• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thực trạng gây trồng/ chăm sóc một số loàI LSNG

Trong tài liệu Ch-¬ng tr×nh hç trî LNXH (Trang 84-87)

Bài 4: hiện trạng quản lý LSNG ở việt nam và một số n-ớc trên thế giới

4.4. Thực trạng gây trồng/ chăm sóc một số loàI LSNG

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, các loàI thực động vật nói chung và LSNG nói riêng ở Việt Nam rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, hầu hết các loạI lâm sản này đ-ợc thu háI trong tự nhiên cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau. Hiện tạI mới chỉ một số ít loàI đ-ợc quan tâm gây trồng và phát triển.

4.4.1. Gây trồng và nhân giống Song, Mây

Song mây là một trong những loàI LSNG đ-ợc gây trồng và phát triển sớm nhất và rộng rãI nhất ở Việt Nam cũng nh- nhiều n-ớc châu á khác. Song mây đ-ợc trồng ở 3 qui mô: Nông tr-ờng trồng cho mục đích th-ơng mạI, một số cơ sở trồng phục vụ mục đích nghiên cứu và đào tạo và qui mô hộ gia đình cho mục đích sử dụng gia đình và làm hàng rào bảo vệ.

ở Indonexia, những nông tr-ờng Song mây đầu tiên đã đ-ợc thiết lập tạI các khu vực xung quanh Barito, Kapuas và Kaharjan tạI Kalimantan khoảng vào năm 1850. Từ đó đất trồng Song Mây đã đ-ợc nhân rộng dọc theo các dảI phù sa khắp vùng châu thổ sông Barito và các nhánh của nó thuộc các tỉnh miền Nam và miền Trung Kalimantan.

Diện tích trồng lên tới 15.000 ha, chủ yếu trồng loàI C. trachycoleus. Từ sau những năm 1980, song mây đ-ợc trồng chủ yếu ở các làng quê. Những thử nghiệm gây trồng đối với một số loàI song mây có giá trị th-ơng phẩm đã đ-ợc bắt đầu từ những năm 1980, chủ yếu ở Java. Trong khoảng từ năm 1988 đến năm 1993, Liên hiệp Lâm nghiệp nhà n-ớc đã trồng đ-ợc vàI nghìn héc ta ở Java và Đông Kalimantan (J. Dransfield và N.

Manokaran-TàI nguyên thực vật Đông Nam á, 1998).

ở Malaixia, song mây đã đ-ợc trồng dọc theo con sông Pahang ở bán đảo Malaixia từ đầu thế kỷ 19 nh-ng lạI không đ-ợc duy trì cho đến nay. TạI Sabah, loàI C. caesius đã đ-ợc trồng một vàI hec ta trong rừng thứ sinh thuộc vùng hạ l-u sông Labuk vào khoảng những năm giữa thập kỷ 90. LoàI mây này cũng đ-ợc những ng-ời thổ dân Iban trồng rộng rãI dọc theo sông Rejang ở Saravvak Hiện tạI một số loàI song mây ở vùng này đ-ợc trồng chủ yếu ở qui mô hộ gia đình trong các khu đất trồng cao su hoặc ở các v-ờn cây ăn quả cho mục đích sử dụng là chính. Việc thử nghiệm gây trồng song mây ở Malaixia đ-ợc bắt đầu từ năm 1960 do phòng Lâm nghiệp Selangor khởi x-ớng. Năm 1972, một thử nghiệm gây trồng song mây khác đ-ợc thực hiện tạI Pahang. Hiện tạI, Malaixia có khoảng 1.100 ha diện tích trồng song mây. Nông tr-ờng gây trồng song mây th-ơng phẩm đầu tiên đ-ợc cơ quan quản lý phát triển Lâm nghiệp thiết lập vào năm 1980 tạI huyện Sandakan với diện tích khoảng 4.000ha. Hiện tạI có 2 công ty t-

nhân trồng đ-ợc khoảng 2.000ha (J. Dransfield và N. Manokaran-TàI nguyên thực vật Đông Nam á, 1998).

TạI Philipin, một nông tr-ờng của Liên hiệp Công nghiệp giấy đã trồng đ-ợc 5000 ha tạI Bislig ở Mindanao vào năm 1983. ở Agusan, công ty t- nhân San Teodoro từ năm 1983 đến năm 1990 đã trồng đ-ợc 550 ha trên đất rừng nghèo kiệt và d-ới tán rừng gỗ diêm (J. Dransfield và N. Manokaran-TàI nguyên thực vật Đông Nam á, 1998).

