• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tỷ lệ rối loạn đường huyết, đái tháo đường theo tình trạng tăng

Trong tài liệu NGUY CƠ (Trang 93-100)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Tỷ lệ rối loạn đường huyết, mắc đái tháo đường của người lao động

3.2.2. Tỷ lệ rối loạn đường huyết, đái tháo đường theo tình trạng tăng

súc Proconco chiếm 5,3%. Sự khác nhau về RLĐH ở nam giữa các nhà máy, công ty tham gia nghiên cứu có ý nghĩa thống kê (p < 0,0001).

3.2.2. Tỷ lệ rối loạn đường huyết, đái tháo đường theo tình trạng tăng huyết

Tỷ lệ đối tượng mắc ĐTĐ có tăng huyết áp chiếm 4,7% và không THA chiếm 3,3%. Tỷ lệ đối tượng RLDNG có tăng huyết áp chiếm 16,3% và không THA chiếm 12,1%. Sự khác nhau về RLĐH giữa các đối tượng tăng huyết áp và không THA tham gia nghiên cứu có ý nghĩa thống kê (p <

0,0001).

Đối với nữ: tỷ lệ nữ mắc ĐTĐ có tăng huyết áp chiếm 3,3% và không THA chiếm 2,4%. Tỷ lệ đối tượng nữ RLDNG có tăng huyết áp chiếm 16,6%

và không THA chiếm 13,5%. Sự khác nhau về RLĐH giữa các đối tượng nữ tăng huyết áp và không THA tham gia nghiên cứu có ý nghĩa thống kê (p <

0,0001).

Đối với nam: tỷ lệ nam mắc ĐTĐ có tăng huyết áp chiếm 7,8% và không THA chiếm 6,1%. Tỷ lệ đối tượng nam RLDNG có tăng huyết áp chiếm 15,6% và không THA chiếm 8,1%. Sự khác nhau về RLĐH giữa các đối tượng nam tăng huyết áp và không THA tham gia nghiên cứu có ý nghĩa thống kê (p < 0,0001).

Bảng 3.13: Tỷ lệ rối loạn đường huyết, đái tháo đường theo chỉ số khối cơ thể (n= 1755)

Chỉ số khối cơ thể

Đường huyết P

Bình thường

Rối loạn đường huyết

lúc đói

Rối loạn dung nạp

glucose

Đái tháo đường

n % n % n % n %

Chung (n = 1755) Thừa cân

(n = 152) Bình thường (n = 1392) Gầy (n = 211)

110 1118 178

72,4 80,3 84,4

13 47 4

8,6 3,4 19

19 176 28

12,5 12,6 13,3

10 51 1

6,6 3,7 0,5

<0,001

Cộng 1406 80,1 64 3,6 223 12,7 62 3,5

Nữ (n = 1282) Thừa cân (n = 95) Bình thường (n = 1026) Gầy (n = 161)

66 820 134

69,5 79,9 83,2

12 38 1

12,6 3,7 0,6

14 139 26

14,7 13,5 16,1

3 29 0

3,2 2,8 0,0

<0,0001

Cộng 1020 79,6 51 4,0 179 14,0 32 2,5 Nam (n = 473)

Thừa cân (n = 57) Bình thường (n = 366) Gầy (n = 50)

44 298 44

77,2 81,4 88,0

1 9 3

1,8 2,5 6,0

5 37 2

8,8 10,1 4,0

7 22 1

12,3 6,0 2,0

>0,05

Cộng 386 76,6 13 2,7 44 9,3 30 6,3

Tỷ lệ đối tượng mắc ĐTĐ có thừa cân chiếm 6,6% và cân nặng bình thường chiếm 3,7%. Tỷ lệ đối tượng RLDNG có thừa cân chiếm 12,5% và cân nặng bình thường chiếm 12,6%. Sự khác nhau về RLĐH giữa các đối tượng có chỉ số BMI khác nhau tham gia nghiên cứu có ý nghĩa thống kê (p

<0,001).

Đối với nữ: tỷ lệ nữ mắc ĐTĐ có thừa cân chiếm 3,2% và cân nặng bình thường chiếm 2,8%. Tỷ lệ đối tượng RLDNG có thừa cân chiếm 14,7%

và cân nặng bình thường chiếm 13,5%; đặc biệt đối tượng gầy (BMI < 18,5) có RLDNG chiếm 16,1%. Sự khác nhau về RLĐH giữa các đối tượng nữ có chỉ số BMI khác nhau tham gia nghiên cứu có ý nghĩa thống kê (p < 0,0001).

