• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ KẾ

1.2. Kế toán thuế giá trị gia tăng (GTGT)

1.2.3. Phương pháp kế toán thuế giá trị gia tăng

1.2.3.3. Trinh tự kế toán

Có các TK 152, 153, 156, 211,. . . (Giá mua chưa có thuế GTGT).

- Trường hợp thuế GTGT của vật tư, hàng hoá, TSCĐ mua vào bị tổn thất do thiên tai, hỏa hoạn, bị mất chưa xác định được nguyên nhân chờ xử lý, ghi:

Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381)

Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331, 1332).

- Cuối tháng, kế toán xác định số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ vào số thuế GTGT đầu ra khi xác định số thuế GTGT phải nộp trong kỳ, ghi:

Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ.

- Đối với doanh nghiệp thuộc đối lượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế mà thường xuyên có số thuế GTGT đầu vào lớn hơn số thuế GTGT đầu ra được cơ quan có thẩm quyền cho phép hoàn lại thuế GTGT theo quy định của luật thuế. Khi nhận được tiền NSNN thanh toán về số tiền thuế GTGT đầu vào được hoàn lại, ghi:

Nợ các TK 111, 112,. . .

Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331, 1332).

 Sơ đồ hạch toán thuế GTGT đầu vào:

Qui trình hạch toán thuế GTGT đầu vào được thể hiện trên sơ đồ sau:

Ghi chú:

(1) Thuế GTGT đầu vào.

(2) Trị giá mua chưa có thuế của hàng hóa, vật tư, TSCĐ... nhập kho.

(3) Trị giá mua chưa có thuế của vật tư, hàng hóa đưa vào sử dụng ngay.

333 (12) 133 (6)

(5) 111, 112, 141...

331…531

152, 153, 156, 211 (4)

(1)

(2)

621, 627, 641, 642, 811 (3)

(4) Tổng giá thanh toán.

(5) Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp được khấu trừ.

(6) Thuế GTGT được giảm trừ hoặc được hoàn trả đã nhận.

 Kế toán thuế GTGT đầu ra.

 Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ.

- Xác định thuế GTGT đầu ra phải nộp khi bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ:

Nợ các TK 111, 112, 131,. . . (Tổng giá thanh toán) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311)

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng (giá bán chưa có thuế)

- Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp, kế toán xác định doanh thu bán hàng là giá bán trả tiền ngay chưa có thuế GTGT và phản ánh thuế GTGT

Nợ các TK 111, 112, 131,. . . (Tổng số tiền phải thanh toán) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311)

Có TK 511 - DTBH (Giá bán trả một lần chưa có thuế GTGT) Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (Lãi trả chậm).

- Kế toán ở đơn vị đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng:

+ Khi bán được hàng nhận đại lý, phản ánh số tiền bán hàng, ghi:

Nợ các TK 111, 112 , 131 (Tổng giá thanh toán)

Có TK 331 - Phải trả cho người bán (Tổng giá thanh toán).

+Hoa hồng bán hàng đại lý được hưởng, ghi:

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán (Số hoa hồng được hưởng)

Có TK 511 - DTBH (Doanh thu hoa hồng được hưởng theo giá chưa có thuế GTGT)

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp

- Trường hợp sử dụng sản phẩm, hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ để biếu, tặng các đơn vị, cá nhân bên ngoài được trang trải bằng quỹ khen thưởng, phúc lợi - Khi xuất kho sản phẩm, hàng hoá để biếu, tặng, ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 155,156

+ Đồng thời ghi nhận doanh thu bán hàng nội bộ, ghi:

Nợ TK 431 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi (Tổng giá thanh toán)

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nội (33311) (Thuế GTGT đầu ra) Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ (Giá bán chưa VAT).

- Trường hợp hàng bán bị trả lại:

+ Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ và sản phẩm, hàng hoá đã bán bị trả lại thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, kế toán phản ánh số tiền phải trả cho người mua, doanh thu và thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, ghi:

Nợ TK 531 - Hàng bán bị trả lại (Giá bán chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 333 - Thuế GTGT phải nộp (33311) (VAT của hàng bán bị trả lại) Có các TK 111, 112, 131 (Tổng giá thanh toán).

