• Không có kết quả nào được tìm thấy

4. Tuyên dương, phê bình:

- Tuyên dương:

………

………

- Nhắc nhở:

………

………

5. Phương hướng tuần 2:

- GV yêu cầu HS thảo luận các phương hướng cho tuần tới.

………

………

………

6. Tổng kết sinh hoạt.

- Lớp sinh hoạt văn nghệ.

- GV nhận xét giờ học.

- HS bình xét thi đua cá nhân, tổ trong tuần.

- HS thảo luận cho ý kiến.

- Lớp thống nhất.

- HS lắng nghe.

- HS vui văn nghệ.

a. Hoạt động 1: Giới thiệu các nhóm biển báo giao thông

* Mục tiêu: HS phân biệt được các nhóm biển báo giao thông.

* Cách tiến hành:

- Treo tranh.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 và TLCH:

- Quan sát các biển báo và cho biết đặc điểm của mỗi nhóm biển báo

- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.

- GV nhận xét.

* KL: Có các loại biển báo giao thông đường bộ như: biển cấm, biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn, biển phụ, biển hiệu lệnh, biển vạch kẻ đường.

b. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số biển báo giao thông

* Mục tiêu: HS hiểu được nội dung, ý nghĩa của các biển báo giao thông.

b. Cách tiến hành:

- Chia lớp thành 3 nhóm, giao việc.

- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.

- GV nhận xét.

=>GV kết luận: Trên đường đi có rất nhiều biển báo giao thông, em phải luôn nhớ nội dung, ý nghĩa của các biển báo đó để thực hiện và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện với mình.

C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.

- Thực hiện tốt luật GT, có ý thức …

- Quan sát tranh.

- HS thảo luận theo nhóm.

+ Nhóm biển cấm: …

+ Nhóm biển báo nguy hiểm: … + Nhóm biển chỉ dẫn: …

+ Nhóm biển phụ: … + Nhóm biển hiệu lệnh: … + Nhóm biển vạch kẻ đường: … - HS các nhóm báo cáo.

- HS nêu nhận xét, bổ sung.

- HS nhắc lại.

- Cử nhóm trưởng hướng dẫn các bạn trong nhóm quan sát tranh vẽ và nội dung trong sách và trả lời các câu hỏi, nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau.

- HS các nhóm báo cáo.

- HS nêu nhận xét, bổ sung.

- HS nghe, hiểu.

- HS lắng nghe.

Toán (thực hành).

Tiết 3: LUYỆN TẬP.

I. MỤC TIÊU

- Rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính về phân số.

- Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán . II. ĐỒ DÙNG:

- Hệ thống bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: 1’

2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

Hoạt động1: Củng cố kiến thức.    7’

- Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số + Cùng mẫu số

+ Khác mẫu số

- Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số

*Lưu ý: HS cách nhân chia phân số với số tự nhiên , hướng dẫn HS rút gọn tại chỗ, tránh một số trường hợp HS thực hiện theo qui tắc sẽ rất mất thời gian.

Hoạt động 2: Thực hành 23’

- HS lần lượt làm các bài tập

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài

- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải

Bài 1 : Tính a)

15

2

+

5

7

b)53118

c) 4 -

4

13

d) 2 :

3 1

Bài 2 : Tìm x a)

5

7

- x =

10

3

b)

7

4

: x =

15 5

Bài 3 : (HSKG)

Một quãng đường cần phải sửa. Ngày đầu đã sửa được

7

2

quãng đường, ngày thứ 2

sửa bằng

4

3

so với ngày đầu. Hỏi sau 2

- HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : Cùng mẫu số và khác mẫu số.

- HS nêu cách nhân chia 2 phân số

Kết quả :

a)1523 c) 43 b) 5524 d) 6 Kết quả :

a) x =

10

11 b) x =

7 12

Giải:

Cả hai ngày sửa được số phần quãng đường là :

14 3 4 3 7

2 (quãng đường) Quãng đường còn phải sửa là:

2 ) 1 14

3 7 (2

1 (Quãng đường)

ngày sửa thì còn lại bao nhiêu phần quãng đường chưa sửa ?

4.Củng cố dặn dò.2;

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số

Đ/S :21 quãng đường - HS lắng nghe và thực hiện..

Tiếng việt (Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP

CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH.

I. MỤC TIÊU

- Học sinh nắm dược cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm ba phần.

- Phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.

- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG:

- Nội dung, phấn màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: 1’

2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.30’

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.8’

- GV cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ SGK (12)

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh. 22’

Bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa.

Tiếng việt 5 tập I (10)

- Cho một học sinh đọc to bài văn.

- Cho cả lớp đọc thầm bài văn

- Đọc thầm phần giải nghĩa từ khó :

* Lụi: cây cùng loại với cây rau, cao 1-2m, lá xẻ hình quạt, thân nhỏ, thẳng và rắn, dùng làm gậy.

* Kéo đá: dùng trâu bò kéo con lăn bằng đá để xiết cho thóc rụng khỏi thân lúa.

- Cho HS đọc thầm và tự xác định mở bài, thân bài, kết luận.

- Cho HS phát biểu ý kiến.

- HS thực hiện.

- Học sinh đọc to bài văn.

- Cả lớp đọc thầm bài văn

- HS đọc thầm và tự xác định mở bài, thân bài, kết luân.

- HS phát biểu ý kiến: