• Không có kết quả nào được tìm thấy

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

2) Trường hợp 2

Giả sử a b là hai đường thẳng chéo nhau nhưng không vuông góc với nhau.

Ta dựng mặt phẳng(α)chứaavà song song vớib.

Lấy một điểmMtùy ý trênbvà dựng MM0vuông góc với(α)tạiM0.

Từ M0dựngb0song song vớibcắtatạiA.

Từ Adựng ABsong song với MM0 cắtb tạiB, độ dài đoạn ABlà khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhauab.

α

b

a

B M

A M0

Nhận xét

a) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa một trong hai đường thẳng đó và mặt phẳng song song với nó chứa đường thẳng còn lại.

b) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt chứa hai đường thẳng đó.

VÍ DỤ 1. Cho hình chóp S.ABCDcó đáy là hình vuông ABCDcạnh a, có cạnhSA = hvà vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Dựng và tính độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau:

a) SBvàCD. b) SC vàBD. c) SC vàAB.

L Lời giải

C S

O E D

H

K

F

B

A

a) Ta có:

®BC ⊥SA

BC ⊥ AB ⇒BC ⊥(SAB) ⇒BC ⊥SB.

Mặt khácBC ⊥CD. Vậy BClà đoạn vuông góc chung củaSBvàCD.

Suy rad(SB,CD) = BC =a.

b) GọiOlà giao điểm của ACvàBD. Ta có:

®BD ⊥SA

BD ⊥ AC ⇒BD ⊥(SAC)tạiO.

Trong mặt phẳng(SAC), kẻOH⊥SC tạiH, ta cóOH ⊥SCvàOH ⊥BD(vìBD⊥(SAC)).

VậyOHlà đoạn vuông góc chung củaBDvàSC.

Ta cóOH

OC = SA

SC =sinACS‘ ⇒OH = OC.SA SC = a

√2

2 · √ h

h2+2a2. Vậyd(SC,BD) =OH = ah

√2 2√

h2+2a2.

c) Ta có ABk CD⇒ ABk (SCD). Ta có:

®CD⊥SA

CD⊥ AD ⇒CD⊥(SAD)⇒(SCD)⊥(SAD)theo giao tuyếnSD.

Trong mặt phẳng(SAD), kẻ AK ⊥SDtạiK, ta có: AK ⊥(SCD)⇒ AK ⊥SC.

Trong mặt phẳng(SCD), kẻKEk CD(E∈ SC).

Trong mặt phẳng(AB,KE), kẻEFk AK (F∈ AB)⇒ EF⊥SC.

Lại cóAB kCDvàCD ⊥(SAD)⇒ AB⊥(SAD)⇒ AB⊥ AK⇒ AB ⊥EF.

Do đóEFlà đoạn vuông góc chung củaSC vàAB.

Ta cóEF = AK = SA.AD

SD = √ ah a2+h2. Vậyd(SC,AB) = √ ah

a2+h2.

VÍ DỤ 2. Cho tứ diện OABCcóOA,OB, OCvuông góc với nhau đôi một vàOA = OB = OC = a. Gọi I là trung điểm của BC. Hãy dựng và tính độ dài đoạn vuông góc chung của các cặp đường thẳng chéo nhau:

a) OAvàBC. b) AIvàOC.

L Lời giải

A

B E

I C O

H

K F

a) Ta có

®OA ⊥OI

BC ⊥OI ⇒OIlà đoạn vuông góc chung củaOAvàBC.

Tam giácOBCvuông cân tạiOnênOI = BC 2 = a

√2 2 . Vậyd(OA,BC) = a

√2 2 .

b) GọiKlà trung điểm củaOB, ta có IK kOC ⇒OC k (AIK). Ta có

®IK ⊥OB

IK ⊥OA ⇒ IK ⊥(OAB)⇒ (AIK) ⊥(OAB)theo giao tuyếnAK.

Trong mặt phẳng(OAB), kẻOH ⊥ AKtại H, ta có:OH ⊥(AIK)⇒OH ⊥ AI.

Trong mặt phẳng(AIK), kẻHE k IK(E∈ SI).

Trong mặt phẳng(HE,OC), kẻEF kOH(F∈ OC) ⇒EFAI. Lại cóOC ⊥(OAB)⇒OC ⊥ AH ⇒OC ⊥ EF.

