• Không có kết quả nào được tìm thấy

giả đã lược bớt quan hệ từ. Hãy khôi phục lại những từ bị lược: 10’

- Hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn là 2 câu nào?

- GV kết luận lời giải đúng.

? Vì sao tác giả có thể lược bớt những từ đó ?

4. HĐ vận dụng: 2’

- Củng cố lại nội dung bài.

- NhËn xÐt giê häc vµ giao BTVN.

- 3 HS đọc.

- 3 HS đặt câu.

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- 1 HS làm bảng lớp.

- Lớp làm bài vào vở.

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Thái hậu hỏi người hầu...

- 1HS làm bảng phụ.

- Lớp làm bài vào vở.

- Vì để cho câu văn ngắn gọn, không bị lặp từ.

Theoi dõi

Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

...

...

_______________________________________

ĐỊA LÍ Tiết 19: Châu Á I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

a. Yêu cầu chung

- Nhớ tên các châu lục châu, đại dương. Biết dựa vào lược đồ hoặc biểu đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á.Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á.

- Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu Á. Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu Á và nhận biết chúng thuộc khu vưc nào của châu Á. PT Năng lực

tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo; Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn

- Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT

Theo dõi, lắng nghe, nhắc lại theo cô

* GDTNMTBĐ: Biết được những nét lớn về đặc điểm tự nhiên châu Á, trong đó có biển, đại dương có vị trí quan trọng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy tính, máy chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHU YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ của Ngọc

Ánh 1. HĐ mở đầu: 4’ - Nhận xét bài

kiểm tra cuối kì I

* Giới thiệu bài: 1’

2. HĐ hình thành KT:

a. Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn: Ứng dụng CNTT – chiếu bản đồ: 7’

- GV chia nhóm: 4 HS/ nhóm

- Yêu cầu HS thảo luận nội dung bài 1 VBT trang 37:

+ Hãy kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới mà em biết?

+ Các phía của châu Á tiếp giáp các châu lục và đại dương nào ?

+ Châu Á nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu Nam, trải từ vùng nào đến vùng nào ?

+ Châu Á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào ?

* Kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu bắc, có 3 phía giáp biển và đại dương b. Hoạt động 2: Diện tích châu Á : 7’

- Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh diện tích của châu Á với diện tích của các châu lục khác?

* Kết luận : Trong 6 châu lục thì châu Á có diện tích lớn nhất

c. Hoạt động 3: Đặc điểm về tự nhiên: Ứng dụng CNTT – chiếu

- HS thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Châu Á có diện tích lớn nhất, gấp gần 5 lần CĐD, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích CNC.

Lắng nghe

Quan sát

Nhắc lại theo cô

ảnh: 7’

- Cho HS quan sát H 3 và yêu cầu thảo luận cặp đôi:

+ Nêu các khu vực của châu Á ? + Nêu tên kí hiệu a, b, c, d, đ của h 2, tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên h 3 ?

* Kết luận : Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên.

d. Hoạt động 4: Địa hình châu Á : 7’

- Nhận xét, bổ sung ý kiến của học sinh.

* KL : Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.

* Hướng dẫn HS làm bài 2, 3, 4, 5 VBT trang 37, 38.

3. HĐ vận dụng : 2’

- GV củng cố lại nội dung bài.

- Dặn dò về nhà học bài.

- HS làm việc theo cặp.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng của châu Á.

- 3 HS đọc kết luận.

Quan sát, nhăc theo cô

Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

...

...

___________________________________

Ngày soạn : 04/01/2022

Ngày giảng : Thứ sáu,, ngày 7 tháng 1 năm 2022 Buổi sáng

Toán

Tiết 112: MÉT KHỐI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

a. Yêu cầu chung

- Hình thành biểu tượng ban đầu về mét khối.

- Nhận biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. Chuyển đổi đúng các số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngược lại. Áp dụng giải các bài toán thực tiễn có liên quan. PT Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

b. Yêu cầu riêng cho HSKT Theo dõi, lắng nghe

II. CHUẨN BỊ

Máy tính, UDCNTT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của

Ngọc Ánh 1. HĐ khởi động: 4’

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

8000 cm3= … dm3 22000cm3=… dm3 410000 cm3=.. dm3 312 dm3 = … cm3 - Nhận xét.

* Giới thiệu bài: 1’

2. HĐ khám phá:

*Hình thành biểu tượng mét khối và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã học: 12’

- Đưa mô hình minh họa và giới thiệu:

+ Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị đolà mét khối

+ Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m

+ Mét khối viết tắt là m3

- GV treo hình minh họa như SGK: Đây là hình lập phương có cạnh dài 1m.

+ Tương tự như các đơn vị đề-xi-mét và xăng-ti-mét đã học, em cho biết hình lập phương có cạnh 1m gồm bao nhiêu hình lập phương cạnh 1dm? giải thích?

+ Vậy 1 m3 bằng bao nhiêu dm3? - GV ghi bảng: 1 m3 = 1000 dm3

- Nếu dùng các hình lập phương cạnh 1 cm để xếp vào cho đầy hình lập phương cạnh 1m thì xếp được bao nhiêu hình?

-Vậy 1 m3 bằng bao nhiêu cm3? - GV ghi bảng: 1 m3 = 1000 cm3 - GV treo bảng phụ.

- Chúng ta đã học những đơn vị đo thể tích nào? Nêu thứ tự từ lớn đến bé.

- GV viết vào bảng theo câu trả lời của HS - GV gọi HS lên bảng viết vào chỗ còn trống trong bảng.

+ Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích bé hơn, liền sau?

+ Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích liền trước?

3.HĐ Luyện tập

- 2 HS lên bảng làm bài

- HS nghe.

- HS nghe, sau đó đọc và viết kí hiệu của mét khối

- HS nêu

1 m3 = 1000 dm3 - HS nêu

- 1 m3 = 1000000 cm3 - HS nêu

- 1 HS viết - HS nêu

- 1 HS đọc đề bài.

Lắng nghe

Nhắc lại Quan sát