ở Việt Nam, các loạI song chủ yếu đ-ợc thu háI trong rừng tự nhiên. TráI lạI, một số loàI mây đã đ-ợc trồng từ rất lâu đời. Trong đó đặc biệt phảI kể đến việc gây trồng loàI mây nếp. Nghề trồng mây nếp ở vùng đồng bằng Bắc Bộ đã có lịch sử từ hàng trăm năm tr-ớc đây. Đầu tiên mây nếp đ-ợc trồng ở TháI Bình, Hà Nam, Ninh Bình, sau đó lan sang các tỉnh HảI H-ng, Hà Tây, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An. Hiện nay hâù hết các tỉnh phía bắc đều trồng loàI mây này. Sau năm 1975, một số tỉnh Nam Bộ cũng đã lấy giống mây này từ một số tỉnh phía Bắc vào trồng (Kỹ thuật trồng cây bản địa- Hoàng Hòe và một số tác giả, 1995). Tuy nhiên, mây ở Việt Nam hầu hết đ-ợc trồng ở quy mô hộ gia đình để làm hàng rào và sử dụng trong gia đình.

Việc nhân giống Song Mây th-ờng sử dụng bằng hạt là chính. Tuy nhiên ở Việt Nam hình thức này cũng chỉ mới có ở một số công ty giống quốc doanh thực hiện, đIển hình là công ty giống TháI Bình. Các hình thức nhân giống sinh d-ỡng khác nh- sử dụng chồi, ra ngôI thân rễ và nuôI cấy nhỏ khi trồng mây ở dạng phân tán. Cách nhân giống này đã đ-ợc thực hiện ở Băngladet và ấn Độ. Việc sử dụng các cây con mọc tự nhiên để gây trồng là cách mà ng-ời dân th-ờng sử dụng để nhân giống song mây. Cách này khá phổ biến trong dân gian ở Việt Nam và một số n-ớc châu á. Nhân giống Song mây bằng ph-ơng pháp nuôI cấy mô có thể tạo đ-ợc những dòng có chất l-ợng tốt.

Ch-ơng trình nuôI cấy mô Song Mây đã đ-ợc thực hiện ở Malaixia, TháI Lan và ấn Độ nh-ng cũng chỉ mới ở quy mô nhỏ, số l-ợng ít. Ph-ơng pháp nuôI cấy mô dùng cho nhân giống Song Mây ch-a đ-ợc áp dụng ở Việt Nam.

4.4.2. Gây trồng và nhân giống tre

Cũng nh- mây, tre đ-ợc coi là một trong những loạI LSNG quan trọng nhất ở châu á. Chúng là loạI LSNG đ-ợc sử dụng cho rất nhiều công dụng khác nhau và chiếm vi trí quan trọng trong sinh kế của các hộ nghèo. Với tầm quan trọng nh- vậy, Mạng l-ới quốc tế về Tre và Mây đã đ-ợc thiết lập với sự hỗ trợ của Trung tâm Nghiên cứu và Phát Triển quốc Tế Canada (IDRC) và Quỹ Phát Triển Nông nghiệp Quốc Tế (IFAD) (Thu nhập từ rừng- CIFOR và IUCN, 1998). Tre đ-ợc trồng rất sớm và rộng rãI ở nhiều n-ớc Đông Nam á. Tại TháI Lan, cây tre lấy măng đ-ợc trồng rất phổ biến ở miền Trung n-ớc này cho mục đích th-ơng mại. Indonexia đ-ợc coi là quốc gia có truyền thống phát triển canh tác tre tạI v-ờn nhà tốt nhất. Diện tích trồng tre ở n-ớc này -ớc tính đạt khoảng 37.000ha tạI v-ờn nhà và khoảng 50.000ha đ-ợc trồng trong rừng tự nhiên (Giá trị Kinh tế các sản phẩm rừng ngoàI gỗ ở Đông Nam á-Jenne H. Debeer và Melanie J.

Mcdermott, 1996). ở Việt Nam, cây tre đ-ợc coi là biểu t-ợng của các làng quê, tre đ-ợc trồng ở khắp các tỉnh trên toàn quốc. Tuy nhiên hầu hết chúng đ-ợc trồng phân tán ở qui mô hộ cho mục đích làm hàng rào bảo vệ và sử dụng trong gia đình. Các loạI tre gai, luồng đ-ợc trồng ở khu vực phía Bắc trong khi đó ở miền Trung ng-ời dân chủ yếu gây trồng tre Lồ Ô, tre gai và một số loại khác nh- hóp cũng đ-ợc trồng nh-ng ít. Tre La Ngà là loàI tre đ-ợc trồng phổ biến ở khu vực phía nam. Hiện tại một số loàI tre nh-

ĐIền Trúc, Lục Trúc,v.v. có nguồn gốc từ Trung Quốc đang đ-ợc thử nghiệm gây trồng ở một số tỉnh trên toàn quốc để lấy măng. Mặc dù tre đ-ợc trồng sớm và rộng rãI ở Việt Nam nh- vậy nh-ng rất ít tàI liệu đánh giá về hiện trạng gây trồng loàI cây này. Cho đến nay cũng chỉ có một số ít doanh nghiệp trồng tre với qui mô lớn phục vụ cho nguyên liệu công nghiệp nh- Công ty Giấy BãI Bằng.