Đối với nam: tỷ lệ nam mắc ĐTĐ có thừa cân chiếm 12,3% và cân nặng bình thường chiếm 6,0%. Tỷ lệ đối tượng RLDNG có thừa cân chiếm 8,8% và cân nặng bình thường chiếm 10,1%. Sự khác nhau về RLĐH giữa các đối tượng nam có chỉ số BMI khác nhau tham gia nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

3.2.3. Tỷ lệ rối loạn đường huyết, mắc đái tháo đường theo tổ chức làm việc Bảng 3.14: Tỷ lệ rối loạn đường huyết, đái tháo đường theo tổ chức công việc

(n= 1755)

Tổ chức công việc

Đường huyết

Bình thường P

Rối loạn đường huyết lúc

đói

Rối loạn dung nạp

glucose

Đái tháo đường

n % n % n % n %

Chung (n = 1755) Hành chính (n = 1181) Theo ca (n = 574)

990 416

83,8 72,5

19 45

1,6 7,8

155 68

13,1 11,8

17 45

1,7

7,8 <0,0001 Cộng 1406 80,1 64 3,6 223 12,7 62 3,5

Nữ (n = 1282) Hành chính (n = 994) Theo ca (n = 288)

830 190

83,5 66,0

16 35

1,6 12,2

135 44

13,6 15,3

13 19

1,3

6,6 <0,0001 Cộng 1020 79,6 51 4,0 179 14,0 32 2,5

Nam (n = 473) Hành chính (n = 187) Theo ca (n = 286)

160 226

85,6 79,0

3 10

1,6 3,5

20 24

10,7 8,4

4 26

2,1

9,1 <0,05

Cộng 386 76,6 13 2,7 44 9,3 30 6,3

Tỷ lệ đối tượng mắc ĐTĐ làm việc theo ca chiếm 7,8%; làm việc hành chính chiếm 1,7%. Tỷ lệ đối tượng RLDNG làm việc theo ca chiếm 11,8%;

làm việc hành chính chiếm 13,1%. Sự khác nhau về RLĐH giữa các đối

tượng làm việc theo ca và hành chính tham gia nghiên cứu có ý nghĩa thống kê (p < 0,0001).

Đối với nữ: tỷ lệ nữ mắc ĐTĐ làm việc theo ca chiếm 6,6%; làm việc hành chính chỉ chiếm 1,3%. Tỷ lệ đối tượng RLDNG làm việc theo ca chiếm 15,3%; làm việc hành chính chiếm 13,6%. Sự khác nhau về RLĐH giữa các đối tượng nữ làm việc theo ca và hành chính tham gia nghiên cứu có ý nghĩa thống kê (p < 0,0001).

Đối với nam: tỷ lệ nam mắc ĐTĐ làm việc theo ca chiếm 9,1%; làm việc hành chính chỉ chiếm 2,1%. Tỷ lệ đối tượng RLDNG làm việc theo ca chiếm 8,4%; làm việc hành chính chiếm 10,7%. Sự khác nhau về RLĐH giữa các đối tượng nam làm việc theo ca và hành chính tham gia nghiên cứu có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Bảng 3.15: Tỷ lệ rối loạn đường huyết, đái tháo đường theo thời gian làm thêm trong ngày (n= 1074)

Thời gian làm thêm (giờ/ngày)

Đường huyết Bình thường P

Rối loạn đường huyết

lúc đói

Rối loạn dung nạp

glucose

Đái tháo đường

n % n % n % n %

Chung (n = 1074) 1 giờ

(n = 893)

≥ 2 giờ (n = 181)

758 146

84,9 80,7

22 6

2,5 3,3

94 14

10,5 7,7

19 15

2,1

8,3 <0,0001

Cộng 904 84,2 28 2,6 108 10,1 34 3,2

Nữ (n = 798) 1 giờ

(n = 750)

≥ 2 giờ (n = 48)

634 36

84,5 75,0

19 4

2,5 8,3

83 6

11,1 12,5

14 2

1,9

4,2 >0,05

Cộng 670 84,0 23 2,9 89 11,2 16 2,0

Nam (n = 276) 1 giờ

(n = 143)

≥ 2 giờ (n = 133)

124 110

86,7 82,7

3 2

2,1 1,5

11 8

7,7 6,0

5 13

3,5

9,8 >0,05

Cộng 234 84,8 5 1,8 19 6,9 18 6,5

Trong 1074 đối tượng thường xuyên làm thêm giờ, tỷ lệ mắc ĐTĐ trên đối tượng thường xuyên làm thêm ≥ 2 giờ chiếm 8,3%; thường xuyên làm thêm 1 giờ chiếm 2,1%. Tỷ lệ đối tượng RLDNG trên đối tượng thường xuyên làm thêm ≥ 2 giờ chiếm 7,7%; thường xuyên làm thêm 1 giờ chiếm 10,5%. Sự khác nhau về RLĐH giữa các đối tượng thường xuyên làm thêm giờ tham gia nghiên cứu có ý nghĩa thống kê (p < 0,0001).

