• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 3 - MỘT SỐ BÀI TOÁN TỔ HỢP SỬ DỤNG

3.1 Một số bài toán sử dụng nguyên lý bù trừ

3.1.2 Các bài toán giải bằng phương pháp bù trừ

Bài 72:

Một chuyến bay có 67 hành khách. Trong đó có 47 người sử dụng tốt Anh, 35 người sử dụng tốt tiếng Đức, 20 người sử dụng tốt tiếng Pháp. Hơn nữa có 23 người sử dụng tốt hai thứ tiếng Anh và Đức, 12 người sử dụng tốt hai tiếng Anh và Pháp, 11 người sử dụng tốt hai tiếng Đức và Pháp. Và có 5 người sử dụng tốt cả ba thứ tiếng. Tìm số hành khách không sử dụng được bất kì ngoại ngữ nào?

Giải

Gọi A, B, C lần lượt là các hành khách sử dụng tốt ngoại ngữ là tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Pháp.

Số các hành khách biết ít nhất một ngoại ngữ là:

47 35 20 23 12 1 5 61

A B C A B C         A B B C C A A B C

  

Vậy số hành khách không sử dụng được bất kì ngoại ngữ nào là 67 – 61 =6 Bài 73:

Giáo viên chủ nhiệm của một lớp tiểu học yêu cầu lớp trưởng báo cáo thống kê theo mẫu và đọc trước lớp. Bản báo cáo như sau:

Lớp có 45 học sinh, 30 học sinh nam.

Lớp có 30 học sinh đạt điểm tốt, trong đó có 16 học sinh nam.

Có 28 học sinh chơi thể thao, trong số này có 18 học sinh nam và 17 học sinh đạt điểm tốt.

Có 15 em đạt điểm tốt và tham gia chơi thể thao.

Hãy chỉ ra rằng lớp trưởng đã thống kê sai.

44 Giải:

Đặt

R là tập hợp học sinh cả lớp.

A là tập hợp học sinh nam.

B là tập hợp học sinh có điểm tốt.

C là tập hợp học sinh chơi thể thao.

Khi đó số học sinh nữ, không chơi thể thao, có kết quả không tốt bằng

45 30 30 28 16 18 17 15 7

n R A B C

R A B C A B B C C A A B C

  

        

 

Kết quả trên là vô lí.

Vậy lớp trưởng đó báo cáo sai.

Bài 74:

Có bao nhiêu cách sắp xếp 8 con xe lên bàn cờ quốc tế đã bị gạch đi một đường chéo chính sao cho không có con nào ăn con nào.

Giải:

Có 8! Cách sắp xếp 8 con xe lên bàn cờ quốc tế sao cho không có con nào ăn con nào. Ta cần đếm số cách xếp không hợp lệ, tức là số cách xếp có ít nhất một con xe nằm trên đường chéo.

Gọi Ai là tập hợp các cách xếp có quân xe nằm ở ô (i,j). ta cần tìm

1 ... 8

A A . Nhưng dễ dàng thấy rằng Ai 7!, AiAj 6!,...,A1 ... A8 1nên theo nguyên lý bù trừ ta có

1 2 3 8

1 8 8 8 8 8

8! 8! 8!

... .7! .6! .5! ... .0! 8! ...

2! 3! 8!

A  A C C C  C      .

Như vậy số cách sắp xếp 8 con xe lên bàn cờ quốc tế đã bị gạch đi một đường chéo chính sao cho không có con nào ăn con nào bằng :

45

8! 8! 8! 1 1 1

8! 8! ... 8! ...

2! 3! 8! 2! 3! 8!

     

Bài 75:

Có n lá thư và n phong bì ghi sẵn địa chỉ. Bỏ ngẫu nhiên các lá thư vào các phong bì. Hỏi xác suất để xảy ra không một lá thư nào đúng địa chỉ.

Giải

Mỗi phong bì có n cách bỏ thư vào, nên có tất cả n! cách bỏ thư.

Vấn đề còn lại là đếm số cách bỏ thư sao cho không lá thư nào đúng địa chỉ. Gọi U là tập hợp các cách bỏ thư và Am là tính chất lá thư thứ m bỏ đúng địa chỉ. Khi đó theo công thức về nguyên lý bù trừ ta có:

N = n!  N1 + N2  ... + (1)nNn,

trong đó Nm (1  m  n) là số tất cả các cách bỏ thư sao cho có m lá thư đúng địa chỉ. Nhận xét rằng, Nm là tổng theo mọi cách lấy m lá thư từ n lá, với mỗi cách lấy m lá thư, có (n-m)! cách bỏ để m lá thư này đúng địa chỉ, ta nhận được:

Nm = Cnm(n - m)! = n

k

!

!N = n!(1  1

1! + 1

2!  ... + (1)n 1

n!), trong đó

nm

C =

)!

(

!

! m n m

n

 là tổ hợp chập m của tập n phần tử (số cách chọn m đối tượng trong n đối tượng được cho). Từ đó xác suất cần tìm là: 1  1

1! + 1

2!