Có nhiều cách nhân giống tre nh- dùng thân cây để trồng (cách truyền thống) đối với tất cả các loạI tre. Hiện có nhiều kết quả nghiên cứu nhân giống bằng dâm hom thân đối với các loàI nh- Luồng và tre lấy măng đã thành công và đ-ợc áp dụng vào thực tiễn. Tuy nhiên một số loàI nh- Lồ Ô thử nghiệm nhân giống theo cách này ch-a có kết quả. NgoàI ra ph-ơng pháp nhân giống tre bằng nuôI cấy mô cũng đã có ở Việt Nam nh-ng chỉ mới ở mức độ thử nghiệm nh- nhân giống một số loạI tre lấy măng của Viện Khoa học Lâm nghiệp miền Nam. Ph-ơng pháp này đã đ-ợc Viện Sinh TháI MôI Tr-ờng vùng Hymalaya của ấn Độ nghiên cứu rộng rãI và đã thu đ-ợc nhiều thành công.

4.4.3. Hiện trạng gây trồng một số loại LSNG khác

LSNG rất đa dạng trong tự nhiên, tuy nhiên do ch-a đ-ợc quan tâm quản lý nên nguồn tàI nguyên này đang cạn kiệt dần. Vì vậy việc gây trồng/ thuần hóa các loàI cây này ngày càng phát triển. Tuy nhiên hầu hết chúng đều đ-ợc khởi x-ớng tự phát theo nhu cầu của ng-ời dân. Ví dụ nh- đồng bào một số dân tộc thiểu số đ-a một vàI loạI cây thuốc trong rừng về trồng trong v-ờn nhà. Hoặc một số loàI rau mọc hoang dã đã đ-ợc nuôI trồng ban đầu cho mục đích sử dụng gia đình sau đó đã trở thành một loạI cây có giá trị thị tr-ờng nh- cây Rau Xà Lách xoong ở một số tỉnh Miền trung (Quảng Trị, Thừa Thiên Huế).

Đối với một số loàI cây làm d-ợc liệu đã đ-ợc gây trồng ở qui mô t-ơng đối lớn ở các tỉnh phía Bắc nh- cây Nhân Trần, ích Mẫu, Canh Ki Na, Ba Kích, v.v. Trong số các loàI cây thuộc nhóm cây d-ợc liệu này, cây Quế đ-ợc gây trồng sớm và rộng rãI nhất ở các tỉnh phía Bắc (Yên BáI, Tuyên Quang...) và đặc biệt là ở tỉnh Quảng Nam.

NgoàI ra có cây Dó Bầu (Trầm gió) mặc dù mới đ-ợc gây trồng gần đây ở một số tỉnh miền Trung nh- Quảng Nam, Thừa Thiên Huế nh-ng qui mô gây trồng mở rộng rất nhanh do loàI cây này có giá trị kinh tế cao. NgoàI ra một số loạI cây dùng làm d-ợc liệu khác cũng bắt đầu đ-ợc gây trồng nh- Nấm Linh Chi và Sâm Ngọc Linh đ-ợc lấy từ rừng tự nhiên về trồng trong v-ờn nhà ở Kon Tum, Quảng Bình, v.v. Tuy nhiên, mặc dù đây là những cây d-ợc liệu quý nh-ng qui mô gây trồng vẫn còn rất nhỏ, có lẽ do khó khăn về vấn đề thị tr-ờng sản phẩm.

Mật ong là một lọai Lâm sản ngoàI gỗ có giá trị cao. Tr-ớc đây chủ yếu đ-ợc ng-ời dân khai thác trong rừng tự nhiên. Do không đ-ợc quan tâm bảo tồn, nguồn mật ong tự nhiên này đang cạn kiệt dần. Vì vây. ng-ời dân ở một số vùng đã phát triển nuôI ong ở v-ờn nhà hoặc nuôI trong rừng tự nhiên. Hiện này nuôI ong khá phát triển và đã trở thành nghề của nhiều hộ gia đình ở các tỉnh Đắc Lắc, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum hoặc đ-ợc nuôI với quy mô lớn ở một số Lâm tr-ờng hay xí nghiệp quốc doanh thuộc các tỉnh Tây Nguyên và Nam Bộ, chủ yếu nuôI d-ới tán rừng cao su.

Trong tài liệu Ch-¬ng tr×nh hç trî LNXH (Trang 84-87)