• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiến hành ép cọc:

A. Giới thiệu công trình

I. lập biện pháp thi công ép cọc

4. Chọn máy ép cọc

5.2. Tiến hành ép cọc:

Tr-ớc khi ép cọc đại trà, ng-ời ta tiến hành ép thử. Số l-ợng cọc ép thử bằng 1% tổng số l-ợng cọc nh-ng không nhỏ hơn 3 cọc. Do vậy ta sẽ ép thử 3 cọc ở 3 vị trí khác nhau trên công trình. Sau đó tiến hành chất tải để đo độ lún, nếu đảm bảo lúc đó mới bắt đầu cho ép cọc đại trà.

Khi đã định vị đ-ợc vị trí các cọc trong từng đài ta tiến hành vận chuyển và lắp ráp thiết bị vào vị trí ép đảm bảo an toàn.

Chỉnh máy móc cho các đ-ờng trục của khung máy, trục của kích, trục của cọc thẳng đứng trùng nhau và nằm trong cùng một mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chuẩn nằm ngang.

Chạy thử máy ép để kiểm tra tính ổn định khi có tải và khi không có tải.

Kiểm tra cọc lần nữa và đ-a cọc vào vị trí để ép. Với các đoạn cọc có chiều dài trung bình là 6m và có trọng l-ợng:

m = 0,25x0,25x6x2,5 = 0,9375 tấn.

Do vậy khi đ-a cọc vào vị trí để ép ta dùng cần trục ôtô KX - 4362 có sức nâng từ 1,5 2 tấn.

Khi đ-a cọc vào vị trí ép do 4 mặt của khung dẫn kín nên ta đ-a cọc với chiều cao yêu cầu của cọc, cẩu lên cao, hạ xuống và đ-a vào khung dẫn.

-- -- Trang . . .

a) Tr-ớc tiên ép đoạn cọc có mũi C1:

Đoạn C1 phải đ-ợc lắp dựng cẩn thận, cần phải căn chỉnh chính xác để trục cột trùng với ph-ơng nén của thiết bị ép và đi qua điểm định vị cọc. Độ sai lệch tâm không quá 1cm. Đầu trên của đoạn cọc C1 phải đ-ợc gắn chặt vào thanh định h-ớng của khung máy.

Khi thanh chốt tiếp xúc chặt với đỉnh cọc C1 thì điều khiển tăng dần áp lực. Trong những giây đầu tiên áp lực dẫn nên tăng chậm, đều để đoạn C1 cắm sâu dần vào đất 1 cách nhẹ nhàng với vận tốc xuyên không quá 1cm/giây. Với lớp đất lấp hay có những dị vật nhỏ, cọc xuyên qua dễ dàng nh-ng hay bị nghiêng, khi phát hiện thấy nghiêng cần căn chỉnh lại ngay.

b) Lắp nối và ép đoạn cọc tiếp theo C2:

Tr-ớc tiên cần phải kiểm tra 2 đầu của đoạn cọc C2, sửa chữa cho thật phẳng, kiểm tra các chi tiết mối nối đoạn cọc và chuẩn bị máy hàn.

Dùng cần cẩu cẩu lắp đoạn cọc C2 vào vị trí ép, căn chỉnh để đ-ờng trục của C2 trùng với ph-ơng nén và đ-ờng trục của đoạn C1. Độ nghiêng của đoạn C2 không quá 1%.

Gia tải lên cọc một lực tạo tiếp xúc sao cho áp lực ở mặt tiếp xúc khoảng 3 đến 4 Kg/cm2 để tạo tiếp xúc giữa bề mặt bê tông của 2 đoạn cọc. Nếu bề mặt tiếp xúc không chặt thì phải chèn chặt bằng các bản thép đệm sau đó mới tiến hành hàn nối cọc theo qui định của thiết kế. Trong quá trình hàn phải giữ nguyên lực tiếp xúc. Khi đã nối xong và kiểm tra chất l-ợng mối hàn mới tiến hành ép đoạn cọc C2 . Tăng dần lực nén (từ giá trị 3-4 Kg/cm2) để máy ép có đủ thời gian cần thiết tạo đủ lực ép thắng lực ma sát và lực kháng của đất ở mũi cọc để cọc chuyển động xuống. Điều chỉnh để thời gian đầu đoạn cọc C2 đi sâu vào lòng đất với vận tốc không quá 1cm/giây. Khi đoạn cọc C2 chuyển động đều mới cho nó chuyển động tăng dần lên nh-ng không quá 2cm/giây.