 ... + (1)n 1

n!. Một điều lý thú là xác suất này dần đến e-1 (nghĩa là còn >

1

3) khi n khá lớn.

SốN trong bài toán này được gọi là số mất thứ tự và được ký hiệu là Dn. Dưới đây là một vài giá trị của Dn, cho ta thấy Dn tăng nhanh như thế nào so với n:

46

n 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

D

n

1 2 9 44 265 1854 1483 3

13349 6

1334961 1468457 0

Bài 76:

Trong tập S

1, 2,..., 280

có bao nhiêu số không chia hết cho 2, 3, 5, 7.

Giải:

Ta đếm xem trong tập S có bao nhiêu số chia hết cho ít nhất một trong các số 2, 3, 5, 7.

Kí hiệu A1

k S k | 2 ,

A2

k S k | 3 ,

A3

k S k | 5 ,

A4

k S k | 7

. Khi đó A1A2A3A4 là tập hợp các số chia hết cho ít nhất một trong các số 2, 3, 5, 7

Ta có 1 280 140; 2 280 93; 3 280 56; 280 40;

2 3 5 7

A A A

1 2 1 3 1 4

280 280 280

46; 28; 20;

2.3 2.5 2.7

A A A A A A

2 3 2 4 3 4

280 18; 280 13; 280 8;

15 21 35

A A A A A A

1 2 3 1 2 4

1 3 4 2 3 4

1 2 3 4

280 280

9; 6;

30 42

280 4; 280 2;

70 105

280 1.

210

A A A A A A

A A A A A A

A A A A

Do đó theo nguyên lý bù trừ ta có

Vậy trong tập S có 280 – 216 = 64 số không chia hết cho 2, 3, 5, 7.

1 2 3 4 216.

A A A A

47 Bài 77:

Có bao nhiêu số tự nhiên khác nhau không vượt quá 1000 mà là bội của 10, 15, 35 hoặc 55.

Giải Đặt

 

 

 

 

1 2 3 4

1 1000 :10 / 1 1000 :15 / 1 1000 : 35 / 1 1000 : 55 /

S n n

S n n

S n n

S n n

  

  

  

  

Khi đó ta có

1

2

3

4

1000 100 10

1000 66 15

1000 28 35

1000 18 55 S

S

S

S

Mặt khác

   

   

   

   

   

1 2

1 3

1 4

2 3

2 4

3 4

1 1000 :10 / ,15 / 1 1000 : 30 / 1 1000 :10 / ,35 / 1 1000 : 70 / 1 1000 :10 / ,55 / 1 1000 :110 /

1 1000 :15 / ,35 / 1 1000 :105 / 1 1000 :15 / ,55 / 1 1000 :165 / 1

S S n n n n n

S S n n n n n

S S n n n n n

S S n n n n n

S S n n n n n

S S

     

     

     

     

     

 n 1000 : 35 / ,55 /n n

 

  1 n 1000 : 385 /n

Vì vậy

48

1 2

1 3

1 4

2 3

2 4

3 4

1000 33 30 1000 14

70 1000 9

110 1000 9

105 1000 6

165 1000 2

385 S S

S S

S S

S S

S S

S S

Lại có

 

 

 

 

1 2 3

1 2 4

1 3 4

2 3 4

1 1000 : 210 / 1 1000 : 330 / 1 1000 : 770 / 1 1000 :1155 /

S S S n n

S S S n n

S S S n n

S S S n n

  

  

  

  

Vì vậy

1 2 3

1 2 4

1 3 4

2 3 4

1000 4 210 1000 3

330 1000 1

770 1000 0 1155

S S S

S S S

S S S

S S S

Và ta có

 

1 2 3 4 1 1000 : 2310 / S S S S   n n

Vì vậy

1 2 3 4

1000 0 S S S S 2310

Cuối cùng ta áp dụng nguyên lí bù trừ

49

     

4

1 2 3 4 1 2 3 4

1 1 4 1 4

100 66 28 18 33 14 9 9 6 2 4 3 1 0 0 147

i i j i j k

i i j i j k

S S S S S S S S S S S S S S

      

      

  

3.

3.1.3 Các bài toán tương tự

Bài 78: Tìm số các số nguyên từ 1 đến 10000 mà không chia hết cho 4, 6, 7, và 10.

Bài 79: Tìm số lượng các số nguyên dương từ 1 đến 10000 mà không phải là một bình phương hoặc lập phương của số nguyên.

Bài 80: Một số được gọi là “không chính phương” nếu nó không chia hết cho bình phương của một số nguyên dương bất kì lớn hơn 1.

Tìm số lượng các số nguyên “không chính phương” nhỏ hơn 200.

Bài 81: Có bao nhiêu chuỗi số có 6 chữ số mà không chứa “123” hoặc

“456”.

Bài 82: Xác định tất cả các nghiệm nguyên không âm của phương trình

1 2 3 4 14

x x x x

Trong đó x x x x1, , ,2 3 4 không vượt quá 8

Bài 83: Có bao nhiêu số nguyên dương nhỏ thua 420 và nguyên tố cùng nhau với 420.

3.2 Một số bài toán giải bằng phương pháp song ánh