• Không có kết quả nào được tìm thấy

- GV mở rộng yêu cầu: Nói và đáp lời tạm biệt thầy cô khi tan học; Nói và đáp lời tạm biệt ông bà khi ông bà về quê;...

* Củng cố, dặn dò: 2”

- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?

- GV tiếp nhận ý kiến.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

- HS nêu cảm nhận của bản thân.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

NS: 25/09/2021 NG:08/10/2021

Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2021

TIẾNG VIỆT

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:

+ Chữ E, Ê hoa cao mấy li?

+Chữ hoa E, Ê gồm mấy nét? Đó là những nét nào?

+ Chữ Ê khác chữ E ở điểm nào?

- Giáo viên nêu cách viết chữ.

- Giáo viên viết mẫu chữ E, Ê cỡ vừa trên bảng lớp, hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.

- Giáo viên nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. 10’

- Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng.

- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.

- Nêu hành động cụ thể nói lên tình cảm yêu quý ngôi trường của em?

- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

+ Các chữ E, y, g cao mấy li?

+ Chữ t cao mấy li?

+ Chữ r cao mấy li?

+ Những con chữ nào có độ cao bằng nhau và cao mấy li?

+ Đặt dấu thanh ở những chữ cái nào?

+ Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?

* Giáo viên lưu ý: Nét thắt ở giữa thân chữ E hoa các em viết nhỏ để có chữ E hoa đẹp.

- Giáo viên viết mẫu chữ Em (cỡ vừa và nhỏ).

- Luyện viết bảng con chữ Em

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn. Lưu ý học sinh cách viết liền mạch.

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

- Cao 2,5 ô li

- Chữ hoa E gồm 1 nét liền là sự kết hợp của 3 nét cơ bản( nét cong dưới kế hợp với 2 nét cong trái nối liền nhau tạo 1 vòng xoắn ở giữa thân chữ.

- Chữ hoa Ê cũng gồm 1 nét liền thêm 2 nét thẳng xiên ngắn trái và phải.

- Học sinh lắng nghe - Quan sát và thực hành - Viết cá nhân

-Lắng nghe

- Quan sát và lắng nghe - Học sinh đọc câu ứng dụng

- Trao đổi cặp đôi nêu nghĩa của câu ứng dụng

- Quan sátvà trả lời:

- Cao 2,5 ô li - Cao 1,5 ô li - Cao hơn1 ô li - HS nêu

- Chữ ê, a, ơ, o, - Bằng 1 con chữ o

- HS quan sát và lắng nghe - HS viết bảng con

- Lắng nghe

- Học sinh về nhà hoàn thành bài chữ hoa E, Ê dưới sự giám sát của

- HS về nhà hoàn thành vào vở tập viết 3. Củng cố, dặn dò:2’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Học sinh nêu tên bài học.

- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

TIẾNG VIỆT

NÓI VÀ NGHE: NGÔI TRƯỜNG CỦA EM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về ngôi trường của mình. Nói được những điều em thích về ngôi trường của em.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, máy chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C CH YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động: 2”

- GV tổ chức cho HS hát và vận động theo bài hát.

- GV giới thiệu. kết nối vào bài.

- GV ghi tên bài.

2. Khám phá: 25”

* Hoạt động 1: Nói những điều em thích về trường của em.

a. Nói những điều em thích về trường của em.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh.

- GV cho HS đọc mẫu.

- GV đưa ra yêu cầu. hướng dẫn HS trao đổi nhóm theo gợi ý trong SHS:

+ Trường em tên là gì? Ở đâu?

+ Điều gì khiến em cảm thấy yêu thích, muốn đến trường hằng ngày?

- GV gợi ý HS, điều em thích có thể là về địa điểm (sân trường, lớp học, vườn trường, thư viện, sân thi đấu thể

thao,...), đồ vật (cái trống, cái chuông điện, bàn ghế, bảng, các dụng cụ thể dục thể thao,...), hoạt động ở trường (học tập, vui chơi, ăn trưa, văn nghệ, thể

* Lớp hát tập thể

- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.

- HS ghi bài vào vở.

- HS quan sát tranh trao đổi trtong nhóm 4 về nội dung tranh.

- 1 HS đọc mẫu.

+ Từng HS trong nhóm nêu ý kiến, các bạn góp ý, bổ sung để có đáp án hoàn chỉnh.

- HS có thể tuỳ chọn bất cứ điều gì các em cảm thấy thích, và có thể chọn bao nhiêu điều tuỳ thích.

thao,...).

- GV khuyến khích các em lựa chọn càng nhiều càng tốt, để gợi cho các em nói được nhiều điều mình thích ở trường học của mình.

