• Không có kết quả nào được tìm thấy

Một số yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng về các biến cố tim mạch chính

3.4. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

3.4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng về các biến cố tim mạch chính

Các biến cố tim mạch chính trong nghiên cứu của chúng tôi bao gồm TBMN, NMCT, tử vong tim mạch, và tái thông ĐMV đích.

3.4.3.1. Tương quan giữa ĐTĐ và các biến cố tim mạch chính

Kết quả nghiên cứu cho thấy: những bệnh nhân bị ĐTĐ khi can thiệp thân chung ĐMV có nguy cơ bị các biến cố tim mạch cao hơn những bệnh nhân không bị ĐTĐ 1,98 lần, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê , P=0,502.(biểu đồ 3.16).

Biểu đồ 3.16. Tương quan giữa tỷ lệ biến cố TM với ĐTĐ

3.4.3.2. Sự tương quan giữa chức năng thất trái và các biến cố tim mạch Biểu đồ 3.17 cho thấy, những bệnh nhân can thiệp thân chung ĐMV trái có chức năng thất trái <40%, có nguy cơ xảy ra các biến cố tim mạch cao gấp 2,56 lần so với những bệnh nhân có chức năng thất trái ≥ 40%, tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p=0,095.

Biểu đồ 3.17. Tương quan giữa các biến cố TM với chức năng thất trái

!!

!

!

!

!

!

!

!

!

!

!

!!

!

! OR!=!1,98![95%!CI:!0,419,8]!

P=0,502!

Biểu!đồ!3.19:!Tương!quan!giữa!tỷ!lệ!biến!cố!TM!với!bệnh!nhân!ĐTĐ!!

0.265!

!!0.154!

Tỷ#lệ#%#c#các#biến#cố#

30.8#

11.8#

OR#=#2.56#[95%#CI:#0.93>6.98]#

P=0.095#

Biểu#đồ#3.21:#Tương#quan#giữa#biến#cố#TM#với#chức#năng#thất#trái#

3.4.3.3.Tương quan giữa tính ưu năng của hệ ĐMV và các biến cố TM.

Chúng tôi so sánh tỷ lệ biến cố tim mạch chung giữa nhóm ưu năng ĐMV phải và ưu năng ĐMV trái, kết quả cho thấy nhóm ưu năng trái có tỷ lệ biến cố tim mạch cao 2,6 lần so với nhóm ưu năng phải, tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê p=0,15 (biểu đồ 3.18).

Biểu đồ 3.18. Tương quan giữa các biến cố TM với ưu năng hệ ĐMV 3.4.3.4. Tương quan giữa biến cố tim mạch và điểm syntax

Khi khảo sát về các biến cố tim mạch giữa nhóm syntax <33 điểm và syntax ≥ 33 điểm, chúng tôi thấy những bệnh nhân có điểm syntax ≥ 33, khi can thiệp thân chung ĐMV trái có nguy cơ bị các biến cố tim mạch sau can thiệp cao hơn 1,7 lần so với những bệnh nhân có điểm syntax < 33, với p=0,28 (biểu đồ 3.19).

12.7%

27.8%

Tỷ %lệ %%% các %biế n% cố %3m %m ạc h%

Biểu%đồ%3.22:%Tương%quan%giữa%biến%cố%TM%với%ưu%năng%hệ%ĐMV%

OR%=2.6[95%%CI:0.74U9.4]%

P=0.15%

Biểu đồ 3.19. Tương quan giữa điểm Syntax với các biến cố TM 3.4.3.5. Tương quan giữa các biến cố tim mạch và tổn thương thân chung kết hợp nhiều thân ĐMV.

Đối tượng nghiên cứu được chia thành 2 nhóm: 1 nhóm tổn thương thân chung ĐMV trái và ≥ 2 thân ĐMV; 1 nhóm tổn thương thân chung ĐMV trái và≤ 1 thân ĐMV. Chúng tôi so sánh tỷ lệ các biến cố tim mạch giữa hai nhóm trong thời gian theo dõi. Kết quả nghiên cứu cho thấy, những bệnh nhân tổn thương thân chung đồng thời tổn thương phối hợp với ≥ 2 thân ĐMV, khi can thiệp thân chung có nguy cơ bị các biến cố tim mạch cao hơn 3 lần so với những trường hợp chỉ tổn thương thân chung đơn thuần hoặc tổn thương thân chung phối hợp với 1 thân ĐMV (biểu đồ 3.20).

21.7%

13.8%

Tỷ%lệ%%%các%biến%cố%TM%

OR=1.7%[95%CI:%0.5?6.0]%

P=%0.28%

Biểu%đồ%3.23.%Tương%quan%giữa%điểm%Syntax%với%các%biến%cố%TM%

Biểu đồ 3.20. Tương quan giữa tổn thương thân chung kết hợp với các nhánh ĐMV và các biến cố TM

3.4.3.6. Tương quan giữa các biến cố tim mạch và nhồi máu cơ tim

Để tim hiểu sự tương quan giữa các biến cố tim mạch và NMCT chúng tôi phân đối tượng nghiên cứu là 2 nhóm: nhóm NMCT và nhóm không NMCT, rồi so sánh tỷ lệ biến cố tim mạch giữa 2 nhóm trên. Kết quả nghiên cứu cho thấy, những bệnh nhân bị NMCT khi can thiệp thân chung ĐMV trái có nguy cơ bị các biến có tim mạch cao hơn 3,24 lần so với những bệnh nhân không bị NMCT, tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p=

0,076 (biểu đồ 3.21)

20#

7.7#

OR=3.0[95%CI;0.6214.6]#

P=#0.13#

Biểu#đồ#3.24:#Tương#quan#giữa#tổn#thương#kết#hợp#thân#chung#và##

Các#thân#ĐMV#với#các#biến#cố##TM.#

Tỷ#lệ#%#các#biến#cố#TM#

Biểu đồ 3.21. Tương quan giữa các biến cố TM và NMCT NMCT: nhồi máu cơ tim; KNMCT: không nhồi máu cơ tim

3.4.3.7. Tương quan giữa số lượng stent can thiệp thân chung và các biến cố tim mạch.

Để thấy sự tương quan giữa các biến cố tim mạch và số lượng stent can thiệp thân chung, chúng tôi chia đối tượng nghiên cứu làm 2 nhóm: nhóm can thiệp thân chung 1 stent và nhóm can thiệp thân chung 2 stent, rồi so sánh tỷ lệ biến cố tim mạch sau can thiệp giữa 2 nhóm này. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ các biến cố tim mạch không khác biệt giữa 2 nhóm nghiên cứu với p=0,63. (biểu đồ 3.22)

31.3$

12.3$

OR=3.24[95%CI;$0.89311.77]$

P=$0.076$

Tỷ$lệ%$các$biến$cố$TM$

Biểu$đồ$3.25.$Tương$quan$giữa$các$biến$cố$TM$và$NMCT$

Biểu đồ 3.22. Tương quan giữa các biến cố TM và số lượng stent can thiệp thân chung ĐMV trái

14,5%

19,2%

Tỷ%lệ%%%các%biến%cố%TM%

OR=1,4[95%CI;0,41=4,78]%

P=0,406%

Biểu%đồ%3.26:%Tương%quan%giữa%các%biến%cố%Qm%mạch%và%%

số%lượng%stent%can%thiệp%thân%chung%%

CHƯƠNG 4