• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.

2. Kĩ năng:

- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm 3.Thái độ:

- HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, sách giáo khoa, vở bài tập toán.

- HS: Vở bài tập toán, sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập3 của tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục tiêu tiết học.

- GV ghi tên bài lên bảng.

- GV gọi HS nhắc lại tên bài.

2. Cộng các só có ba chữ số: (10') - GV hướng dẫn HS cách cộng.

- GV nêu bài toán: Có 26 hình vuông thêm 253 hình vuông nữa hỏi:

- Có tất cả bao nhiêu hình vuông ?

- Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông ta làm như thế nào ?

- Để tìm tất cả có bao nhiêu hình vuông ta gộp 326 hình vuông lại để tìm tổng 326 + 353.

* Tìm kết quả :

- Tổng 326 và 253 có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông?

- Gộp 5 trăm, 7 chục, 9 hình vuông lại thì có tất cả bao nhiêu hình vuông?

- Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu?

* Đặt tính và thực hiện phép tính.

- GV nêu yêu cầu: Dựa vào cách đặt

- 2 HS lên bảng làm bài tập 3 của tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.

391 = 300 + 90 + 1 916 = 900 + 10 + 6 273 = 200 + 70 + 3 500 = 500 + 2 760 = 700 + 60 + 2

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở.

- HS nhắc lại tên bài.

- HS theo dõi, lắng nghe.

- HS lắng nghe.

+ Có tất cả 579 hình vuông.

+ Ta thực hiện phép tính cộng : 326 + 253 = 579

+Một số HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.

+ 326 253 579

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS nêu:Cộng từ phải sang trái, đơn vị

tính cộng có hai chữ số hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính với 326 + 253.

- Tính: Cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng với đơn vị, chục cộng với chục, trăm cộng với trăm.

* Luyện tập, thực hành Bài 1: Tính (7’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi 5 HS lên bảng làm bài, mỗi bạn làm 2 phép tính, lớp theo dõi nhận xét.

- GV gọi HS nêu cách thực hiện.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Đặt tính rồi tính (6’) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV YC HS nêu cách đặt tính rồi tính.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập, 4 HS lên bảng làm bài.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu) (7’) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV YC HS nêu cách đặt tính rồi tính.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi một số HS nêu kết quả bài làm của mình, lớp theo dõi nhận xét.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài.

3. củng cố, dặn dò: (3') - GV nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

cộng với đơn vị, chục cộng với chục, trăm cộng với trăm.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- 5 HS lên bảng làm bài, mỗi bạn làm 2 phép tính, lớp theo dõi nhận xét.

- HS nêu cách thực hiện.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe, chữa bài.

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS nêu cách đặt tính rồi tính.

- HS làm bài vào vở bài tập, 4 HS lên bảng làm bài.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe, chữa bài.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS nêu cách đặt tính rồi tính.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- Một số HS nêu kết quả bài làm của mình, lớp theo dõi nhận xét.

a) 400 + 300 = 700 800 + 100 = 900 500 + 200 = 500 300 + 300 = 600 600 + 300 = 900 400 + 400 = 800 600 + 200 = 800

100 + 500 = 600 200 + 200 = 400

b) 700 + 300 = 1000 600 + 400 = 1000 900 + 100 = 1000 500 + 500 = 1000 800 + 200 = 1000 400 + 600 = 1000 - HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

SINH HOẠT + KĨ NĂNG SỐNG A.KĨ NĂNG SỐNG (25’)

CĐ 6: KĨ NĂNG ĐẢM NHẬN TRÁCH NHIỆM ( TIẾT 2)

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được trách nhiệm của mình khi ở trường ,lớp và khi ở gia đình.

- Học sinh được thực hành đảm nhiệm một nhiệm vụ cụ thể . 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

3. Thái độ:

- Hiểu được trách nhiệm của mình khi ở trường, lớp cũng như ở nhà.

* Sinh hoạt

- Giúp HS nắm được ưu khuyết điểm, tồn tại của bản thân trong tuần qua, có hướng phấn đấu trong tuần tới.

- HS nắm được nhiệm vụ của bản thân trong tuần 31.

II. ĐỒ DÙNG:

- Phiếu học tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:(4’)

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài .

- GV giới thiệu ghi tên bài(1’) a. Hoạt động 1: (10’)

Bài tập 3: Em hãy đánh dấu nhân vào ô trống trước những biểu hiện của người có trách nhiệm trong công việc.

- Giáo viên phát phiếu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2.

- Gọi đại diện trình bày.

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét và kết luận

b. Hoạt động 2:(8’) Hướng dẫn làm bài tập 4 (Tự liên hệ)

- Giáo viên đưa 3 tình huống yêu cầu

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu bài

- HS thảo luận nhóm 2

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.

+ Xung phong nhận những việc phù hợp với bản thân.

+ Cố gắng làm tốt việc đã nhận

+ Được phân công việc gì thì làm , không thì thôi.

+ Việc gì cũng xung phong nhưng không làm hoặc làm không tốt.

+ Từ chối không làm bất cứ một việc gì.

- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc YC bài

học sinh vào vai

- Gọi đại diện HS trình bày.

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét và kết luận 3. Củng cố - Dặn dò(2’)

- Khi dảm nhận trách nhiệm và hoàn thành được trách nhiệm đó em cảm thấy như thế nào?

- Thực hành đảm nhận trách nhiệm.

- HS thực hiện theo YC của GV - Đại diện trình bày

- HS nhận xét - HS lắng nghe

B. SINH HOẠT TUẦN 30( 15’) . Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: (5’)

- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt đông của tổ mình.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- GV yêu cầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.

2. GV nhận xét, đánh giá. (5’)

- GV nhận xét tình hình về mọi mặt của lớp.

* Ưu điểm:

- Duy trì sĩ số lớp: đạt 100 % - Đi học đều, đúng giờ

- Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng

- Thực hiện tốt tiếng trống sạch trường.

- Thể dục đầu giờ và giữa giờ nghiêm túc, tập đúng động tác.

- Thực hiện luật GT đường bộ (về đội mũ bảo hiểm của phụ huynh, HS)...

...

* Nhược điểm:

- Đi học muộn: ………...

- Không làm bài ở nhà:………...

- Quên sách vở: ………...

- Thực hiện tiếng trống sạch trường...

- Thể dục, vệ sinh:...

- Thực hiện luật GT đường bộ: ...

* Tuyên dương 1 số em có thành tích tốt trong học tập, lao động và nền nếp lớp ...

3. Phương hướng: (2’)

*Phương hướng tuần sau:

- GV đưa các phương hướng cho tuần tới.

+ Tiếp tục hưởng ứng, thực hiện phong trào thi đua học tốt chào mừng Ngày giải phóng miền Nam Thống Nhất Đất Nước 30/4 và ngày Quốc Tế Lao Động 1/5

+ Thực hiện đúng chương trình tuần sau

+ Phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm đã nêu.

+ Học và làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.

+ Tích cực học tập, tham gia có hiệu quả các hoạt động của nhà trường.

+ Lớp cần rèn ý thức tự quản cho tốt hơn.

- Tiếp tục thực hiện phong trào: Đôi bạn cùng tiến.