• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.

* Lưu ý hs M1+M1

Bài 2(cột 1): HSNK yêu cầu làm cả bài

Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.

+ Nêu mối quan hệ giữa m2 với dm2 và cm2

Bài 3

- GV gọi HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 xác định các bước giải.

- GV giúp đỡ các nhóm yếu:

+ B1: Tính diện tích 1 viên gạch + B2: Lấy diện tích 1 viên gạch nhân với số viên gạch

* HS M3+M4 thực hiện thành thạo

3. HĐ ứng dụng (3p)

- Ghi nhó kí hiệu m2 và mối quan nhệ giữa m2 với dm2 và cm2

- Cá nhân làm bài- Chia sẻ trước lớp

Đ/a:

990 m2: Chín trăm chín mươi chín mét vuông.

2005 m2: Hai nghìn không trăm linh năm m2

1980 m2: Một nghìn chín trăm tám mươi m2

8600 dm2 ; Tám nghìn sáu trăm dm2

28911 cm2;Hai mươi tám nghìn chín trăm mười một cm2.

- Cá nhân- Chia sẻ nhóm 2-Chia sẻ lớp

Đ/a:

1m2 = 100dm2

100dm2 = 1m2 1m2 = 1000 cm2

10 000 cm2 = 100 m2 Nhóm 4- Lớp

- Thực hiện theo yêu cầu của GV

- HS thảo luận nhóm, thực hiện vào phiếu học tập.- Chia sẻ trước lớp

Giải:

Diện tích của một viên gạch là:

30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích của căn phòng là:

- Suy nghĩ cách tính diện tích miếng bìa ở bài tập 4

900 x 200 = 180 000(cm2 )

180 000cm2 = 18m2 Đáp số:

18m2

HS thực hiện ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Yêu cầu chung

- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.

- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp lí.

- Có ý thức sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp lí.

- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo 2. Yêu cầu riêng cho HS Trâm

* KNS: - Xác định giá trị của thời gian là vô giá

- Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả - Quản lí thời gian trong sinh hoạt học tập hằng ngày

- Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian

* GD tư tưởng HCM: Cần, kiệm, liêm, chính.

I. ĐỒ DÙNG:

1. Đồ dùng

- GV: Truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ - HS: Mỗi HS có 2 tấm bìa màu: xanh, đỏ.

2. Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai.

- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Trâm 1.Khởi động: (5p)

+ Vì sao cần tiết kiệm tiền của?

+ Em đã làm gì để tiết kiệm tiền của?

- GV nhận xét, khen/ động viên.

- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét

2.Hình thành KT mới (15p)

* YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.

- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.

* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ1: Kể chuyện “Một phút” SGK/

14- 15:

- GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa của một số HS.

- GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK/15.

Nhóm – Lớp

+ Luôn chậm trễ hơn

+ Mi- chi- a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?

+ Chuyện gì đã xảy ra với Mi- chi- a trong cuộc thi trượt tuyết?

+ Sau chuyện đó, Mi- chi- a đã hiểu ra điều gì?

- GV : Mỗi phút điều đáng quý.

Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.

HĐ2: Thảo luận nhóm (Bài tập 2-SGK/16):

- GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống.

Nhóm 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng thi bị muộn.

Nhóm 2: Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra?

Nhóm 3: Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm?

*Kết luận.

người khác, …

+ Mi- chi- a thất bại, phải về sau bạn Vích- to.

+ Con người chỉ càn một phút cũng làm nên việc quan trọng.

- HS thảo luận.

- Đại diện nhóm trả lời.

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+ HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi.

+ Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay.

+ Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.

3. Hoạt động thực hành: (17p)

* YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Bày tỏ thái độ của mình về các việc làm, hành vi tiết kiệm và lãng phí thời gian

* Cách tiến hành

HĐ3: Bày tỏ thái độ(bài tập 3-SGK):

- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3

Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau (Tán thành hoặc không tán thành):

a. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua nên không cần tiết kiệm.

b. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, không làm việc gì khác.

c. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc trong cùng 1 lúc.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

Đ/a:

+ Ý kiến d là đúng.

+ Các ý kiến a, b, c là sai

- Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải thích.

d. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí, có hiệu quả.

- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.

- GV kết luận.

- GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ.

4. Hoạt đông ứng dụng (1p)

- Liên hệ giáo dục KNS, giáo dục tư tưởng HCM

5. Hoạt động sáng tạo (1

- HS đọc.

- Xây dựng kế hoạch tiết kiệm thời gian của bản thân.

ĐỊA LÍ

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:

+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.

+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.

2. Kĩ năng

- Dựa vào bảng số liệu, nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3, nhiệt độ dưới 20 độ C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.

- Dựa vào tranh minh hoạ, nêu được thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo

* HS năng khiếu: Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai của cả nước): đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa.

3. Thái độ

- HS có ý thức giữ gìn truyền thống, bản sắc dân tộc.

* BVMT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng + Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu

+ Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ở ĐBBB + Cải tạo đất chua mặn ở ĐBBB

+ Thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch + Trồng phi lao để ngăn gió

+ Trồng lúa, trồng trái cây + Đánh bắt nuôi trồng thủy sản II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

- GV: + Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.

+ Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐB Bắc Bộ - HS: SGK, tranh, ảnh

2. Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình

- KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (5p)

+ Hãy kể về nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ.

+ Lễ hội ở ĐB Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào?

- GV giới thiệu bài mới

- TBHT điêu hành lớp trả lời, nhận xét + Nhà được xây dụng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao...

+ Lễ hội ở ĐB Bắc Bộ được tổ chức vào mùa xuân và mùa thu để cầu cho một năm mới...

2. Bài mới: (30p)

* Mục tiêu: Nắm được một số HĐSX của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ

* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp HĐ1: Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước:

- Yêu cầu HS đọc SGK và vốn hiểu biết để trả lời.

+ Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước?

+ Quan sát hình dưới đây và nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong viêc sản xuất lúa gạo. Từ đó, em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân?

- GV giải thích thêm về đặc điểm của cây lúa nước; về một số công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ nguyên nhân giúp cho ĐB Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo; sự vất vả của người nông dân trong việc sản xuất ra lúa gạo. Từ đó giáo dục ý thức trân trọng lúa gạo.

- GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ.

+ Vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt?

Họat động 2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh:

+ Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế