• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề dự đoán cấu trúc minh họa BGD môn Vật Lý năm 2022 - ĐỀ 4 - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề dự đoán cấu trúc minh họa BGD môn Vật Lý năm 2022 - ĐỀ 4 - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ THEO CẤU TRÚC NĂM 2022 BGD ĐỀ NÂNG CAO

(Đề thi có 04 trang)

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2022 Bài thi: Khoa học tự nhiên;

Môn thi thành phần : VẬT LÍ

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh: ... Mã đề 004

Số báo danh: ...

Câu 1: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZLvà tụ điện có dung kháng ZCmắc nối tiếp. Đại lượng

 

2

2 L C

R

RZZA.độ lệch pha của đoạn mạch. B.Hệ số coscủa đoạn mạch.

C.tổng trở của đoạn mạch. D.Độ lệch pha tancủa đoạn mạch.

Câu 2: Con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m được treo vào sợi dây chiều dài l đang dao động tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Chọn gốc thế năng đi qua vị trí cân bằng. Thế năng của con lắc khi dây treo lệch góc α so với phương thẳng đứng là

A.mgl(1 – tanα). B.mgl(1 – cosα). C.mgl(1 – cotα). D.mgl(1 – sinα).

Câu 3:Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(40πt – πx), với t tính bằng s. Tần số của sóng này bằng

A.10π Hz. B.10 Hz. C.20 Hz. D.20π Hz.

Câu 4:Tia nàokhôngbị lệch quỹ đạo khi bay vào vùng có từ trường

A.tia α.. B.tia β. C.tia β.. D.tia γ.

Câu 5:Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Mạch dao động tự do với tần số góc là

A. 1

 LC . B.  LC. C. 2 L

  C . D. 2

LC

   .

Câu 6:Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch u = U 2cos(ωt + φ) và dòng điện trong mạch i = I 2cosωt. Biểu thức nào sau đây về tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch làkhôngđúng?

A. P U c2 os . R

  B.P = RI2. C.P = UIcosφ. D. P U c2 os .2

R

 

Câu 7:Điện áp u = 220 2cos(100πt + 0,5π) (V) có giá trị hiệu dụng bằng

A.220 2 V. B.220 V. C.110 V. D.200 2V.

Câu 8:Chiếu xiên góc lần lượt bốn tia sáng đơn sắc màu cam, màu lam, màu đỏ, màu chàm từ không khí vào nước với cùng một góc tới. So với phương của tia tới, tia khúc xạ bị lệch ít nhất là tia màu

A.cam. B.đỏ. C.chàm. D.lam.

Câu 9:Cường độ điện trường do một điện tích điểm Q đặt trong chân không gây ra tại điểm cách điện tích một khoảng r được tính theo công thức

A. E k| |Q

r . B. E kQ2

r . C. E k| |Q2

r . D. E k| |Q3

r . Câu 10:Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, A , φ , φ . Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ được tính theo công thức

(2)

Trang2 A. AA12A222A A1 2cos

 12

. B. AA12A222A A1 2cos

 12

.

C. AA12A222A A1 2sin

 12

. D. AA12A222A A1 2sin

 12

. Câu 11:Quang phổ vạch phát xạ do

A.chất rắn bị nung nóng phát ra. B.chất khí ở áp suất thấp bị nung nóng phát ra.

C.chất khí ở áp suất cao bị nung nóng phát ra. D.chất lỏng bị nung nóng phát ra.

Câu 12: Giới hạn quang điện của canxi là λ = 0,45 μm.0 Biết h = 6,625.10 J.s,-34 c 3.10 m/s. 8 Công thoát electrôn ra khỏi bề mặt canxi là

A.5,51.10-19J. B.4,42.10-19J. C.3,12.10-19J. D.8,95.10-32J.

Câu 13: Chọn phát biểusaitrong các phát biểu dưới đây

A.Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron.

B.Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm.

C.Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion.

D.Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của electron và lỗ trống.

Câu 14:Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 2000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 110 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là:

A.1100. B.1000. C.2000. D.2200.

Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vẫn giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 nằm khác phía so với vân sáng trung tâm là

A.3i. B.7i. C.5i. D.2i.

Câu 16: Một ống dây có hệ số tự cảm 0,02 H đang có dòng điện một chiều chạy qua. Trong thời gian 0,2 s dòng điện giảm đều từ 3 A về 0 A. Trong khoảng thời gian trên, độ lớn suất điện động tự cảm trong ống dây là

A.400 mV. B.12 mV. C.300 mV. D.60 mV.

