• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể xảy ra trên đường

- Nêu được tên và ý nghĩa của một số biển báo giao thông và quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.

 - Thực hành cách đi bộ qua đường đúng cách trên đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông và đoạn đường không có đèn tín hiệu,

- Thực hiện quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV:  Tranh minh họa; bộ đồ dùng An toàn giao thông.

2. HS: SGK, VBT, sưu tầm một số biển báo giao thông hoặc tranh ảnh về một số tình huống nguy hiểm xảy ra trên đường.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Hôm nay chúng ta học những vần gì mới?

- HS đọc nối tiếp câu cá nhân  

- 3 HS đọc cả bài - Lớp đọc đồng thanh  

- HS thảo luận nhóm đôi  

- Hoa mướp có màu vàng - Hoa mận màu trắng  

- HS: Tiếng hoa, khoe  

 

- HS: vần oa, oe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5’)

- GV chiếu một số biển bảo và đèn tín hiệu giao thông đã học ở tiết trước để HS trả lời và ôn lại kiến thức đó

2. Hoạt động thực hành (10’)

- GV cho HS thực hành đi bộ trên hình (nên tổ chức ở sân trường): GV tạo đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông, đoạn đường không có đèn tín hiệu

- HS thực hành đi bộ khi gặp các biển báo  

- HS trả lời  

   

- HS quan sát và thực hành  

   

giao thông (tương tự như đèn tín hiệu giao thông, Yêu cầu cần đạt: Thực hiện được quy tắc an toàn giao thông theo đèn tín hiệu và biển bảo giao thông nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.

3. Hoạt động vận dụng (10’)

- Hướng dẫn HS quan sát các hình ở SGK, thảo luận và nhận biết ai đi đúng, ai đi sai trong các tình huống tham gia giao thông, từ đó đưa ra cách xử lí trong những tình huống sai.

- Ngoài những tình huống trong SGK. HS có thể nêu một số tình huống khác mà các em nhận biết được thông qua quan sát, nếu được quy tắc an toàn trên đường đi học để bảo đảm an toàn cho bản thân và các bạn.

Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được những tình huống đúng sai ở các hình trong SGK.

3. Đánh giá (5’)

- HS tự giác thực hiện quy tắc an toàn giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV cho HS thảo luận về nội dung, hình tổng kết cuối bài theo gợi ý:

+ Mẹ nhắc nhở Hoa như thế nào?

+ Hoa cỏ làm theo lời mẹ không?

+Việc Hoa đội mũ bảo hiểm và cài dây an toàn có ý nghĩa gì...).

- GV có thể đưa ra một số tình huống cụ thể (Trên đường đi học Có người lạ rủ đi, tham gia giao thông ở đoạn đường không có đèn tín hiệu, khi đi học gặp biến bảo sạt lở đất đá hay mưa lũ, ) để HS xử lý, góp phần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn để và sáng tạo ở HS.

- Trên cơ sở những tình huống đó, GV chốt lại kiến thức bài học như lời của Mặt Trời.

4. Hướng dẫn về nhà (5’)

- HS nhắc nhở người thân trong gia đình thực hiện đúng Luật An ninh

- HS sưu tầm tranh ảnh về cảnh quan, công việc, giao thông, lễ hội qua sách báo hoặc

- HS quan sát và thực hành  

         

- HS thảo luận nhóm  

     

- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác theo dõi, bổ sung - HS lắng nghe

           

- HS tự giác thực hiện quy tắc an toàn giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

- HS thảo luận  

 

- 2,3 HS trả lời  

   

- HS giải quyết tình huống  

         

     

NS: 7/12/2020

NG: Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020  

TOÁN

BÀI 33 : LUYỆN TẬP (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU

- Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết các vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Bảng phụ, BĐD Toán 1.

2. HS: SGK, VBT Toán tập 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Internet

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

 

- HS lắng nghe  

   

- HS lắng nghe  

- HS sưu tầm  

   

- HS trả lời - HS lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động (5’)

- HS chia sẻ các tình huống có phép cộng hoặc trừ (trong phạm vi 10) trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi

“Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10.

 

- HS nêu.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

   

   

NS: 7/12/2020

NG: Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020 TẬP VIẾT

TUẦN 15  

I. MỤC TIÊU

- Biết viết tổ hợp chữ ghi vần: uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc, oa, oe.

- Biết viết từ ngữ: cá nục, cá mực, tờ lịch, con ếch, cuốn sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển, hoa đào, múa xoè.

- GV giới thiệu, ghi tên bài.

2.Hoạt động thực hành, luyện tập - HS nhắc lại tên bài.

Bài 4 (9’)

- Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ tìm số thích hợp trong ô ? rồi chia sẻ với bạn cách làm của mình. Lí giải cách quan sát để tìm số thích hợp.

