• Không có kết quả nào được tìm thấy

Sinh học 10 Bài 26: Thực hành: điều tra một số bệnh do virus và tuyên truyền phòng chống bệnh

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Sinh học 10 Bài 26: Thực hành: điều tra một số bệnh do virus và tuyên truyền phòng chống bệnh"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 26. Thực hành: điều tra một số bệnh do virus và tuyên truyền phòng chống bệnh

Trả lời câu hỏi phần “báo cáo thực hành” trang 156 SGK Sinh học 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống:

BÁO CÁO THỰC HÀNH 1. Mục đích

- Thực hiện được dự án hoặc đề tài điều tả một số bệnh do virus (ở người, vật nuôi, cây trồng) gây ra.

- Truyên truyền được cách phòng chống một số loại bệnh do virus.

2. Cách tiến hành

2.1. Điều tra một số bệnh do virus ở người

- Tiến hành thu thập hình ảnh, tin tức qua internet và các nguồn tài liệu tham khảo khác nhau về một số bệnh do virus gây ra hoặc trực tiếp ddieuf tra một số bệnh do virus thường gặp tại địa phương với các nội dung:

+ Tên và đặc điểm của loại virus gây bệnh.

+ Vật trung gian truyền bệnh (nếu có).

+ Con đường lây bênh, triệu chứng và cách phòng tránh bệnh.

+ Đối với các bệnh có vật trung gian truyền bệnh cần điều tra kĩ môi trường sống, đặc điểm sinh sản và tập tính của vật trung gian để đưa ra được các biieenj pháp diệt trừ chúng, giúp phòng tránh bệnh hiệu quả.

- Ghi chép, lưu lại các thông tin, tư liệu, hình ảnh thu thập được.

- Tổ chức, sắp xếp lại các nguồn thông tin, tư liệu thu thập được để viết báo cáo điều tra và thiết kế tờ rơi tuyên truyền cách phòng chống bệnh.

2.2. Điều tra một số bệnh ở cây trồng do virus gây ra tại địa phương

- Sưu tầm và thu thập các mẫu vật, hình ảnh về các đặc điểm của một số cây bị nhiễm virus như khoai tây, cà chua, cam, chanh ở địa phương.

- Tìm hiểu và ghi chép lại tên và đặc điểm của virus gây bệnh, vật trung gian truyền bệnh (nếu có), con đường lây truyền, triệu chứng bệnh và cách phòng tránh.

Điều tra môi trường sống, đặc điểm sinh sản và tập tính của vật trung gian truyền bệnh để có biện pháp diệt trừ chúng và hạn chế bệnh hiệu quả.

(2)

- Tổ chức, sắp xếp lại các nguồn thông tin, tư liệu thu thập được để viết báo cáo điều tra và nội dung tuyên truyền cách phòng chống bệnh.

3. Kết quả

a) Báo cáo kết quả điều tra một số bệnh do virus ở người và ở vật nuôi, cây trồng theo gợi ý:

Bệnh Loại virus gây bệnh (tên và hình

ảnh)

Vật trung gian truyền

bệnh

Triệu chứng và cách thức truyền bệnh

Biện pháp phòng chông

Viêm gan B Hepadnevirus Không ❖ Các triệu chứng:

- Mệt mỏi, uể oải, suy nhược cơ thể

Chán ăn, ăn không ngon, sợ dầu mỡ, rối loạn tiêu hóa, đầy hơi - Vàng mắt, vàng da, nước tiểu sậm màu, đi ngoài phân bạc màu

Đau vùng gan, vị trí phía trên bên phải bụng

- Sốt nhẹ về chiều, cảm giác

- Sàng lọc máu và chế phẩm máu.

- Không dùng chung kim tiêm và các

dụng cụ

xuyên chích qua da khác.

- Tình dục an toàn.

- Tránh tiếp xúc với máu và các dịch tiết của bệnh nhân nhiễm HBV.

- Thực hiện phòng ngừa

(3)

ngứa ngáy trên da

Bệnh có thể lây truyền qua đường máu, đường tình dục, từ mẹ truyền sang con.

chuẩn giống các bệnh lây truyền qua đường máu.

- Tiêm

vaccine đầy đủ.

Sốt xuất huyết

virus Dengue Muỗi Aedes, Aegypti

❖ Cách triệu chứng:

- Người lớn mắc sốt xuất huyết sẽ có những biểu hiện sau:

+ Sốt: bệnh nhân luôn xuất hiện sốt, với đặc điểm sốt cao đột ngột, 39 – 40 độ C, sốt khó hạ, kéo dài từ 2 - 7 ngày.