Câu 17: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m sẽ phát ra bao nhiêu phôtôn trong 1 (s), nếu công suất phát xạ của đèn là 1 W?

A. 1,2.10 hạt/s.18 B. 6.1019 hạt/s. C. 4,5.10 hạt/s.18 D. 3.1018 hạt/s.

Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1

L2 H thì cảm kháng của cuộn cảm là

Α.100 Ω. Β.200 Ω. C.20 Ω. D.50 Ω.

Câu 19:Một nguồn âm phát âm đẳng hướng trong môi trường không hấp thụ âm. Cường độ âm chuẩn là I0= 10-12W/m2. Tại một điểm A ta đo được mức cường độ âm là 40 dB. Cường độ âm tại A có giá trị là

A.40 W/m2. B.104W/m2. C.10-4W/m2. D.10-8W/m2. Câu 20: Chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, tím lần lượt là: nđ, nc, nt. Sắp xếp đúng là

A.nđ< nt< nc. B.nđ< nc< nt. C.nt< nc< nđ. D.nt< nđ< nc. Câu 21:Một đoạn mạch gồm điện trở có giá trị R = 50 ,

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/4π (H) và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự đó, các giá trị R và C cố định, cuộn dây thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào

4

2 5 6

4

t(ms) 0

i(mA) 2

(3)

hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U =200V. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua mạch. Tính C.

A. 10 4 . C 2F

. B. C 104F.

.

C. 10 3 . C 2 F

. D. C 2.10 4F.

.

Câu 22: Ban đầu có 1000 (g) chất phóng xạ C060 với chu kì bán rã là 5,335 (năm). Biết rằng sau khi phóng xạ tạo thành Ni60. Sau 15 (năm) khối lượng Ni tạo thành là:

A.858,5 g. B.859,0 g.. C.857,6 g.. D.856,6 g..

Câu 23:Một sợi dây dài 50 cm có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với hai bụng sóng.

Sóng truyền trên dây có bước sóng là

A.100 cm. B.75 cm. C.50 cm. D.25 cm.

Câu 24:Phảnứng hạt nhân X  199F  42He 168O. Hạt X là

A.anpha.. B.nơtron.. C.protôn.. D.đơteri..

Câu 25: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m gắn vật nhỏ đang dao động điều hoà. Khi con lắc có li độ 2 cm thì lực kéo về có giá trị là

A.-200 N. B.-2N. C.50 N. D.5 N.

Câu 26:Một tia X mềm có bước sóng 125 pm. Năng lượng của phôtôn tương ứng có giá trị nào sau đây?

A. 104 eV. B.103 eV. C.102 eV. D. 2.104 eV.

Câu 27: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Lò xo có độ cứng bằng 50 N/m.

Động năng cực đại của con lắc là

A.22,5.10-3J. B.225,0 J. C.1,5.10-3J. D.1,5 J.

Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu giao thoa liên tiếp là 2 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là

A.8 cm. B.2 cm. C.4 cm. D.1 cm.

Câu 29:Cho mạch dao động LC lí tưởng với C = 2 μF và cuộn dây thuần cảm L = 20 mH. Sau khi kích thích cho mạch dao động thì hiệu điện thế cực đại trên tụ điện đạt giá trị 5 V. Lúc hiệu điện thế tức thời trên một bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn

A.0,04 A. B.0,08 A. C.0,4 A D.0,8 A.

Câu 30: Một vật dao động điều hoà với biên độ 2 cm trên quỹ đạo thẳng. Biết trong 2 phút vật thực hiện được 60 dao động toàn phần. Lấy π2= 10. Gia tốc của vật có giá trị cực đại là

A.2π cm/s2. B.20 cm/s2. C.40 cm/s2 D.30 cm/s2.

Câu 31: Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của cường độ dòng điện trong một mạch LC lí tưởng. Điện tích cực đại trên một

bản tụ điện có giá trị bằng

A.7,5 μC. B.7,5 nC.

C.15 nC. D.15 μC.

