• Không có kết quả nào được tìm thấy

HỆ CƠ

Tiết 3: NHẬN XÉT TUẦN 3, PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 4

I.MỤC ĐÍCH

- HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động trong tuần 3 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc. Đề ra phương hướng hoạt động tuần 4

II. NỘI DUNG

1. Tổng kết hoạt động tuần 3 GV nhận xét chung:

* Ưu điểm:

+ Có thức tự giác truy bài 15 phút đầu giờ.

+ Trong lớp hăng hái dơ tay phát biểu kiến xây xây dựng bài.

+ Học bài và làm bài trước khi đến lớp . + Mặc đồng phục đúng ngày quy định.

+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ và khu vực được phân công

* Nhược điểm:

+ Xếp hàng ra vào lớp chưa nhanh nhẹn.

+ Viết bài còn bẩn, tốc độ viết còn chậm.

+ Vệ sinh cá nhân cần sạch sẽ hơn.

2. Phương hướng tuần 4:

- Thực hiện nghiêm túc giờ truy bài, hoạt động giữa giờ.

- Học bài, làm bài trước khi đến lớp.

- Giữ vệ sinh cá nhân, lớp sạch đẹp.

- Đôi mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp điện, xe máy, tham gia giao thông an toàn - Kiện toàn bộ máy cán bộ lớp

- GV nhận xét giờ sinh hoạt.

- Dặn HS nghiêm túc thực hiện kế hoạch của tuần 4

An Toàn Giao Thông TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ A - MỤC TIÊU :

1. Kiến thức

-HS kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc dường phố mà các em biết (rộng ,hẹp , biển báo , vỉa hè , ....)

-HS biết được sự khác nhau của đương phố ,ngõ ( hẻm ),ngã ba , ngã tư , ...

2. Kĩ năng

- Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố (hoặc nơi HS sinh sống )

-Hs nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn của đường phố

3. Thái độ

-HS thực hiện đùng qui định đi trên đường phố II/ N I DUNG AN TOÀN GIAO THÔNGỘ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định lớp :

2- Một số đặc điểm của đường phố là:

-Đường phố có tên gọi.

-Mặt đường trải nhựa hoặc bê tông.

-Có lòng đường (dành cho các loại xe) vỉa hè (dành cho người đi bộ).

-Có đường các loại xe đi theo một chiều

- Lắng nghe

và đường các loại xe đi hai chiều.

-Đường phố có (hoặc chưa có) đèn tín hiệu giao thông ở ngã ba, ngã tư.

-Đường phố có đèn chiếu sáng về ban đêm.

Khái niệm: Bên trái-Bên phải

Các điều luật có liên quan :Điều 30 khoản 1,2,3,4,5 (Luật GTĐB).

3- Dạy bài mới:

Hoạt đông 1:Giới thiệu đường phố -GV phát phiếu bài tập:

+HS nhớ lại tên và một số đặc điểm của đường phố mà các em đã quan sát.

-GV gọi một số HS lên kể cho lớp nghe về đường phố ở gần nhà (hoặc gần trường) mà các em đã quan sát.GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi:

1.Tên đường phố đó là ?

2.Đường phố đó rộng hay hẹp?

3.Con đường đó có nhiều hay ít xe đi lại?

4.Có những loại xe nào đi lại trên đường?

5.Con đường đó có vỉa hè hay không?

-GV có thể kết hợp thêm một số câu hỏi:

+Xe nào đi nhanh hơn?(Ô tô xe máy đi nhanh hơn xe đạp).

+Khi ô tô hay xe máy bấm còi người lái ô tô hay xe máy có ý định gì?

+Em hãy bắt chước tiếng còi xe (chuông xe đạp, tiếng ô tô, xe máy…).

-Chơi đùa trên đường phố có được không?Vì sao?

Hoạt động 2 :Quan sát tranh

Cách tiến hành: GV treo ảnh đường phố lên bảng để học sinh quan sát

-GV đặt các câu hỏi sau và gọi một số em HS trả lời:

+Đường trong ảnh là loại đường gì?(trải nhựa; Bê tông; Đá; Đất).