Khi lực nén tăng đột ngột tức là mũi cọc đã gặp phải đất cứng hơn (hoặc gặp dị vật cục bộ) nh- vậy cần phải giảm lực nén để cọc có đủ khả năng vào đất cứng hơn (hoặc kiểm tra tìm biện pháp sử lý) và giữ để lực ép không v-ợt quá giá trị tối đa cho phép.

c) Kết thúc công việc ép xong một cọc:

Cọc đ-ợc coi là ép xong khi thoả mãn 2 điều kiện sau:

-- -- Trang . . .

- Chiều dài cọc đ-ợc ép sâu vào trong lòng đất dài hơn chiều dài tối thiểu do thiết kế qui định.

- Lực ép vào thời điểm cuối cùng đạt trị số thiết kế qui định trên suốt chiều sâu xuyên 3d = 0,6m. Trong khoảng đó vận tốc xuyên 1cm/giây.

d) Các sự cố xảy ra khi ép cọc:

*Cọc bị nghiêng lệch khỏi vị trí thiết kế .

Nguyên nhân: Gặp ch-ớng ngại vật, mũi cọc khi chế tạo có độ vát không đều.

Biện pháp xử lý:

- Cho dừng ngay việc ép cọc lại.

- Tìm hiểu nguyên nhân nếu gặp vật cản thì có biện pháp đào phá bỏ, nếu do mũi cọc vát không đều thì phải khoan dẫn h-ớng cho cọc xuống đúng h-ớng.

- Căn chỉnh lại vị trí cọc bằng dọi và cho ép tiếp.

*Cọc đang ép xuống khoảng 0,5 đến 1m đầu tiên thì bị cong, xuất hiện vết nứt, gãy ở vùng chân cọc.

Nguyên nhân: Do gặp ch-ớng ngại vật cứng nên lực ép lớn.

Biện pháp xử lý:

- Thăm dò nếu dị vật bé thì cọc lé sang vị trí bên cạnh.

- Nếu dị vật lớn thì phải kiểm tra xem số l-ợng cọc ép đã đủ khả năng chịu tải ch-a nếu đủ thì thôi, nếu ch-a đủ thì phải tính toán lại để tăng số l-ợng cọc, hoặc có biện pháp khoan dẫn phá bỏ dị vật để ép cọc xuống độ sâu thiết kế.

* Khi ép cọc ch-a đến độ sâu thiết kế (cách độ sâu thiết kế khoảng 1 đến 2m) cọc đã bị chối, có hiện t-ợng bênh đối trọng gây nên sự nghiêng lệch làm gãy cọc.

Biện pháp xử lý:

- Cắt bỏ đoạn cọc gãy.

- Cho ép chèn bổ sung cọc mới.

- Nếu cọc gãy khi nén ch-a sâu thì có thể dùng kích thuỷ lực để nhổ cọc lên và thay thế bằng đoạn cọc khác.

* Khi lực ép vừa đạt trị số thiết kế mà cọc không xuống nữa trong khi đó lực ép tác động lên cọc tiếp tục tăng v-ợt quá Pép ma x thì tr-ớc khi dừng ép cọc phải nén ép tại độ sâu đó từ 3 5 lần với lực ép Pép max.

e) Sau khi ép xong 1 cọc:

Dùng cần cẩu dịch khung dẫn đến vị trí mới của cọc (đã đ-ợc đánh dấu bằng đoạn gỗ chôn vào trong đất), cố định lại khung dẫn vào giá ép, tiến hành đ-a cọc

-- -- Trang . . .

vào khung dẫn nh- tr-ớc, các thao tác và yêu cầu kỹ thuật giống nh- đã tiến hành.

Sau khi ép hết số cọc theo kết cấu tại giá ép, dùng cần trục cẩu các khối đối trọng và giá ép sang vị trí khác để tiến hành ép tiếp.

Cứ nh- vậy ta tiến hành đến khi ép xong toàn bộ cọc của công trình theo thiết kế.

Yêu cầu đối với việc hàn nối cọc:

- 4 thép góc L50x50x5 phải đ-ợc cắt đều và thẳng góc.

- Trục của đoạn cọc đ-ợc nối trùng với ph-ơng nén.

- Bề mặt bê tông ở đầu 2 đoạn cọc nối phải tiếp xúc khít, tr-ờng hợp tiếp xúc không khít phải có biện pháp chèn chặt.

- Khi hàn cọc phải sử dụng phương pháp ‚hàn leo‛ (hàn từ dưới lên) đối với các đ-ờng hàn đứng.

- Kiểm tra kích th-ớc đ-ờng hàn so với thiết kế.

- Đ-ờng hàn nối các đoạn cọc phải có trên cả 4 mặt cọc đảm bảo Lhàn = 150mm, Hhàn = 4mm.