• Không có kết quả nào được tìm thấy

Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm sau nhồi máu não

1.3. TRẦM CẢM SAU N ỒI MÁU NÃO

1.3.4. Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm sau nhồi máu não

đến khả năng phục hồi. Ví dụ, một bệnh nhân trầm cảm c thể c ít động cơ để tham gia phục hồi chức năng để giải quyết các di chứng của đột quỵ não vì mệt mỏi dai dẳng hoặc suy giảm nhận thức và giảm hy vọng [59] [60].

Như đã iết, những ngư i sống s t sau nhồi máu não thư ng c nhiều tật chứng về vận động, suy giảm nhận thức và trí nhớ, sa sút trí tuệ. a phần những bệnh nhân này tử vong là do nhiễm khuẩn (đặc biệt là nhiễm khuẩn h hấp)… hoặc một bệnh cơ thể khác. Như vậy, để nâng cao chất lượng cuộc sống và kéo dài tuổi thọ cho những bệnh nhân này chúng ta phải chú trọng đến c ng tác phục hồi chức năng vận động và đề phòng, điều trị kịp th i bệnh nhiễm khuẩn cho bệnh nhân.

Trầm cảm làm giảm nhiều chức năng vận động của ngư i bệnh, bệnh nhân trở nên gi m vận động rõ rệt, nằm nhiều h n, t thay đổi tư thế h n. Chính vì vậy, giảm vận động sẽ làm cho c ng tác phục hồi chức năng giảm sút, di chứng nặng nề hơn. Hơn nữa, sự giảm vận động và nằm nhiều làm cho th ng khí của phổi kém và gây hiện tượng ứ đọng, giảm khả năng trao đổi khí của phổi. Ứ đọng lâu sẽ gây viêm phổi và thiếu xy. Thiếu xy não gây ra phù não, tổn thương não lan rộng hơn. ệnh cảnh lâm sàng nặng hơn, bệnh nhân lại càng ít vận động hơn và sẽ tạo thành vòng xoắn bệnh lý.

quỵ não trong 56 áo cáo của các nghiên cứu được thực hiện t giữa năm 1982 đến năm 2006 [61 .

Tổng số đối tượng nghiên cứu là 75.131 đối tượng, với 11.910 nữ và 62.899 nam giới. Kết quả thu được cho thấy trong 35 nghiên cứu c tỷ lệ trầm cảm ở phụ nữ là cao hơn. Hơn nữa, sự phổ biến của trầm cảm ở nữ giới trong cả giai đoạn cấp và giai đoạn phục hồi chức năng của đột quỵ não cao hơn tỷ lệ trầm cảm liên quan đến giới tính ở cộng đồng.

Tỷ lệ trầm cảm ở nam và nữ giới: Tỷ lệ trầm cảm ở phụ nữ thay đổi t 5,9%

đến 78,3% và ở nam giới thì tỷ lệ trầm cảm thay đổi t 4,7% đến 62,5%. Tỷ lệ trầm cảm ở nữ giới cao hơn nam giới trong 35 nghiên cứu. Trong đ , nghiên cứu của Andersen thấy rằng tỷ lệ mắc trầm cảm sau đột quỵ não trong 1 năm đầu sau đột quỵ não là 49,5% đối với phụ nữ và 28,6% cho nam giới. Rachele thấy tỷ lệ mắc trầm cảm sau đột quỵ não trên 18 tháng là 68,0% đối với phụ nữ và 52,3% cho nam giới. Williams thấy rằng trong 3 năm, tỷ lệ mắc trầm cảm sau đột quỵ não là 5,9% ở phụ nữ và 4,7% ở nam giới [61].

Tác giả đưa ra kết luận rằng trầm cảm sau đột quỵ não là rất phổ biến ở cả hai giới, nhưng dư ng như tỷ lệ ở phụ nữ cao hơn so với nam giới.

