• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiến hành đào đất(tính toán khối lượng đào lựa chọn sơ đồ đào):

Trong tài liệu Chung cư A10 - Phố Nối - Hưng Yên (Trang 153-158)

THI CÔNG (45%)

II- TỔ CHỨC THI CÔNG:

8.5. KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẤT:

8.5.2. Tiến hành đào đất(tính toán khối lượng đào lựa chọn sơ đồ đào):

Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện để vận hành theo đúng quy định về an toàn lao động khi thi công

Giá trị đo áp lực lớn nhất của đồng hồ không vượt quá 2 lần áp lực đo khi ép cọc Chỉ huy động từ (0,7 ÷ 0,8) khả năng tối đa của thiết bị ép cọc

Trong quá trình ép cọc phải làm chủ được tốc độ ép để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật

8.5.2.1.Phương án đào móng:

-Phương án đào hoàn toàn bằng thủ công:

Thi công đất thủ công là phương pháp thi công truyền thống.Dụng cụ để làm đất là dụng cụ cổ truyền như: xẻng,cuốc,mai,cuốc chim,kéo cắt đất...Để vận chuyển đất người ta dùng quang gánh,xe cút kít một bánh,xe cải tiến...

Nếu thi công theo phương pháp đào đất bằng thủ công thì tuy có ưu điểm là đơn giản và có thể tiến hành song song với việc đóng cọc,dễ tổ chức theo dây chuyền.Nhưng với khối lượng đào cũng khá lớn thì số lượng công nhân phải lớn mới đảm bảo được rút ngắn thời gian thi công,do vậy nếu tổ chức không khéo thì sẽ gây trở ngại cho nhau dẫn đến năng suất lao động giảm,không bảo đảm được tiến độ.Nhưng ở sát cốt đáy hố đào khoảng 10cm ta phải đào bằng thủ công để sửa lại kích thước móng,nhằm đảm bảo chính xác cốt thiết kế,kết cấu đất không bị phá hủy.

-Phương án đào hoàn toàn bằng máy:

Việc đào bằng máy sẽ cho năng suất cao,thời gian thi công ngắn,tính cơ giới cao. Nếu thi công theo phương pháp này thì có ưu điểm nổi bật là rút ngắn thời gian thi công,bảo đảm kỹ thuật mà tiết kiệm được nhân lực.Tuy nhiên cần phải đào sao cho tránh gầu va nhiều vào cọc,lách gầu đào vào các hàng cọc.

-Phương án kết hợp giữa cơ giới và thủ công.

Đây là phương án tối ưu để thi công.Ta sẽ đào bằng máy tới cao trình cách đầu cọc 10cm ở cốt -1,35 m so với cốt +0,00,còn lại sẽ đào bằng thủ công đến cốt -2,1m.

Theo phương án này ta sẽ giảm tối đa thời gian thi công và tạo điều kiện cho phương tiện đi lại thuận tiện khi thi công.

Hđcơ giới = 0,6m Hđthủ công = 1m

-Chiều rộng đáy hố đào tối thiểu phải bằng chiều rộng của kết cấu cộng với khoảng cách neo chằng và đặt ván khuôn cho đế móng.Trong trường hợp đào có mái dốc thì khoảng cách giữa chân kết cấu móng và chân mái dốc tối thiểu bằng 30 cm.

8.5.2.2.Thể tích đất đào hố móng:

Chiều sâu đặt đài của móng là hm = -1,6m so với mặt đất tự nhiên.Như vậy đài cọc sẽ nằm trong 2 lớp đất,là đất lấp và sét pha dẻo mềm.Do mực nước ngầm ở -1,8 m so với cốt thiên nhiên,không ảnh hưởng đến phần đào đất nên có thể không cần gia cố miệng hố đào chống sụt lở(mà chỉ cần mở rộng ta luy theo quy phạm trong quá trình đào đất).

Tra bảng 1-2(sách Kỹ Thuật Thi Công tập 1-TS.Đỗ Đình Đức,PGS.Lê Kiều) ứng với lớp sét ta được độ dốc của hố đào là: 1 : 0,5.

 B = H .0,6 = 1,6.0,5 = 0,8(m).Đào thêm mỗi phía 0,3m

H là chiều sâu.