+ Nhức đầu dữ dội ở vùng trán, nhức hai hố mắt.

+ Đau cơ, đau khớp.

Diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy và phòng chống muỗi đốt.

- Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:

+ Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước

để muỗi

không vào đẻ trứng.

+ Thả cá vào các dụng cụ chứa nước lớn

(4)

Chán ăn, buồn nôn.

+ Da xung huyết, phát ban.

+ Chấm xuất huyết ở da, chảy máu chân răng, chảy máu cam.

Tuy nhiên, ở trẻ em, sốt xuất huyết nhiều khi chỉ biểu hiện bằng triệu chứng sốt, biếng ăn, lừ đừ, bỏ chơi.

❖ Con đường lây truyền:

chỉ lây qua muỗi Aedes (muỗi vằn) đốt hút máu người mắc bệnh hoặc người nhiễm vi rút Dengue không triệu chứng, sau đó lại đốt người khỏe mạnh thì sẽ truyền virus cho người lành qua

(bể, giếng, chum, vại...) để diệt lăng quăng/bọ gậy.

- Phòng chống muỗi đốt: mắc màn khi ngủ.

Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.

(5)

vết đốt.

Bệnh dại Virus rabies Động vật:

chó, mèo,…

❖ Cách triệu chứng:

ban đầu có thể bao gồm sốt và ngứa ran nơi vết thương; tiếp đến là một hoặc nhiều hơn những triệu chứng sau:

hành động bạo lực, kích động không kiểm soát, sợ nước, không thể cử động các phần cơ thể, lú lẫn, và mất ý thức. Một khi triệu chứng đã khởi phát thì kết cục gần như luôn là tử vong.

❖ Con đường lây truyền:

Qua vết cắn, cào, nước bọt của động vật (chó, mèo,…) đối với người

- Tiêm phòng dại cho chó, mèo.

- Giáo dục về hành vi của

chó và

phòng chó cắn cho cả trẻ em và người lớn.

- Nâng cao nhận thức về phòng ngừa và kiểm soát bệnh dại trong cộng đồng bao gồm giáo dục và thông tin về quyền sở hữu thú cưng, cách phòng ngừa chó cắn và các biện pháp chăm sóc ngay lập tức sau khi bị cắn.

(6)

- Tiêm phòng ở người phơi nhiễm.

Quai bị Mumps virus Không ❖ Cách triệu chứng:

- Sốt cao đột ngột, Chán ăn, Đau đầu.

- Sau khi sốt 1-3 ngày; tuyến nước bọt đau nhức, sưng to, có thể sưng ở một hoặc cả hai bên, khiến khuôn mặt bệnh nhân bị biến dạng, khó nhai, khó nuốt. Đây là dấu hiệu đặc trưng của bệnh quai bị.

- Buồn nôn, nôn.

- Đau cơ, nhức mỏi toàn thân.

Mệt mỏi.

- Có thể sưng bìu và đau tinh hoàn.

- Vệ sinh cá nhân thường xuyên , súc họng bằng nước muối hoặc các dung dịch kháng khuẩn khác - Giữ môi trường sống sạch sẽ, thông thoáng,

thường xuyên vệ sinh các đồ chơi, vật dụng của trẻ

- Tránh cho trẻ tiếp xúc với người bệnh

- Cho trẻ đeo khẩu trang khi đến nơi đông người, có nguy cơ lây bệnh cao như

(7)

❖ Con đường lây truyền:

qua đường hô hấp, qua nước bọt hoặc dịch tiết mũi họng chứa virus khi người bệnh hắt hơi, ho, nói chuyện, khạc nhổ...

bệnh viện Tiêm vaccine

Sởi Polynosa

morbillorum (Paramyxoviridae)

Không ❖ Cách triệu chứng:

- Khoảng 10 tới 12 ngày sau khi tiếp xúc với siêu vi sởi, những triệu chứng sau đây có thể xảy ra:

- Sốt, Ho khan, Chảy nước mũi,

Mắt đỏ

- Không chịu được ánh sáng - Những nốt nhỏ xíu với trung tâm mầu xanh trắng xuất hiện bên trong miệng nơi gò má. Những

- Tiêm

vaccine sớm.

(8)

nốt này có tên là đốm Koplik.

- Người mọc ra những đốm đỏ lớn, phẳng, chập vào nhau

❖ Con đường lây truyền:

- Lây qua đường hô hấp.