* Hoạt động 2: Em muốn trường mình có những thay đổi gì?

b. Em muốn trường mình có những thay đổi gì?

- GVtổ chức cho HS trao đổi trong nhóm về những điều trong trường mà mình muốn thay đổi.

- GV động viên và khuyến khích HS chia sẻ những suy nghĩ của bản thân mình về bất cứ điều gì trong trường mà mình muốn thay đổi. (VD: Cầu thang rộng hơn, lớp học nhiều ánh sáng hơn, sân trường có nhiều cây hơn, bữa ăn trưa nhiều rau hơn,...)

- GV và HS nhận xét.

- GV lưu ý HS phản biện các ý kiến của nhau, trong trường hợp cảm nhận của các em có sự khác biệt.

3. Vận dụng: 2”

* Hoạt động 3: Vận dụng:

Nói với người thân những điều em muốn trường mình thay đổi.

-GV hướng dẫn HS cách thực hiện hoạt động vận dụng:

- HS có thể kể cho người thân về ngôi trường của mình.

- HS nêu ý kiến về những điều mình cảm thấy nên thay đổi và lí do mình muốn thay đổi.

- GV tiếp nhận ý kiến.

* Củng cố, dặn dò: 3”

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học.

- GV tóm tắt lại những nội dung chính.

- Sau bài học Cái trống trường em, các

- Đại diện 3 – 4 nhóm chia sẻ trước lớp.

- Các nhóm khác giao lưu với nhóm trình bày để việc chia sẻ đạt hiệu quả cao hơn. (VD câu hỏi: Vì sao bạn thích những điều đó? Trong những điều đó, bạn thích điều nào nhất?...)

+ Cả lớp nhận xét.

-HS trao đổi trong nhóm về những điều trong trường mà mình muốn thay đổi trong nhóm 4.

- HS chia sẻ những suy nghĩ của bản thân mình về bất cứ điều gì trong trường mà mình muốn thay đổi.

- Đại diện 2 – 3 nhóm trình bày trước lớp.

- HS phản biện các ý kiến của nhau, trong trường hợp cảm nhận của các em có sự khác biệt.

- Một số em phát biểu ý kiến trước lớp.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS kể cho người thân về ngôi trường của mình.

-HS nêu ý kiến về những điều mình cảm thấy nên thay đổi và lí do mình muốn thay đổi.

- HS nêu mong muốn thay đổi điều đó như thế nào.

- HS nhắc lại những nội dung đã học.

- HS lắng nghe.

- HS nêu ý kiến về bài học (Em thích hoạt động nào? Vì sao? Em không thích hoạt động nào? Vì sao?).

em đã:

+ Đọc hiểu bài thơ Cái trống trường em.

+ Viết đúng chữ hoa Đ, câu ứng dụng Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

+ Nói được điều em thích và điều em muốn thay đổi về trường học của em.

- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

TOÁN

TIẾT 26: BẢNG TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 20 (TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được kết quả các phép trừ có nhớ trong phạm vi 20 và thành lập Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20. Vận dụng Bảng trừ (tra cứu Bảng trừ) trong thực hành tính nhẩm (chưa yêu cầu học sinh ngay lập tức phải học thuộc long Bảng trừ).

- Thông qua việc tìm kết quả các phép trừ có nhớ trong phạm vi 20, HS phát triển năng lực phân tích và tổng hợp, tư duy và lập luận toán học, vận dụng các phép tính đã học vào giải quyết một số vấn đề thực tế. Thông qua hoạt động luyện tập cá nhân, nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng lực giao tiếp, giải quyết vấn đề toán học.

- Chăm chỉ: Biết chăm học tập và giáo dục thêm tình yêu với môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Các thẻ chấm tròn, các thẻ phép tính, bảng phụ ghi sẵn BT 1.

- HS: Que tính, sách giáo khoa, vở Bài tập Toán 2, tập 1.

III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ mở đầu (3)

- GV cho hs chơi trò “Truyền điện”

dưới sự tổ chức của trưởng ban Học tập.

- GV nhận xét, tuyên dương hs.

- Trưởng ban HT nêu luật chơi: Tôi là nguồn điện, tôi sẽ nêu một phép trừ có nhớ trong phạm vi 20, tôi truyền điện cho bạn A, trong vòng 5 giây bạn phải nêu được kết quả, sau đó bạn lại nghĩ ra một phép trừ tương tự và mời bạn B. Bạn nhận được điện không nói đúng kết quả sẽ bị điện giật và thua cuộc.

- HS tham gia chơi.

- Lắng nghe.