Do đóEFlà đoạn vuông góc chung củaOCvàAI.

Trong tam giác vuôngOAKta có: 1

OH2 = 1

OA2 + 1

OK2 = 1 a2 + 4

a2 = 5 a2. Suy raEF=OH = a

√5 5 . Vậyd(AI,OC) = a

√5 5 .

VÍ DỤ 3. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0B0C0 có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AB =a, AC =2a; cạnh bên AA0 =2a. Hãy dựng và tính độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳngBC0 vàAA0.

L Lời giải

A0 C0

B

C F

A E

B0

H

Ta cóAA0 k BB0⇒ AA0 k (BB0C0C).

Vì(A0B0C0) ⊥ (BB0C0C) theo giao tuyến B0C0 nên trong mặt phẳng (A0B0C0), kẻ A0H ⊥ B0C0 tại H, ta có: A0H ⊥(BB0C0C) ⇒ A0H ⊥BC0.

Trong mặt phẳng(BB0C0C), kẻ HF k AA0 (F ∈ BC0). Trong mặt phẳng(HF,AA0), kẻ FE k A0H (E∈ AA0)⇒FE ⊥BC0.

Ta cóAA0 ⊥(A0B0C0)⇒ AA0 ⊥ A0H ⇒ AA0 ⊥ FE.

Do đóEFlà đoạn vuông góc chung của AA0vàBC0. Trong tam giác vuôngA0B0C0 ta có: 1

A0H2 = 1

A0B02 + 1

A0C02 = 1 a2 + 1

4a2 = 5 4a2. Suy raEF =A0H= 2a

√5 5 . Vậyd(AA0,BC0) = 2a

√5

5 .

VÍ DỤ 4. Cho lăng trụ đều ABC.A0B0C0có tất cả các cạnh bằng nhau. Xác định đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng A0BvàB0C.

L Lời giải

N

E

B0 M

A0 C0

B

A C

I F

N0

GọiM, N, N0 lần lượt là trung điểm của AA0, AC, A0C0. Ta có

®BN ⊥ AC

BN ⊥ AA0 ⇒BN ⊥(ACC0A0)⇒BN ⊥C0M.

MàC0M⊥ A0NnênC0M⊥(A0BN). Do đóC0M⊥ A0B.

Tương tự ta cóC0M⊥(B0N0C)⇒C0M ⊥CB0.

Vậy ta có đường thẳngC0Mvuông góc với cả hai đường thẳngA0BvàB0C.

Lấy điểm IthuộcBB0. GọiElà giao điểm của MI vàA0B;Flà giao điểm của IC0 vàB0C.

Ta cần tìm vị trí của IđểEFk C0M.

Ta cóEFk C0M⇔ IE

ME = FI

FC0BI

MA0 = IB

0

CC0. DoCC0 =2MA0nên BI

MA0 = IB

0

CC0 ⇔ IB0 =2BI.

Vậy I là điểm thuộc đoạnBB0 sao cho IB0 =2BI thìEElà đoạn vuông góc chung của hai đường thẳngA0BvàB0Cvới Elà giao điểm của MI vàA0B;Flà giao điểm của IC0 vàB0C.

VÍ DỤ 5. Cho hình chópS.ABC có đáy là tam giác đều cạnha. SA = 2a và vuông góc với mặt đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳngSBvàAC.

L Lời giải

B S

C A

D

H

I

Trong mặt phẳng(ABC), dựng hình thoiACBD, ta có: BDk AC ⇒ AC k(SBD).

⇒d(AC,SB) =d(AC,(SBD)) =d(A,(SBD)).

GọiIlà trung điểm của BD, ta có: BD⊥ AIvàBD⊥SA ⇒BD⊥(SAI).

⇒(SBD) ⊥(SAI)theo giao tuyếnSI.

Trong mặt phẳng(SAI), kẻ AH ⊥SItại H, ta có: AH ⊥(SBD)⇒ AH =d(A,(SBD)). Tam giácSAIvuông tại Acó đường cao AH.

1

AH2 = 1

SA2 + 1

AI2 = 1 4a2 + 4

3a2 = 19 12a2.

⇒ AH2= 12a

2

19 hay AH = 2a

√57 19 . Vậyd(SB,AC) = 2a

√57

19 .