Đối với nữ: tỷ lệ nữ mắc ĐTĐ trên đối tượng thường xuyên làm thêm ≥ 2 giờ chiếm 4,2%; thường xuyên làm thêm 1 giờ chiếm 1,9%. Tỷ lệ nữ RLDNG trên đối tượng thường xuyên làm thêm ≥ 2 giờ chiếm 12,5%; thường xuyên làm thêm 1 giờ chiếm 11,1%. Sự khác nhau về RLĐH giữa các đối tượng nữ thường xuyên làm thêm giờ tham gia nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Đối với nam: tỷ lệ nam mắc ĐTĐ trên đối tượng thường xuyên làm thêm ≥ 2 giờ chiếm 9,8%; thường xuyên làm thêm 1 giờ chiếm 3,5%. Tỷ lệ nam RLDNG trên đối tượng thường xuyên làm thêm ≥ 2 giờ chiếm 6,0%;

thường xuyên làm thêm 1 giờ chiếm 7,7%. Sự khác nhau về RLĐH giữa các đối tượng nam thường xuyên làm thêm giờ tham gia nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Bảng 3.16: Tỷ lệ rối loạn đường huyết, đái tháo đường theo số giờ làm thêm trong tháng nhiều việc (n= 1447)

Số giờ làm thêm ở tháng

nhiều việc

Đường huyết

Bình P thường

Rối loạn đường huyết lúc

đói

Rối loạn dung nạp

glucose

Đái tháo đường

n % n % n % n %

Chung (n = 1447)

> 20 giờ (n = 288)

≤ 20 giờ (n = 1159)

223 972

77,4 83,9

2 30

0,7 2,6

55 127

19,1 11,0

8 30

2,8

2,6 <0,001 Cộng 1195 82,6 32 2,2 182 12,6 38 2,6

Nữ (n = 798)

> 20 giờ (n = 185)

≤ 20 giờ (n = 877)

139 730

75,1 83,2

2 24

1,1 2,7

42 108

22,7 12,3

2 15

1,1

1,7 <0,01

Cộng 869 81,8 26 2,4 150 14,1 17 1,6

Nam (n = 385)

> 20 giờ (n = 103)

≤ 20 giờ (n = 282)

84 242

81,6 85,8

0 6

0,0 2,1

13 19

12,6 6,7

6 15

5,8

5,3 >0,05

Cộng 326 84,7 6 1,6 32 8,3 21 5,5

Trong tổng số 1447 đối tượng làm thêm giờ ở tháng nhiều việc, tỷ lệ mắc ĐTĐ trên đối tượng làm thêm > 20 giờ chiếm 2,8%; làm thêm ≤ 20 giờ chiếm 2,6%. Tỷ lệ RLDNG trên đối tượng làm thêm > 20 giờ chiếm 19,1%;

làm thêm ≤ 20 giờ chiếm 11,0%. Sự khác nhau về RLĐH giữa các đối tượng làm thêm ở tháng nhiều việc tham gia nghiên cứu có ý nghĩa thống kê (p <

0,001).

Đối với nữ: tỷ lệ nữ mắc ĐTĐ trên đối tượng làm thêm > 20 giờ ở tháng nhiều việc chiếm 1,1%; làm thêm ≤ 20 giờ chiếm 1,7%. Tỷ lệ RLDNG trên đối tượng làm thêm > 20 giờ chiếm 22,7%; làm thêm ≤ 20 giờ chiếm 12,3%. Sự khác nhau về RLĐH giữa các đối tượng nữ làm thêm ở tháng nhiều việc tham gia nghiên cứu có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).

Đối với nam: tỷ lệ nam mắc ĐTĐ trên đối tượng làm thêm > 20 giờ ở tháng nhiều việc chiếm 5,8%; làm thêm ≤ 20 giờ chiếm 5,3%. Tỷ lệ đối tượng RLDNG làm thêm > 20 giờ chiếm 12,6%; làm thêm ≤ 20 giờ chiếm 6,7%. Sự khác nhau về RLĐH giữa các đối tượng nam làm thêm ở tháng ít việc tham gia nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

3.3. Mối liên quan giữa rối loạn dung nạp glucose, đái tháo đường với

Trong tài liệu NGUY CƠ (Trang 93-100)