• Không có kết quả nào được tìm thấy

Xác định giá trị CHT 1.5Tesla trong đánh giá tình trạng và mức độ tái thông PĐMN sau CTNM so sánh với CMSHXN

3.2. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CHT 1.5 TESLA CÓ TIÊM THUỐC ĐỐI QUANG Ở BỆNH NHÂN PĐMN SAU CTNM

3.2.2. Xác định giá trị CHT 1.5Tesla trong đánh giá tình trạng và mức độ tái thông PĐMN sau CTNM so sánh với CMSHXN

Nhận xét: Qua biểu đồ trên, có 54/68 (74,1%) bệnh nhân mRs 0; 8/68 (11,0%) mRs I; 3/68 (4,1%) mRs 2; 1/68 (1,4%) mRs 3; 2/68 (2,7%) mRs 4 và không có bệnh nhân nào mRs 5.

3.2.2. Xác định giá trị CHT 1.5Tesla trong đánh giá tình trạng và mức

A B C

D E

Hình 3.3: Hình túi PĐMN sau 13 tháng điều trị CTNM

(BN Vũ Thị Kim P - mã I 72/34 M, nữ 57 tuổi) Kết quả kiểm tra tức thì sau CTNM: tắc HT PĐMN A: Ảnh CHT1.5T xung TOF gốc, tắc HT túi phình cảnh trong trái (ổn định) B:Ảnh CHT1.5T xung TOF tái tạo MPR, tắc HT túi phình CTT (ổn định) C:Ảnh CHT1.5T xung mạch có tiêm thuốc, tắc HT túi phình CTT (ổn định) D, E:Ảnh CMSHXN 3D, tắc HT túi phình CTT (ổn định)

A B C

Hình 3.4: Hình đánh giá tình trạng tái thông sau 27 tháng điều trị CTNM đặt GĐNM- Stent Solitaire kèm VXKL (BN Đỗ Văn M - mã I72/28, nam 56T) Kết quả kiểm tra tức thì sau đặt GĐNM là tắc hoàn toàn PĐMN (tắc mức độ A) A:Ảnh CHT1.5T xung mạch TOF tái tạo VRT thấy còn dòng chảy trong túi (tái thông

A->C)

B: Ảnh CHT1.5T xung mạch có tiêm thuốc ĐQT tái tạo VRT thấy còn dòng chảy trong túi (tái thông A->C)

C:Ảnh CMSHXN 3D thấy còn ổ đọng thuốc cổ túi (tái thông A-> B)

- Đánh giá tình trạng tái thông PĐMN sau CTNM

Bảng 3.13. Bảng đánh giá tình trạng tái thông PĐMN sau CTNM Tình trạng tái thông

Phương pháp

CMSHXN Tổng

PĐMN Có tái thông Không tái thông

CHT-TOF

Có tái thông 19 8 27

Không tái thông 2 44 46

Tổng PĐMN 21 52 73

CHT+Gd

Có tái thông 21 1 22

Không tái thông 0 51 51

Tổng PĐMN 21 52 73

Nhận xét: So sánh với CMSHXN trong đánh giá tình trạng tái thông, CHT xung TOF có các giá trị độ nhạy, độ đặc hiệu, độ chính xác, giá trị dự báo dương tính và giá trị dự báo âm tính tương ứng là 90,5%, 84,6%, 86,3%, 70,4% và 96,7%.

CHT xung mạch có tiêm thuốc ĐQT có các giá trị độ nhạy, độ đặc hiệu, độ chính xác, giá trị dự báo dương tính và giá trị dự báo âm tính tương ứng là 100%, 98,1%, 98,6%, 95,5% và 100%.

0.000.250.500.751.00

Sensitivity

0.00 0.25 0.50 0.75 1.00

1-Specificity tinhtrangtaithong_gd ROC area: 0.9904

tinhtrangtaithong_tof ROC area: 0.8755 Reference

Biểu đồ 3.17. Biểu đồ so sánh giá trị của CHT xung mạch TOF và CHT xung mạch có tiêm thuốc trong phát hiện tình trạng tái thông

Nhận xét: Như vậy so với CMSHXN, cho thấy CHT xung mạch TOF và CHT xung mạch có tiêm thuốc ĐQT có diện tích vùng dưới đường cong của ROC (AUC) tương ứng là 0,88,; CL 95% (0,79-0,96) và 0,99; CL 95%

(0,97-1), như vậy so sánh với CMSHXN, CHT xung mạch TOF và CHT xung mạch có tiêm thuốc ĐQT đều có giá trị cao trong đánh giá tình trạng tái thông PĐMN sau điều trị CTNM, CHT xung mạch có tiêm thuốc ĐQT có ưu thế hơn CHT xung mạch TOF, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