VÍ DỤ 6. Cho hình chópS.ABCDcó đáy là hình vuông cạnh bằnga,SAvuông góc với đáy vàSA=a. Mlà trung điểm củaSB. Tính khoảng cách giữa các đường thẳng:

a) SCvàBD. b) ACvàSD. c) SDvàAM.

L Lời giải

C S

O H

B E

K

I

D

A

M

a) GọiOlà giao điểm của ACvàBD. Ta có:

®BD ⊥SA

BD ⊥ AC ⇒BD ⊥(SAC)tạiO.

Trong mặt phẳng(SAC), kẻOH⊥SC tạiH, ta cóOH ⊥SCvàOH ⊥BD(vìBD⊥(SAC)).

VậyOHlà đoạn vuông góc chung củaBDvàSC.

Ta cóOH

OC = SA

SC =sinACS‘ ⇒OH = OC.SA SC =

a√ 2 2 ·a a√

3 = a

√6 6 . Vậyd(SC,BD) =OH = a

√6 6 .

b) Dựng hình bình hànhACDE, ta có: AC k DE⇒ AC k (SDE).

⇒d(AC,SD) =d(AC,(SDE)) = d(A,(SDE)). Trong mặt phẳng(ABCD), kẻ AI ⊥DEtại I, ta có

®DE⊥ AI

DE⊥SA ⇒DE ⊥(SAI).

⇒(SDE)⊥(SAI)theo giao tuyếnSI.

Trong mặt phẳng(SAI), kẻ AK ⊥SI tạiK, ta có: AK ⊥(SDE)⇒ AK =d(A,(SDE)). Ta cóAIDOlà hình bình hành nên AI =OD = a

√2 2 . Trong tam giác vuôngSAIta có: 1

AK2 = 1

AI2 + 1

SA2 = 2 a2 + 1

a2 = 3 a2. Suy ra AK = a

√3 3 .

Vậyd(AC,SD) = d(A,(SDE)) = AK = a

√3 3 . c) Ta cóOMk SDvàAC k DEnên(AMC) k (SDE).

Suy rad(SD,AM) = d((AMC),(SDE)) =d(A,(SDE)) = AK = a

√3 3 .

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

BÀI 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a; SA vuông góc với đáy và SA = a; M, N lần lượt là trung điểm của AB vàSC. Chứng minh rằng MN là đoạn vuông góc chung củaABvàSC. Tính khoảng cách giữa ABvàSC.

Lời giải.

S

M O

A D

N

B C

GọiOlà tâm của hình vuôngABCD, ta cóONlà đường trung bình của tam giácSAC⇒ON k SA

⇒ON ⊥(ABCD).

Suy ra MOlà hình chiếu của MNtrên mặt phẳng(ABCD). MàMO ⊥ABnên MN ⊥ AB(định lí ba đường vuông góc.

Tam giácMON vuông tạiO⇒ MN2 = MO2+ON2= a

2

4 +a

2

4 = 2a

2

4 . Tam giácSAM vuông tạiM⇒SM2 =SA2+AM2=a2+a

2

4 = 5a

2

4 . Ta cóSN2 =

SC 2

2

= SA

2+AC2

4 = a

2+2a2

4 = 3a

2

4 .

Suy raSM2 =SN2+MN2hay tam giácSMN vuông tạiN⇒ MN ⊥SC.

Do đóMN là đoạn vuông góc chung củaABvàSC.

Vậyd(AB,SC) = MN = a

√2

2 .

BÀI 2. Cho hình lập phương ABCD.A0B0C0D0. Xác định đường vuông góc chung của hai đường thẳngBDvàB0C.

Lời giải.

A

A0 D

B0 N

I

C

D0

B

C0 M

Ta cóBD⊥(ACC0A”)⇒ BD⊥ AC0. Lại cóB0C⊥(ABC0)⇒ B0C ⊥ AC0.

Vậy ta có đường thẳngAC0vuông góc với cả hai đường thẳngB0CvàBD.

Lấy điểm IthuộcBC. GọiMlà giao điểm củaAI vàBD; Nlà giao điểm củaIC0vàB0C.

Ta cần tìm vị trí của IđểMN k AC0. Ta cóMN k AC0I M

MA = I N

NC0IB

AD = IC

B0C0 ⇔ IB= IC.