 

Ví dụ: Có tất cả 6 chú voi. Có 2 chú voi đang căng băng rôn. Có bao nhiêu chú voi đứng ở sau băng rôn?

- HS nêu.

- GV khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em, khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày.

  Bài 5. (9’)

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

 

- HS quan sát tranh,. Chia sẻ trước lớp.

Ví dụ: Có 9 con gà. Có 3 con gà đang đứng ngoài lùm cây. Có bao nhiêu con gà đang nấp trong bụi cây?

  3. Hoạt động vận dụng (5’)

- HS suy nghĩ ra một sổ tinh huống trong thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 và làm quen với việc tìm một thành phần chưa biết của phép tính.

 

- HS nêu, nhận xét 4. Củng cố, dặn dò (5’)

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

 

- Ghi nhớ và thực hiện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.  GV: Bảng mẫu các chữ, bộ thẻ chữ, tranh ảnh.

2. HS: Tập viết 1 tập một; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

I. Hoạt động khởi động (5’) 1. HĐ1: Chơi trò Đọc tiếp sức

- GV hướng dẫn HS cách chơi: Mỗi học sinh sẽ lên bàn nhặt một thẻ rồi đọc vần hoặc từ trên các thẻ đó, sau đó gắn thẻ từ lên bảng lớp cho đúng ( gv ghi sẵn trên bảng ô đặt thẻ vần, ô đặt thẻ từ)

- GV tổ chức cho 2 nhóm chơi  

- GV sắp xếp các thẻ chữ theo trật tự trong bài viết và dán các thẻ từ vào dưới hình trên bảng lớp.

- GV gọi HS nhận xét

- GV nhận xét tuyên bố đội thắng cuộc.

- Gọi HS đọc lại các vần trên bảng.

II. Hoạt động khám phá (5’)

2. HĐ2. Nhận diện các tổ hợp chữ ghi vần

- GV chỉ vào từng thẻ ghi vần và đọc - Gọi HS đọc lại các vần và từ trên bảng.

     

- GV giới thiệu bài tuần15: uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc, oa, oe, cá nục, cá mực, tờ lịch, con ếch, cuốn sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển, hoa đào, múa xòe.

III. Hoạt động luyện tập

3. HĐ3: Viết chữ ghi vần. (25’) - GV giới thiệu 2 vần: uc, ưc - Cho HS đọc lại: uc, ưc

+ Hai vần các con vừa đọc có điểm gì giống và khác nhau?

- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết chữ      

- HS lắng nghe  

     

- Từng HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.

- HS thực hiện theo yêu cầu. HS dưới lớp là ban giám khảo cổ vũ.

 

- HS nhận xét  

- 2-3 HS đọc  

   

- Theo dõi.

- HS đọc CN, ĐT: uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc, oa, oe, cá nục, cá mực, tờ lịch, con ếch, cuốn sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển, hoa đào, múa xòe.

- HS nhắc lại tên bài  

         

- HS quan sát - HS đọc trơn lại.

- Đều viết bằng 2 chữ cái và chữ cái c

ghi vần: uc ưc.

GV: lưu ý HS điểm đặt bút và cách viết các nét nối các chữ cái trong 1 vần.

- GV giới thiệu các vần : ich, êch, ach.

- GV cho đọc lại các vần: ich, êch, ach.

+ Các vần các con vừa đọc có điểm gì giống và khác nhau?

- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết từng chữ ghi  vần: ich, êch, ach.

- GV lưu ý HS điểm đặt bút và cách viết các nét nối các chữ cái với chữ ghi âm u.

- Cho HS đọc lại: iêc, ưôc, ươc.

+ Ba vần các con vừa đọc có điểm gì giống và khác nhau?

- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết chữ ghi vần: iêc, ưôc, ươc.

GV: lưu ý HS điểm đặt bút và cách viết các nét nối các chữ cái trong 1 vần.

- Cho HS đọc lại: oa, oe

+ Hai vần các con vừa đọc có điểm gì giống và khác nhau?

 

- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết chữ ghi vần: oa, oe.

GV: lưu ý HS điểm đặt bút và cách viết các nét nối các chữ cái trong 1 vần.

- Yêu cầu HS mở vở Tập viết

- Gọi HS đọc các chữ ghi vần sẽ viết.

- GV yêu cầu HS viết từng vần

- GV quan sát, giúp đỡ HS chưa nắm được cách viết.

TIẾT 2

IV. Hoạt động vận dụng (32’) 4. HĐ4. Viết từ ngữ

- GV giới thiệu từng từ và hướng dẫn HS nhận xét từng từ như: cá nục, cá mực, tờ lịch, con ếch, cuốn sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển, hoa đào, múa xòe.

- HS đọc lại các từ trên  

đứng cuối. Khác nhau ở âm u, ư.