Đồng thời phản ánh giá vốn của hàng bán bị trả lại nhập kho, ghi:

Nợ TK 155 - Thành phẩm Nợ TK 156 - Hàng hoá

Có TK 632 - Giá vốn hàng bán.

- Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ khi phát sinh các khoản doanh thu của hoạt động tài chính và thu nhập khác (Thu về thanh lý, nhượng bán TSCĐ. . .)

Nợ các TK 111 , 112, 138,. . . (Tổng giá thanh toán) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311)

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Giá chưa có thuế GTGT)

Có TK 711 - Thu nhập khác (Giá chưa có thuế GTGT).

-Cuối kỳ, kế toán tính, xác định số thuế GTGT được khấu trừ với số thuế GTGT đầu ra và số thuế GTGT phải nộp trong kỳ:

+ Số thuế GTGT được khấu trừ trong kỳ được chuyển trừ vào số thuế GTGT đầu ra , ghi:

Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ.

+Số thuế GTGT thực nộp vào NSNN, khi nộp ghi:

Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) Có các TK 111, 112,. . .

 Sơ đồ hạch toán thuế GTGT đầu ra.

Qui trình hạch toán thuế GTGT đầu ra được thể hiện trên sơ đồ sau:

Ghi chú:

(1) Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ.

(2) Thu nhập khác, doanh thu hoạt động tài chính.

(3) Thuế GTGT đầu ra.

(4) Tổng giá thanh toán.

(5) Khấu trừ thuế GTGT.

(6) Thuế GTGT giảm trừ đã hoàn trả.

(7) Nộp thuế GTGT vào ngân sách.

1.2.3.3.2 Đối với đơn vị nộp thuế theo phương pháp trực tiếp:

Quá trình hạch toán vẫn thực hiện như đối với phương pháp thuế trừ thuế nhưng trong quá trình hạch toán không xuất hiện TK 133 và TK 33311 do đó giá trị hàng hóa phản ánh trên các tài khoản 156, 151, 157, 511, 512, 515, 711... là

511, 512, 338 (7)

711, 515

33311 133

(5)

(6) (7)

(3) (1)

(2)

111, 112, 131...

(4)

giá đã có thuế GTGT.

- Cuối kỳ sau khi xác định được số thuế phải nộp, kế toán ghi:

Nợ 511 : Số thuế GTGT phải nộp

Có 33311 : Số thuế giá trị gia tăng phải nộp - Khi nhập khẩu vật tư, hàng hóa, TSCĐ... kế toán ghi:

Nợ 152, 153, 156, 211...Giá thực tế của vật tư, hàng hóa, TSCĐ.

Có 3333 : Thuế nhập khẩu phải nộp.

Có 33312 : Thuế GTGT phải nộp.

- Nếu được giảm thuế GTGT phải nộp, kế toán ghi:

Nợ 3331 : Số thuế được giảm trừ vào thuế phải nộp trongnăm.

Nợ 111, 112 : Số tiền thuế được trả lại.

Có 711 : Tổng số thuế được giảm.

- Khi nộp thuế GTGT:

Nợ 333 : Số thuế giá trị gia tăng phải nộp Có 111, 112 : Số thuế giá trị gia tăng phải nộp Quá trình hạch toán có thể được khái quát như sau:

Sơ đồ hạch toán thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp

Giải thích:

(1) Giá trị vật tư, hàng hoá thực tế nhập kho có thuế GTGT đầu vào (2) Doanh thu bán hàng, dịch vụ có thuế GTGT phải nộp

(3) Thuế GTGT phải nộp NSNN (4) Nộp thuế GTGT vào NSNN

111,112,331 152,156,211 154,632 911 511 111,112,331

133 6425

(1) (2)

(3) (4)

Cuối kỳ sau khi xác định số thuế phải nộp, kế toán hạch toán theo sơ đồ:

111,112 3331 511 Nộp thuế GTGT vào Thuế GTGT phải nộp ngân sách Nhà nước đối với hoạt động SXKD

515 Thuế GTGT phải nộp

đối với hoạt động tài chính

711

Thuế GTGT phải nộp đối với hoạt động khác