B là độ mở rộng của miệng hố móng.

Ta thấy từ mặt cắt dọc và ngang hố đào ta có thể lựa chọn phương án đào đất như sau:

Đào bằng máy các móng biên M1,M4 và đào hào các móng M2,M3 đến cốt -0,8m so với cốt ngoài nhà theo cả hai phương,sau đó đào thủ công từng móng.Các giằng móng được đào bằng máy đến cốt đáy giằng là -1 m so với cốt ngoài nhà và chỉ cần sửa thủ công 10cm.

-Xác định khối lượng đất đào:

-Thể tích đào móng được tính toán theo công thức:

  

 a.b d b . c a c.d 

6 .

V  H    

Trong đó: H: Chiều cao khối đào.

a,b: Kích thước chiều dài,chiều rộng đáy hố đào.

c,d: Kích thước chiều dài,chiều rộng miệng hố đào.

a.Tổng khối lượng đất đào.

-Móng M1,và M4 kích thước đài cọc 2,4m x 2,6m.Tổng số móng M1 và M4 là 16.

->Kích thước đáy hố móng 3m x 3,2m.

a = 2,6 + 2x0,3 = 3,2(m) b = 2,4+2x0,3 = 3(m) c = 3,2+2x0,8 = 4,8(m) d = 3 + 2x0,8 = 4,6(m) H = 1,6m

V1=1, 6

3 3, 2 (3 4, 6) (3, 2 4,8) 4,8 4, 6

24( 3)

6         cm

-Đào hào móng M2 và M3.Kích thước đáy hố móng 6,28m x2,4m.Tổng số móng kép M2,M3 là 8 móng:

a = 6,28 + 2x0,3 = 6,88(m) b = 2,4 + 2x0,3 = 3(m) c =6,88+ 2x0,8 = 8,48(m) d = 3 + 2x0,8 = 4,6(m) H =1,6m

V2=1, 6

6,88 3 (6,88 8, 48) (3 4, 6) 4, 6 8, 48

46, 08( 3)

6       xcm

- Riêng tại móng M5 là móng thang máy có cốt đáy đài là -3,1m so với cốt ngoài nhà,đặt trong lớp đất 2 có hệ số mái dốc 1:0,5.

Móng M5 kích thước đài cọc 4,6 m x 6,6m ->Kích thước đáy hố móng 5,8m x 7,8m.

a = 6,6+2x0,3 =7,2(m) b = 4,6 +2x0,3= 5,2(m) c =7,2+2x1,55 = 10,3(m) d = 5,2+2x1,55 = 8,(m) H = 2,30m

 

3

3

3,1 5, 2 7, 2 (5, 2 8, 3)(7, 2 10, 3) 8, 3 10, 3 185, 58( )

V  6 x     xm

-Vì giằng móng có kích thước (0,22x 0,7)m nằm ngang với mặt đài móng,đáy giằng ở cốt 1,00m so với cốt ngoài nhà(ở cốt 1,50 so với cốt 0,00).Ta đào máy đến cốt -1,00m so với cốt ngoài nhà còn lại 10cm sửa bằng thủ công.

+ Giằng GM1 dọc các trục A-B có chiều dài 4,48m,số lượng giằng cần đào 16.

*) Khối lượng đất giằng móng trục GM1 Vg L St b.

Ltb=[4,32+2,72]/2=3.52m

Vg=3.52x(2,12+1,02)x1/2=5,1m3

+ Giằng GM2 dọc trục 2-3có chiều dài 5,7m,số lượng giằng cần đào là 24 Khối lượng đất giằng móng trục GM2

Vg L St b. Ltb=[5,1+3,5]/2=4,3m

Vg=4,3x(2,12+1,02)x1/2=6,23m3

+ Giằng GM4 dọc trục 4-5có chiều dài 4,2m,số lượng giằng cần đào là 4 Khối lượng đất giằng móng trục GM4

Vg L St b. Ltb=[3,6+2]/2=2,8m

Vg=2,8x(2,12+1,02)x1/2=4,06m3

+Tổng diện tích cọc chiếm chỗ:V’=182x0,9x0,3x0,3=14,74 m3. -Tổng đất đào:

V= 16M1+ 8M2 + M3 + 16GM1+ 24GM2+ 4GM4-V’

= 16x24+8x46,08+185,58+ 16x5,1+24x6,23+4x4,06-14,74=1170,84m3. b.Đào thủ công:

a = 3,2 m ; b = 3 m.

c = 4,2 m ; d = 4 m.