NHẬN XÉT: Tỷ lệ mắc suốt đ i của trầm cảm trong dân số n i chung là 6% đối với nam và 13% đối với nữ [2 và những áo cáo về tỷ lệ mắc trầm cảm sau đột quỵ não chứng minh rằng quần thể sau đột quỵ não c nguy cơ mắc trầm cảm đặc biệt cao. Kh ng đánh giá một cách c hệ thống sự khác iệt về sự phổ biến của trầm cảm sau đột quỵ não giữa nam giới và phụ nữ là một thiếu s t đáng kể. Xem sét lại các kết quả tổng thể của hệ thống này cho thấy sự phổ biến của trầm cảm sau đột quỵ não thư ng gặp hơn ở phụ nữ so với nam giới (thấy ở 78% các nghiên cứu) [2]

[61].

C một số lý do giải thích cho sự thay đổi trong tỷ lệ hiện mắc trầm cảm sau đột quỵ não. Trước tiên, các loại hình quần thể nghiên cứu c thể ảnh hưởng đến

kết quả nghiên cứu. Bệnh nhân nội trú cấp tính thư ng c mức trầm cảm sau đột quỵ não phổ biến nhất, tiếp theo là ở những bệnh nhân trong các cơ sở phục hồi chức năng, và sau đ mới đến những ngư i bệnh ở cộng đồng. Thứ hai, th i gian kể t khi khởi phát đột quỵ não c ng đã được nhận thấy là ảnh hưởng đến kết quả, tỷ lệ của trầm cảm sau đột quỵ não thư ng cao nhất trong vòng vài tháng đầu tiên sau khi bị đột quỵ não và sau đ sẽ giảm dần xuống. Hơn nữa, nội dung và tiêu chuẩn loại tr c ng ảnh hưởng đến tỷ lệ hiện mắc của trầm cảm sau đột quỵ não, nhiều nghiên cứu đã loại tr những bệnh nhân c suy giảm nhận thức hoặc bệnh nhân c tiền sử trầm cảm ra khỏi nghiên cứu của mình, đ là nh m c nguy cơ trầm cảm cao nhất nên đã ỏ s t những bệnh nhân ị trầm cảm trong quần thể này.

* Một số bệnh đồng diễn

Wongwandee M, Tangwongchai S, Phanthumchinda K đã tiến hành nghiên cứu tìm mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và trầm cảm sau nhồi máu não. Các tác giả nhận thấy tổn thương án cầu trái, nữ giới, và tăng huyết áp là những yếu tố g p phần vào khởi phát sớm trầm cảm [62].

Nghiên cứu về mối liên quan giữa các yếu tố kinh tế xã hội và trầm cảm sau đột quỵ não, Chatterjee K, Thu S , arer D thấy trầm cảm bị nhiều hơn ở những ngư i hút thuốc, những ngư i c tiền sử tăng huyết áp và ệnh động mạch ngoại vi. Trong đ tăng huyết áp là c liên quan cao hơn cả, tăng homocystein máu c ng là yếu tố nguy cơ cho trầm cảm [63].

Nhồi máu cơ tim c thể gặp ở mọi lứa tuổi, ¾ số bệnh nhân nhồi máu cơ tim ở tuổi trên 65 tuổi và là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở ngư i cao tuổi. Ở Hoa Kỳ c khoảng 600.000 ngư i bị nhồi máu cơ tim mỗi năm và c t 10% đến 27% số ngư i đ ị trầm cảm điển hình và c t 15 đến 40% c những triệu chứng của trầm cảm trong hai tháng sau nhồi máu [64 .

Ryan J. Anderson và cộng sự nghiên cứu tổng quan t 42 nghiên cứu về trầm cảm và đái tháo đư ng thấy trầm cảm ở bệnh nhân nữ đái tháo đư ng (28%)

cao hơn ở nam giới (18%). Tỷ lệ trong viện cao hơn ở cộng đồng (32% so với 20%), chẩn đoán ằng bộ câu hỏi cho tỷ lệ cao hơn bằng phỏng vấn trực tiếp (31%

so với 11%) [65].

C nhiều nghiên cứu thấy đái tháo đư ng làm tăng nguy cơ bị trầm cảm lên gấp hai lần so với những ngư i kh ng mắc đái tháo đư ng, nguyên nhân gây trầm cảm của đái tháo đư ng c ng chưa rõ ràng. Trầm cảm xuất hiện là do sang chấn tâm lý hoặc c ng c thể là hậu quả tổn thương não do đái tháo đư ng [66].

CHƯƠNG 2

ỐI TƯỢNG V P ƯƠNG P ÁP NG ÊN CỨU