• Không có kết quả nào được tìm thấy

mới (10’)

- Gọi hs đọc yêu cầu bài.

- Giải thích mẫu - HS tự làm

- GV đi quan sát .

- HS nêu kết quả làm, lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.

C. Củng cố, dặn dò: (2’) GV nhận xét tiết học

điền

- Hs chữa bài.

- Chú gà, tiếng gáy, oai ghê, tiếng gáy, gà, gáy theo, ghi âm.

- HS đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh Lớp làm bài tập.

+ Từ có tiếng học: học hành, năm học, ham học, học hỏi, học kì.

+ Từ có tiếng tập: tập tành, tập đọc, luyện tập, tập viết.

- Bà nội là người chiều em nhất.

- Người chiều em nhất là bà nội.

- Thu là bạn gái thông minh nhất lớp em.

- Bạn gái thông minh nhất lớp em là Thu.

- Hs đọc lại các tên trên.

Tự nhiên xã hội TIẾT 2: BỘ XƯƠNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể.

-Hiểu được rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng tập thể dục và năng vận động sẽ giúp bộ xương phát triển tốt.

3. Thái độ: Biết cách và có ý thức bảo vệ bộ xương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh vẽ bộ xương( Máy chiếu)Các phiếu rời ghi tên các xương, khớp xương.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Gv

A.Kiểm tra bài cũ:(5’) Cơ quan vận động.

-Nhờ đâu mà tay, chân cử động được?

HS trả lời.

-Xương và cơ gọi là các cơ quan gì của cơ thể?

-Nhận xét.

Hoạt động Hs

-Nhờ có cơ và xương mà tay, chân cử động được.

- Xương và cơ gọi là cơ quan vận động của cơ thể.

B. Bài mới 1. Giới thiệu bài

2.Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ bộ xương(máy chiếu)(12’)

-Mục tiêu: Nhận biết và nói được tên 1 số xương của cơ thể.

-Cách tiến hành:

+Bước 1: Làm việc theo cặp

*Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ bộ xương, chỉ và nói tên một số xương, khớp.

*GV treo tranh bộ xương phóng to lên bảng.

Bước 2: Hoạt động cả lớp.

Theo em hình dạng các xương có giống nhau không?

*Cho HS quan sát hình 2, 3 SGK/7 -Kết luận: Bộ xương của cơ thể gồm có rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc với kích thước lớn nhỏ khác nhau, làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng như bộ não, tim, phổi… Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được.

3.Hoạt động 2: Thảo luận về cách giữ gìn và bảo vệ bộ xương (15’) Mục tiêu: Hiểu rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang những vật nặng để không bị cong vẹo cột sống

-Cách tiến hành:

+Bước 1: Hoạt động theo cặp.

*Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và của các khớp xương,…

*Cho HS quan sát hình 2, 3 SGK/7 +Bước 2: Hoạt động cả lớp.

*Tại sao hàng ngày chúng ta phải đi, đứng, ngồi đúng tư thế?

*Tại sao các em không mang, vác, xách các vật nặng?

*Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt?

HS gắn tên các xương và khớp xương bằng các phiếu rời lên bộ xương.

Hs trả lời Không Hs trả lời 2 em Hs trả lời

2 em

Trả lời câu hỏi dưới mỗi hình

-Hàng ngày chúng ta phải đi, đứng, ngồi đúng tư thế để tránh cong vẹo cột sống.

-Chúng ta còn nhỏ, làm như vậy sẽ ảnh hưởng đến cột sống.

-Chúng ta cần có thói quen ngồi học ngay ngắn, không mang vác nặng, đi

-Kết luận: Chúng ta đang ở tuổi lớn, xương còn mềm, nếu ngồi học không ngay ngắn, ngồi học ở bàn ghế không phù hợp với khổ người, nếu phải mang vác nặng hoặc mang, xách không đúng cách… sẽ dẫn đến cong, vẹo cột sống.

- Muốn xương phát triển tốt chúng ta cần có thói quen ngồi học ngay ngắn, không mang vác nặng, đi học đeo cặp trên hai vai…

C. Củng cố, dặn dò: (3’)

-Ta có nên xách vật nặng trên một tay không?

Ta có nên đội vật nặng trên đầu không?

Vì sao ta không nên xách vật nặng trên một tay và không nên đội những vật nặng trên đầu?

Chuẩn bị bài sau. Nhận xét.

học đeo cặp trên hai vai.

Toán

THỰC HÀNH (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố về tìm số liền trước, liền sau, viết số thành tổng của các chục và đơn vị.

- Củng cố về giải toán.

2. Kĩ năng

-Rèn kĩ năng trình bày bài toán giải.

3. Thái độ

-Có thái độ tích cực, hứng thú trong rèn chữ viết đúng và đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Sách thực hành Tiếng việt và toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Hoạt động Hs

- 2 hs lên bảng, lớp làm bảng con - GV nhận xét tuyên dương B. Bài mới

1. Luyện tập:

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