H=0,8m

Thể tích đào bằng thủ công có trừ đi thể tích cọc chiếm chỗ.

Vtc = V - nVcọc = V - n.0,65.0,3.0,3

V = 1

3, 2 3 (3 4) (3, 2 4, 2) 4 4, 2

6 x   x   x = 9,84 m3 V1tc = V -nVcọc =9,84 -7.0,9.0,3.0,3 =9,43 m3

-Đào 2 móng M2 và M3 thành 1 hố móng kết hợp,kích thước hố móng 6,88m x 3m.

a = 6,88 m ; b = 3 m.

c = 6,88 + 2.0,5 = 7,88 m d = 3 + 2.0,5 = 4 m.

Thể tích đào bằng thủ công có trừ đi thể tích cọc chiếm chỗ.

Vtc = V -nVcọc = V - n.0,9.0,3.0,3

V = 1

6,88 3 (6,88 7,88) (3 4) 7,88 4

19,84( 3)

6 x   x   xm

V2tc = V -nVcọc = 19,84-18x0,65x0,3x0,3 =18,79 m3 -Móng M5,kích thước đáy hố móng 5,8m x 7,8m.

a = 7,8 m ; b = 5,8 m.

c = 8,8 m ; d = 6,8 m.

Thể tích đào bằng thủ công có trừ đi thể tích cọc chiếm chỗ.

Vtc = V -nVcọc = V -n.0,9.0,3.0,3

V = 1

7,8 5,8 (7,8 8,8) (5,8 6,8) 8,8 6,8

24, 2( 3)

6 x   x   xm

V3tc = V - nVcọc =24,2 - 48.0,65.0,3.0,3 =21,39 m3 -Giằng móng:

-Tổng khối lượng đất đào bằng thủ công của các hố móng là : Vtc =16M1+ 8M2 + M5 =16x9,84+8x19,84+24,2=340,36m3

* Kết luận : Vmay =V- Vtc =1170,84-340,36=830,48m3 Vtc =16x9,43+8x18,79+21,39 =322,59 m3 c.Thể tích đắp:

-Với móng M1,M4:Tổng 16 đài Vđài = 1,2x2,4x2,6 = 7,49 m3 + Thể tích bê tông lót:

Vlót = 0,1x2,6x2,8 = 0,73 m3 -Với móng M2,M3:tổng 16 đài

+ Thể tích bê tông lót:

Vlót = 0,1x2,6x3 = 0,78 m3 -Với móng M5:

Vđài =1,2x5,2x7,2 = 44,93 m3 + Thể tích bê tông lót:

Vlót = 0,1.5,4.7,4= 4 m3 -Thể tích bêtông giằng:

Vgiằng = 0,22x0,7x225,28 = 34,7m3 + Thể tích bê tông lót giằng:

Vlót = 0,42x0,1x225,28 = 9,46 m3

Trong đó 225,28 là tổng chiều dài của giằng móng.

-Khối lượng bêtông móng dùng để đổ cho toàn công trình:

Vmóng =Vlót + Vđài + Vgiằng

= 16.(7,48 + 0,73) + 16.( 8,06+ 0,78) + (44,93 + 4)+ (34,7+9,46) =365,89 m3

 Sau khi đổ xong bêtông móng,ta tiến hành lấp hố móng.

Lượng đất dùng để lấp hố móng là:

Vlấp = Vđào -Vmóng/Ktơi = 1170,84-365,89/1,03 = 815,61 m3

 Khối lượng đất thừa:

Vthừa = Vmóng .Ktơi = 365,89x1,03=376,87 m3 BẢNG THỐNG KÊ CÔNG TÁC ĐẤT:

Khối lượng đào máy

Khối lượng đào thủ công

Khối lượng lấp móng

Khối lượng chở đi

830,48m3 322,59 m3 815,61 m3 376,87 m3

Trong tài liệu Chung cư A10 - Phố Nối - Hưng Yên (Trang 153-158)