GTĐT. Có ý thức khi đi trên đường thủy cũng phải đảm bảo an toàn.

II. CHUẨN BỊ: 6 biển báo giao thông đường thủy.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Nêu đặc điểm đường đi an toàn ? Đường đi của địa phương em có an toàn không ?

- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh.

2.Bài mới

a. Giới thiệu bài (1') b. Nội dung

Hoạt động 1:Tìm hiểu về giao thông đường thủy(12')

* Mục tiêu: Hs hiểu những nơi nào có thể có đường giao thông trên mặt nước.

Có mấy loại GTĐT. GTĐT có ở khắp nơi, thuật lợi như GTĐB.

* Tiến hành:

- Em đã được đi trên mặt nước chưa?

- 2, 3 học sinh trả lời.

- Nhận xét.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh chú ý lắng nghe để xác định nhiệm vụ.

- Học sinh trả lời theo khả năng.

- Những nơi nào có thể đi trên mặt nước?

* Kết luận: Người ta chia GTĐT thành hai loại: GTĐT nội địa và giao thông đường biển. Chúng ta chỉ học GTĐT nội địa. GTĐT ở nước ta rất thuận lợi vì có nhiều sông, kênh rạch. GTĐT là một mạng lưới giao thông quan trọng

Hoạt động 2: Phương tiện giao thông đường thủy nội địa(9')

* Mục tiêu: Hs biết mặt nước ở đâu có thể trở thành giao thông đường thuỷ. Hs biết tên và gọi tên các loại GTĐT nội địa.

* Tiến hành:

- Có phải bất cứ ở đâu có mặt nước đều đi lại được và trở thành đường GT?

- Để đi lại trên mặt nước chúng ta cần có các phương tiện GTĐT nào?

- Gv nhận xét bổ sung.

* Gv kết luận.

Hoạt động 3: Biển báo hiệu giao thông đường thủy nội địa(9')

- Gv đưa các biển báo giới thiệu và yêu cầu học sinh nêu lại.

- GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:(4')

- Nêu các phương tiện GTĐT ?

- GV liên hệ GSHS ý thức chấp hành luật giao thông....

-Nhận xét tiết học.Về nhà thực hiện tốt ATGT.

- Nơi có bờ biển dài ..

- Học sinh nhận xét , bổ sung.

- Học sinh lắng nghe.

Hoạt động cá nhân

- Học sinh đọc thầm sgk.

- Học sinh chú ý lắng nghe để xác định nhiệm vụ.

- Chỉ khu vực có bờ biển dài, rộng rãi, là cầu nối giữa các địa phương - Tàu, thuyền, bè, mủng, xà lan, ..

- Học sinh quan sát và chú ý lắng nghe. Học sinh nêu lại những nhận định của mình về các biển báo.

- 2 học sinh trả lời.

_______________________________________________

Sinh hoạt

NHẬN XÉT TUẦN 7

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Ổn định tổ chức

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét-ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

- Chuyên cần: ...

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ sinh: ...

- Đồng phục:...

*Học tập:

...

...

...

……….

*Các cuộc thi trên mạng:

...

...

...

- Lao động: ...

- Thực hiện ATGT: ...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Tiếp tục tham gia thi Toán, Tiếng Anh, Toán Tiếng Anh qua mạng. Lập nhiều tài khoản để luyện.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học, thực hiện VSATTP. Không ăn quà vặt.

- Không tham gia trò chơi Pokemon go.

- Phòng dịch bệnh zika. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non.

- Lao động theo sự phân công.

- Tiếp tục tập luyện để chuẩn bị tham gia thi ATGT cấp trường.

- Tiếp tục hoàn thiện trang trí lớp, chuẩn bị chấm.