Vậy khiIlà trung điểm của BCthìMNlà đoạn vuông góc chung của hai đường thẳngBDvàB0C với Mlà giao điểm của AI vàBD; Nlà giao điểm của IC0vàB0C.

BÀI 3. Cho hình chópS.ABCDcó đáyABCDlà hình vuông tâmOcạnha,SOvuông góc với mặt phẳng đáy(ABCD)vàSO= a. Tính Khoảng cách giữa hai đường thẳngSCvàAB.

Lời giải.

O A

S

C H

B

I D

Ta có:DC k AB⇒ ABk (SCD) ⇒d(AB,SC) =d(AB;(SCD)) =d(A;(SCD)). GọiIlà trung điểm củaCD, ta cóCD ⊥OI.

MàCD ⊥SO⇒CD ⊥(SOI)⇒ (SCD) ⊥(SOI)theo giao tuyếnSI.

Trong mặt phẳng(SOI), kẻOH ⊥SI tạiH, ta cóOH ⊥(SOI). Trong tam giác vuôngSOI ta có 1

OH2 = 1

OI2+ 1

SO2 = 4 a2 + 1

a2 = 5 a2. Suy rad(O;(SCD)) =OH = a

√5 5 .

Vậyd(AB;(SCD)) = d(A;(SCD)) =2d(O;(SCD)) = 2a

√5

5 .

BÀI 4. Cho hình chópS.ABCcó đáy là tam giác đều cạnha. Cạnh bênSAvuông góc với mặt đáy, mặt bênSBCtạo với đáy một góc60. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng:

a) SAvàBC. b) SBvàAC.

Lời giải.

60

B S

C

K A

D

H

I a) GọiKlà trung điểm củaBC, ta có

®AK ⊥ BC AK ⊥SA.

Do đóAKlà đoạn vuông góc chung của hai đường thẳngSAvàBC.

Vậyd(SA,BC) = AK = a

√3 2 . b) Ta có





(SBC)∩(ABC) = BC SA ⊥(ABC)

AK ⊥BC.

⇒SK ⊥BC ⇒SKA‘ là góc giữa hai mặt phẳng (SBC)và(ABC). Do đóSKA‘ =60. Tam giácSAKvuông tạiAcóSKA‘ =60 ⇒SA = AK. tan 60 = 3a

2 .

Trong mặt phẳng(ABC), dựng hình thoi ACBD, ta có: BDk AC⇒ ACk (SBD).

⇒d(AC,SB) = d(AC,(SBD)) = d(A,(SBD)).

GọiIlà trung điểm của BD, ta có:BD ⊥AI vàBD⊥SA⇒ BD⊥(SAI).

⇒(SBD)⊥(SAI)theo giao tuyếnSI.

Trong mặt phẳng(SAI), kẻ AH ⊥SI tạiH, ta có: AH ⊥(SBD)⇒ AH =d(A,(SBD)). Tam giácSAIvuông tạiAcó đường cao AH.

1

AH2 = 1

SA2 + 1

AI2 = 4

9a2 + 4

3a2 = 16 9a2.

⇒ AH2 = 9a

2

16 hayAH = 3a 4 . Vậyd(SB,AC) = 3a

4 .

BÀI 5. Cho hình lập phương ABCD.A0B0C0D0 có cạnh bằnga. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳngBC0vàCD0.

Lời giải.

O

O0 A0

D

B0 C

D0

B A

C0 H

GọiO,O0lần lượt là tâm của hai hình vuông ABCDvàA0B0C0D0.

Ta có(ACD0)k (BA0C0)⇒ d(BC0,CD0) =d((ACD0),(BA0C0)) =d(O,(BA0C0)). Ta cóA0C0 ⊥(OBB0O0)⇒(BA0C0) ⊥(OBB0O0)theo giao tuyếnBO0.

Trong mặt phẳng(OBB0O0), kẻOH ⊥BO0 tạiH, ta cóOH ⊥(BA0C0)⇒d(O,(BA0C0)) =OH.

Tam giácOBO0vuông tạiOcóOHlà đường cao.

1

OH2 = 1

OB2 + 1

OO02 = 2 a2 + 1

a2 = 3 a2.

⇒OH2 = a

2

3 hayOH = a

√3 3 . Vậyd(BC0,CD0) = a

√3

3 .