Giới thiệu bài:

- GV đưa ra tình huống cùng đồ vật thật: Cô có 14 que tính, cô cho Minh mượn 6 que tính, hỏi cô còn mấy que tính?

- Bạn đưa ra kết quả rất nhanh và đúng. Trong thực tế chúng ta gặp nhiều tình huống phải dùng đến các phép tính để giải đáp, trong đó có phép trừ. Để các con ghi nhớ một cách có hệ thống về các phép trừ có nhớ trong phạm vi 20, cô trò mình cùng đi lập bảng trừ có nhớ qua tiết học ngày hôm nay.

- GV ghi bảng: Bài 19: Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20 (tiết 1)

Trình chiếu mục tiêu.

2. HĐ hình thành kiến thức: 20’

- Y/c hs lấy các thẻ phép trừ đã chuẩn bị.

- Tổ chức cho hs tự tìm kết quả từng phép tính dưới dạng trò chơi theo cặp.

(3 phút)

- Gọi 2 – 3 cặp lên chia sẻ trước lớp.

- Hướng dẫn HS sắp xếp các thẻ phép trừ theo một quy tắc nhất định.

(GV xếp mẫu 1 hàng, sau đó hs tự rút ra quy luật và xếp, sau mỗi hàng gv gọi hs lên chỉ vào phép tính và đọc to)

- GV giới thiệu Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20 và HDHS đọc các phép tính trong bảng trừ, rút ra nhận xét.

- Chốt: Ta có thể gọi cột thứ nhất là Bảng 11 trừ đi một số; cột thứ hai:

Bảng 12 trừ đi một số…….

- HDHS đọc bảng trừ, tập sử dụng bảng trừ và tiến tới ghi nhớ bảng trừ.

- Suy nghĩ, đưa ra nhanh đáp án: Cô còn 8 que tính. Vì 14 – 6 = 8.

- Lắng nghe.

- Nhắc lại tên bài.

- Đọc to mục tiêu

- HS lấy các thẻ phép trừ.

- HS chơi theo cặp:

VD: A giơ thẻ và nói: “Tớ đố bạn 11 – 7 bằng mấy?

B trả lời 11 – 7 bằng 4. Sau đó lấy một tấm thẻ khác để đố A.

- HS lên chia sẻ, các nhóm khác theo dõi, nhận xét.

- GV thao tác, hs quan sát đồng thời xếp các thẻ thành một Bảng trừ trước mặt.

- HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, cả lớp.

- Nhận xét về đặc điểm các phép trừ:

+ Theo cột dọc: Các số bị trừ giống nhau, số trừ tăng dần.

+ Theo hàng ngang: Số bị trừ tăng dần, số trừ giống nhau…..

- Từng hs đọc thầm bảng trừ.

- Đọc – kiểm tra theo nhóm đôi.

- Đọc trước lớp theo thứ tự phép tính, đọc phép tính bất kì.

Lắng nghe.

- GV nhận xét, tuyên dương HS nhẩm phép trừ tốt, ghi nhớ nhanh.

Để củng cố kết quả phép tính trong bảng trừ, các em chuyển sang hoạt động thực hành.

3. HĐ thực hành(5’)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Y/c học sinh viết phép tính, làm bài vào vở (hoặc phiếu học tập)

-Tổ chức cho hs báo cáo kết quả theo hình thức vấn đáp.

- Nhận xét, tuyên dương hs.

- GV chốt kết quả đúng, y/c học sinh đọc đồng thanh.

- Gv có thể đưa thêm một vài phép tính khác, đố hs trả lời nhanh.

4. HĐ Vận dụng(5’)

- GV khuyến khích hs đưa ra tình huống thực tế có sử dụng Bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20 để giải quyết.

GV nhận xét, tuyên dương hs.

* Củng cố - dặn dò( 2’)

- Hôm nay các em biết thêm được điều gì.

- Liên hệ về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ có nhớ trong phạm vi 20, hôm sau chia sẻ với các bạn.

GV nhận xét tiết học.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính.

- Hs lên bảng báo cáo (viết kết quả vào phép tính đã có sẵn ử bảng phụ). Các hs dưới lớp phỏng vấn bạn.

- HS đọc đồng thanh.

- HS theo dõi, nhẩm nhanh.

-- VD: Mẹ mua về 15 quả cam, nhà em đã ăn hết 7 quả. Hỏi nhà em còn lại mấy quả cam?

- HS khác suy nghĩ, đưa ra kết quả nhanh.

- Em biết thêm về bảng trừ có nhớ trong phạm vi 20.

Lắng nghe, thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

SINH HOẠT LỚP