+Hai bên đường em thấy những gì?(Vỉa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng, có hoặc không có đèn tín hiệu).

+Lòng đường rộng hay hẹp?

+Xe cộ đi từ phía bên nào tới?(Nhìn hình vẽ nói xe nào từ phía bên phải tới xe nào từ phía bên trái tới).

- Làm phiếu.

- 1 hs kể.

- Trả lời.

- Thực hiện.

- Trả lời.

- Trả lời.

- 2 hs trả lời.

Hoạt động 3 :Vẽ tranh

Cách tiến hành :GV đặt các câu hỏi sau để HS trả lời:

+Em thấy người đi bộ ở đâu?

+Các loại xe đi ở đâu?

+Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè?

Hoạt động 4: Trò chơi “Hỏi đường”

Cách tiến hành :

-GV đưa ảnh đường phố, nhà có số cho HS quan sát.

-Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì?

-Số nhà để làm gì?

Kết luận:Các em cần nhớ tên đường phố và số nhà nơi em ở để biết đường về nhà hoặc có thể hỏi thăm đường về nhà khi em không nhớ đường đi.

4 - Củng cố

a)Tổng kết lại bài học:

+Đường phố thường có vỉa hè cho người đi bộ và lòng đường cho các loại xe.

+Có đường một chiều và hai chiều.

+Những con đường đông và không có vỉa hè là những con đường không an toàn cho người đi bộ.

+Em cần nhớ tên đường phố nơi em ở để biết đường về nhà.

b)Dặn dò về nhà

+Khi đi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu để chuẩn bị cho bài học sau.

- Quan sát .

- Lắng nghe.

- Liên hệ.

____________________________________________

Chiều:

CHÍNH TẢ: (Nghe viết)

GỌI BẠN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe, viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ:“gọi bạn”. Làm được Bài tập 2; Bài 3aTiếp tục củng cố qui tắc viết chính tả ng/

ngh.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. Thuộc lòng bảng chữ cái. Biết xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái.

3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

- HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng viết: nghe ngóng, nghỉ ngơi, cây tre, mái che.

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2)

- Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. HD HS nghe viết chính tả (8) - GV treo bảng phụ.

- GV đọc toàn bộ đoạn viết.

- Bê Vàng và Dê Trắng gắp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào?

- Thấy Bê Vàng không về Dê Trắng đã làm gì?

- Bài chính tả có những chữ nào viết hoa?

- Tiếng gọi của Bê được ghi với những dấu câu gì?

- Gv chọn đọc từ HS khó viết hay mắc lỗi: suối cạn, nuôi, lang thang, nẻo, gọi hoài.

- GV nhận xét, sửa sai cho HS 3. HD HS viết bài (13)

- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nghe để viết.

- GV theo dõi giúp đỡ HS - Soát lỗi

- Thu 5 – 7 vở nhận xét

4. HD HS làm bài tập chính tả Bài 2 (3)

- Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS làm mẫu - Yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài và thống nhất đáp án:

Bài 3 (4)

- Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài và thống nhất đáp án:

- 2 HS viết bảng - Cả lớp viết ra nháp - Nhận xét

- HS nghe

- 2-3 HS đọc đoạn lại. Cả lớp đọc thầm.

- Hạn hán, suối cạn, cỏ héo khô, không có gì để nuôi sống đôi bạn.

- Chạy khắp nơi tìm bạn, đến bây giờ vẫn gọi mãi "Bê! Bê!"

- Chữ cái đầu dòng, tên riêng nhân vật.

- Sau dấu hai chấm trong ngoặc kép, mỗi tiếng gọi có dấu chấm than - HS viết bảng con.

- HS nhận xét.

- HS nghe và viết bài vào vở.

- HS nghe và chữa bài ra lề vở (cuối bài)

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm mẫu:

- HS đọc bài làm.

- Nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng, ngon ngọt

- Nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc bài làm.

- trò chuyện, che chở, trắng tinh, chăm