BÀI TẬP TỔNG HỢP

BÀI 6. Cho hình lăng trụ ABC.A0B0C0 có đáy ABClà tam giác đều tâmO, A0A = A0B = A0C = a√

21

3 , khoảng cách từ điểmOđến mặt phẳng(ABB0A0)bằng a

2. Tính độ dài cạnh đáy của hình lăng trụ đã cho.

Lời giải.

A

I H

C

B O

C0 A0

B0

Ta cóOlà tâm của tam giác đềuABCvàA0A =A0B =A0Cnên A0Olà trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác đềuABC.

⇒ A0O⊥(ABC).

GọiIlà trung điểm của AB, ta có

®OI ⊥AB

A0O ⊥ AB ⇒ AB⊥(A0OI).

⇒(A0OI) ⊥(ABB0A0)theo giao tuyến A0I.

Trong mặt phẳng(A0OI), kẻOH ⊥ A0Itại H, ta cóOH ⊥(ABB0A0)

⇒OH =d(O,(ABB0A0) = a 2.

Gọi độ dài cạnh đáy làx(x >0) thì ta cóOI = 1

3CI = 1x

√3

2 = x

√3 6 . Tam giácA0OI vuông tạiOcóOHlà đường cao.

1

OH2 = 1

OI2 + 1

OA021

OA02 = 1

OH21

OI2 = 4 a212

x2 ⇒OA02= a

2x2

4x2−12a2. (1) Ta lại có tam giác A0OAvuông tạiO.

⇒OA02 = AA02−OA2 = 7a

2

3 − x

2

3 = 7a

2−x2

3 . (2)

Từ(1)&(2), ta có:

a2x2

4x2−12a2 = 7a

2−x2

3 ⇔3a2x2=28a2x2−4x4−84a4+12a2x2

⇔4x4−372x2+84a4=0⇔

x2 =4a2 x2 = 21a

2

4

x =2a x = a

√21 2 . Vậy độ dài cạnh đáy của hình lăng trụ đã cho là2ahoặc a√

21

2 .

BÀI 7. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng a√

5. Gọi (P) là mặt phẳng chứaABvà khoảng cách giữaCDvà(P)bằng a.

a) Tính góc giữa hai mặt phẳng(P)và(ABCD).

b) Xác định thiết diện của hình chópS.ABCDcắt bởi mặt phẳng(P). Tính diện tích của thiết diện này.

Lời giải.

S

N K

J

B M

H

D A

I C

a) Gọi I, Jlần lượt là trung điểm của AB,CD.

Ta có

®AB ⊥SI

AB ⊥I J ⇒ AB⊥(SI J)⇒(P) ⊥(SI J).

Lại cóCDk AB⇒CDk (P)⇒(SCD)∩(P) = MN k CD(M∈ SC,N ∈ SD). Trong mặt phẳng(SCD), gọiKlà giao điểm củaSJ vàMN, ta có(P)∩(SI J) = IK.

Trong mặt phẳng(SI J), kẻ JH ⊥ IKtạiH, ta có JH⊥(P)⇒ JH =d(J,(P)). VìCDk (P)nên d(CD,(P)) =d(J,(P)). Do đó, ta cóJH =a.

Ta có





(P)∩(ABCD) = AB AB⊥ I J

AB⊥ IK

⇒ ‘J I Hlà góc giữa hai mặt phẳng(P)và(ABCD). Tam giácI H Jvuông tạiHnêntan‘J I H= JH

I J = 1

2 ⇒ ‘J I H =30.

b) Thiết diện của hình chópS.ABCDcắt bởi mặt phẳng(P)là hình thang ABMN.

Tam giácSI Avuông tạiI nênSI2 =SA2−I A2 =5a2−a2 =4a2 ⇒SI =2a.

⇒SJ =SI = I J =2a⇒tam giácSI Jđều cạnh2a.

⇒ IKlà đường phân giác của tam giácSI Jnên IKcũng là đường trung tuyến, đường cao của tam giácSI J.

⇒Klà trung điểm củaSJ hayMNlà đường trung bình của tam giácSCD ⇒ MN =a.

Hình thangABMN có hai đáyMN, ABvà đường cao IKnên có diện tích là:

SABMN = 1

2(AB+MN).IK = 3a

2√ 3 2 .