- HS chú ý quan sát và lắng nghe  

- HS quan sát tiếp  

 

- HS đọc CN, ĐT: ich, êch, ach.

- HS nêu: đều viết có chữ c, h. Khác nhau ở chữ đứng đầu vần: i, ê, a.

- HS theo dõi  

- HS chú ý quan sát và lắng nghe  

- HS đọc trơn lại.

- Đều viết bằng 2 chữ cái và chữ cái c đứng cuối. Khác nhau ở âm i, ê, ư, ô, ơ.

- HS chú ý quan sát và lắng nghe  

   

- HS đọc trơn lại.

- Đều viết bằng 2 chữ cái và chữ cái o đứng đầu vần. Khác nhau ở chữ cuối vần a, e.

- HS chú ý quan sát và lắng nghe  

     

- HS mở vở.

- 1 HS đọc: uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc, oa, oe.

- HS viết bài theo yêu cầu của GV.

     

- HS quan sát và theo dõi.

   

 

SINH HOẠT+ HĐTN

CHỦ ĐỀ 4: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN TIẾT 45: NÓI CHUYỆN VỀ TRUYỀN THỐNG CỦA QĐNDVN  

I. MỤC TIÊU:

 * SINH HOẠT LỚP

- Học sinh biết được những ưu ,khuyết điểm của mình trong tuần để từ đó có hướng sửa chữa, khắc phục.

- Đề ra được phương hướng, kế hoạch cho tuần tới.

-  HS có ý thức thực hiện tốt những nội quy, nề nếp.

* HĐTN

- Sau bài học học sinh:

+ Tích cực tham gia hoạt động tập thể của Nhà trường và lớp phát động

+ Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm, tích lũy, đoàn kết, chung tay...khi cùng nhau giải quyết vấn đề.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nội dung sinh hoạt tuần 13  

- GV giải thích lại từng  từ đã học trên: cá nục, cá mực, tờ lịch, con ếch, cuốn sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển, hoa đào, múa xòe.

 - GV viết mẫu từng từ và hướng dẫn cách viết lưu ý nét nối, vị trí dấu thanh và khoảng cách giữa 2 chữ ghi tiếng

- Yêu cầu HS viết vở Tập viết.

- Gọi HS đọc các chữ ghi từ sẽ viết  

 

- GV yêu cầu HS viết từng từ vào vở

- GV quan sát, giúp đỡ HS chưa nắm được cách viết.

- GV chấm 1 số bài chấm và nhận xét 5. Củng cố, dặn dò (3’)

- Nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sautrong bài đọc…

 

- HS đọc CN, ĐT: cá nục, cá mực, tờ lịch, con ếch, cuốn sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển, hoa đào, múa xòe.

- HS lắng nghe  

   

- HS quan sát, chú ý nghe GV giải thích.

   

- HS mở vở.

- 1 HS đọc: cá nục, cá mực, tờ lịch, con ếch, cuốn sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển, hoa đào, múa xòe.

- HS viết bài theo yêu cầu của GV.

   

- HS lắng nghe.

 

- Lắng nghe

- Sách hoạt động trải nghiệm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Nhận xét các HĐ trong tuần: 15’

a. Đạo đức:  Nhìn chung các em ngoan ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết tốt với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng nói tục, nói bậy hoặc đánh cãi chửi nhau.

b. Học tập: Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp .Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt như em:

...

- Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chăm  học , chưa chịu khó học bài, chưa viết được.

c. Thể dục vệ sinh: Một số em ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, đầu túc cắt gon gàng. Bên cạnh đó còn một số em vệ sinh cá nhân chưa được sach sẽ.

- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

2. Phương hướng tuần tới  Phương hướng tuần 11:

  a) Nề nếp:

- Mặc đồng phục các ngày thứ 2,6.

- Đi học đều, đúng giờ, trật tự trong lớp. Nghỉ học phải xin phép.

- Xếp hàng ra về và TD giữa giờ  nhanh, thẳng hàng, không nói chuyện.

- Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, xe đạp điện.

   b) Học tập:

- Khắc phục nhược điểm.

- Tự giác học bài, làm bài đầy đủ,viết chữ sạch đẹp cả ở nhà và ở lớp.

- Hăng hái xây dựng bài, nói to, rõ ràng.

- Đôi bạn cùng tiến giúp đỡ nhau trong học tập.

II. HĐTN: Chủ đề nói chuyện về truyền thống của QĐNDVN. (15’)

- Cùng nhau hát bài Em làm kế hoạch nhỏ - Cô sẽ nói với HS về sức mạnh của sự đoàn kết, chung tay giải quyết công việc khi chúng

 

- HS lắng nghe  

     

- HS lắng nghe  

       

- HS lắng nghe  

       

- HS lắng nghe  

                     

- HS lắng nghe