- Lây trực tiếp khi bệnh nhân ho, hắt hơi, nói chuyến…

Viêm cổ tử cung

virus HPV

(Human

Papilloma Virus)

Không ❖ Cách triệu chứng:

- Khí hư tiết ra nhiều bất thường, màu sắc bị thay đổi chuyển sang màu: trắng đục, màu vàng, hoặc xám nhạt.

- Âm đạo xuất hiện tình trạng xuất huyết bất thường khi không phải rong chu kỳ kinh

- Tiêm

vaccine.

- Quan hệ tình dục an toàn.

- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, không dùng chung đồ cá nhân.

(9)

nguyệt hoặc bị chảy máu khi quan hệ.

- Bị đau rát mỗi khi quan hệ

- Luôn có cảm giác đau, ngứa ở vùng âm đạo.

- Bị đau buốt mỗi khi đi tiểu tiện.

❖ Con

đường lây

truyền: đường tình dục, bị viêm nhiễm bộ phận sinh dục.

Bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus gây ra ở người

virus SARS – Corona

Ổ chứa là động vật hoang dã (tham khảo).

❖ Cách triệu chứng:

- Sốt hoặc ớn lạnh, ho, hụt hơi hoặc khó thở, mệt mỏi

- Đau cơ hoặc đau người, đau đầu

- Mới mất vị giác hoặc khứu giác

- Tiêm

vaccine.

- Thực hiện nguyên tắc 5K.

- - Tăng cường tuyên truyền giáo dục vệ sinh chung và cá nhân, trọng tâm phòng các

(10)

- Đau họng

- Ngạt mũi hoặc chảy nước mũi - Buồn nôn hoặc nôn mửa.

- Tiêu chảy

❖ Con

đường lây truyền:

- Lây truyền trực tiếp người - người do các giọt bắn cực nhỏ qua đường hô hấp (ho, hắt hơi, nói, giao tiếp gần).

- Có thể qua các chất thải, dịch đờm dãi, dịch đường tiêu hoá từ bệnh nhân.

- Gián tiếp: Qua các vật dụng, tay nắm cửa, khăn lau cá nhân từ người đang mắc bệnh.

- Từ nguồn động

hội chứng bệnh hô hấp cấp tính.

- Theo dõi tình trạng và tỷ lệ các bệnh đường hô hấp cấp tăng đột biến tại các phòng khám, bệnh viện các tuyến.

- Tổ chức và thực hiện kiểm dịch biên giới chặt chẽ (sân bay, cửa khẩu, hải cảng) đặc biệt theo dõi tình hình dịch bệnh ở các nước có biên giới liền kề.

(11)

vật hoang dã bị bệnh (chưa có chứng minh trên thực tế và thực nghiệm).

b) Thiết kế tờ rơi tuyên truyền phòng tránh một số bệnh do virus gây ra ở người Hình ảnh tham khảo:

4. Kết luận

(12)
Dengue

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thời gian mổ trong nghiên cứu của chúng tôi ngắn hơn so với các tác giả, điều này có lẽ do sự thuần thục về kỹ thuật của phẫu thuật viên đã mổ nội soi tuyến giáp

có sử dụng kháng globulin người Không Chỉ thực hiện ở 22C Hai bệnh viện chỉ thực hiện định nhóm máu hệ ABO bằng phương pháp huyết thanh mẫu, trên phiến

Trả lời câu hỏi 1 mục “Dừng lại và suy ngẫm” trang 151 SGK Sinh học 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Virus gây bệnh ở các loài thực vật có thể truyền từ cây này

+ Kháng nguyên là chất lạ, thường là prôtêin, có khả năng kích thích cơ thể tạo ra đáp ứng miễn dịch (miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào).. Kháng nguyên thường

- Miễn dịch không đặc hiệu (Miễn dịch bẩm sinh): Da, nước mắt, nước bọt, nhung bao, chất nhầy có vai trò ngăn cản sự xâm nhập của vi sinh vật; bạch cầu, dịch phá hủy

Cã thÓ l©y lan nhanh thµnh dÞch, cã thÓ g©y chÕt ng êi. C ChØ nguy hiÓm víi ng êi

Chưa có nghiên cứu nào đề cập một cách đầy đủ, toàn diện về bệnh do Rickettsiaceae khác cũng như đặc điểm sinh học phân tử của các loài Rickettsiaceae

- Trong đời sống, một số loài động vật là tác nhân gây bệnh hoặc vật trung gian truyền bệnh cho con người và các sinh vật khác. - Một số loài động vật phá hoại mùa