A B C

D E F

Hình 3.5: Hình túi phình động mạch CTT, kiểm tra sau 3 tháng đặt Stent Pipelin thấy tắc HT túi phình (BN Đào Thanh H - mã I 70/6, nữ 40 tuổi) A:Ảnh CMSHXN- túi phình động mạch CTT chưa vỡ, trước điều trị CTNM

B:Ảnh CMSHXN kiểm tra tức thì sau điều trị CTNM , tắc sớm HT túi phình

C,D:Ảnh CHT1.5T xung TOF gốc (C) và CHT1.5T xung mạch có tiêm thuốc ĐQT (D) kiểm tra sau 3 tháng đặt GĐNM Pipeline thấy: tắc HT túi phình (ổn định)

E, F: Ảnh CMSHXN sau 3 tháng đặt GĐNM Pipeline thấy tắc HT túi phình (ổn định), GĐNM không bị di lệch.

- Đánh giá mức độ tái thông PĐMN trên CHT so sánh với CMSHXN Bảng 3.14. Bảng đánh giá mức độ tái thông PĐMN trên CHT

so sánh với CMSHXN TT tái thông

Phương pháp

Kết quả CMSHXN

Tổng

PĐM N Ổn %

định A-> B B-> C A-> C

Chuyển ngược độ

tắc

CHT - TOF

Ổn định 31 1 0 1 0 33 45,2

A-> B 8 14 0 0 0 22 30,1

B-> C 0 0 2 0 0 2 2,7

A-> C 0 0 0 3 0 3 4,1

Chuyển

ngược độ tắc 0 0 0 0 13 13 17,8

Tổng PĐMN 39 15 2 4 13 73 100

Tỷ lệ % 53,4 20,5 2,7 5,5 17,8 100 TT tái thông

Phương pháp

Kết quả CMSHXN Tổng

PĐM N

% Ổn

định A-> B B-> C A-> C

Chuyển ngược độ

tắc

CHT + Gd

Ổn định 38 0 0 0 0 38 52,1

A-> B 1 15 0 0 0 16 21,9

B-> C 0 0 2 0 0 2 2,7

A-> C 0 0 0 4 0 4 5,5

Chuyển

ngược độ tắc 0 0 0 0 13 13 17,8

Tổng PĐMN 39 15 2 4 13 73 100

Tỷ lệ % 53,4 20,5 2,7 5,5 17,8 100 Nhận xét:

- CHT xung mạch TOF nhận định sai 10 tình trạng PĐMN như sau:

+ Ghi nhận 8/73 PĐMN (11,0%) tái thông từ A-> B nhưng được đánh giá là không tái thông trên CMSHXN.

+ Ghi nhận 1/73 PĐMN (1,4%) không tái thông nhưng được đánh giá là tái thông từ A->B trên CMSHXN.

+ Ghi nhận 1/73 (1,4%) PĐMN ổn định nhưng được đánh giá là tái thông từ A->C trên CMSHXN.

Các PĐMN còn lại, CHT xung mạch TOF đều cho kết quả chính xác như kết quả CMSHXN. Tuy nhiên khi sử dụng so sánh ghép cặp giữa CHT xung mạch TOF và CMSHXN thấy có sự đồng nhất cao giữa hai phương pháp trong đánh giá mức độ tái thông PĐMN với hệ số kappa = 0,79 có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

- CHT xung mạch có tiêm thuốc ĐQT nhận định sai 1 tình trạng PĐMN sau:

+ Ghi nhận 1/73 (1,4%) PĐMN tái thông từ A-> B nhưng được đánh giá là không tái thông trên CMSHXN.

Các PĐMN còn lại, CHT xung mạch có tiêm thuốc ĐQT đều cho kết quả chính xác như kết quả CMSHXN. Tuy nhiên khi sử dụng so sánh ghép cặp giữa CHT xung mạch có tiêm thuốc ĐQT và CMSHXN thấy có sự đồng nhất rất cao giữa hai phương pháp trong đánh giá mức độ tái thông PĐMN với hệ số kappa = 0,98 có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

A B C

Hình 3.6: Hình đánh giá tình trạng và mức độ tái thông PĐMN sau 13 tháng điều trị CTNM (BN Đào Thị L - mã Q 21/482 TM, nữ 54 tuổi)

Kết quả kiểm tra tức thì sau CTNM: tắc hoàn toàn PĐMN

A:Ảnh CHT1.5T xung mạch TOF MPR thấy còn ổ đọng thuốc cổ túi (tái thông A->B) B:Ảnh CHT1.5T xung mạch có tiêm thuốc ĐQT tái tạo MIP, tắc HT túi phình (ổn định) C:Ảnh CMSHXN, tắc HT túi phình (ổn định)

3.2.3. Xác định giá trị CHT 1.5Tesla trong đánh giá kích thước ổ tồn dư