Câu 32:Mắc nguồn điện một chiều có điện trở trong r = 1Ω với mạch ngoài là điện trở R = 4 Ω để thành mạch kín. Biết công suất của nguồn là 20 W. Công suất toả nhiệt trên điện trở R là

A.4 W. B.16 W. C.80 W D.320 W.

t(μs) O

i(mA)

3 5

(4)

Trang4

Câu 33:Trong nguyên tử Hiđrô bán kính của quĩ đạo K là ro = 0,53.10-10m. Hãy tính bán kính quĩ đạo O và vận tốc của electron trên quĩ đạo đó?

A. r = 2,65 A0;v= 4,4.105m/s. B.r= 13,25 A0; v= l,9.105m/s.

C. r= 13,25 A°; v= 4,4.105m/s. D. r = 13,25 A° ; v = 3,09.105m/s.

Câu 34: Một dây đàn được căng ngang với hai đầu cố định, có chiều dài 100 cm. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 800 m/s. Khi gảy đàn, nó phát ra âm thanh với họa âm bậc 2 có tần số bằng

A.400 Hz. B.200 Hz. C.1200 Hz. D.800 Hz.

Câu 35:Con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A4 2

 

cm . Biết lò xo có độ cứng k = 50 (N/m), vật dao động có khối lượng m = 200 (g), lấy 2 10. Khoảng thời gian trong một chu kì để lò xo dãn một lượng lớn hơn 2 2 cm là:

A.2/15s B.1/15s C.1/3s D.0,1s

Câu 36:Thí nghiệm lâng giao thoa ánh sáng với hai khe lâng, nguồn sáng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt là  1 0,40 m và  2 0,60 m . Xét tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng 1. Trên MO (O là vân sáng trung tâm) ta đếm được

A.10 vân sáng. B.8 vân sáng. C.12 vân sáng. D.9 vân sáng.

Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ

điện có diện dung C thay đổi được. Các vôn kế được coi là lí tưởng. Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế V1đạt cực đại thì thấy khi đó V1 chỉ 120 V và V2 chỉ 160 V. Trong quá trình điều chỉnh C, khi số chỉ vôn kế V2đạt giá trị cực đại thì số chỉ vôn kế V1có giá trị nào sau đây?

A.160 V. B.120 V. C.90 V. D.96 V.

Câu 38: Trên một sợi dây đàn hồi rất dài có một sóng ngang, hình sin truyềnngược trụcOx. Hình ảnh của một đoạn dây có hai điểm M và N tại hai thời điểm t1 t2 như hình vẽ. Biết    t t t2 1 0,05s T (T là chu kì sóng). Vận tốc dao động của N tại thời điểm t1 + 0,015 s có giá trị nào dưới đây?

A. 50 3cm s/ . B.-50π cm/s.

C.50 3cm s/ . D.50π cm/s.

Câu 39: Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn mạch X vào điện áp xoay chiều u U 0cos( )t thì cường độ dòng điện qua mạch sớm pha π/3 với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, công suất tiêu thụ trên X khi đó làP1=250 W. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch X và Y rồi nối vào điện áp xoay chiều như trường hợp trước thì điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch X và đoạn mạch Y vuông pha với nhau. Công suất tiêu thụ trên X lúc này làP2=50 W. Công suất của đoạn mạch Y lúc này là:

A.100 W. B.120 3W . C.150W. D.173,2 W.

Câu 40: Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối lượng 1 kg , sợi dây rất nhẹ có chiều dài 15 cm và không giãn, một đầu sợi dây nối với lò xo, đầu còn lại nối với giá treo cố định. Lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm

.

Vật m được đặt trên giá đỡ D và lò xo không biến dạng, lò xo luôn có phương thẳng đứng, đầu trên của lò xo lúc đầu

m

D

t1

0 x u(mm)

15 M

15 3 t2

N

A R L C B

V2

V1

M

(5)

sát với giá treo. Cho giá đỡ D bắt đầu chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn là 5 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2. Xác định vị trí thấp nhất của vật m so với vị trí dây treo lò xo Q, sau khi giá đỡ D rời khỏi nó (khoảng cách lớn nhất từ vị trí điểm treo Q của dây treo lò xo đến vị trí vật m thấp nhất).

A. 50 cm. B. 75 cm.

C. 60 cm. D. 65 cm.

---HẾT----

(6)

Trang6

5 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 004

1.B 2.B 3.C 4.D 5.A 6.A 7.B 8.B 9.C 10.B

11.B 12.B 13.C 14.B 15.B 16.C 17.D 18.D 19.D 20.B

21.A 22.C 23.C 24.C 25.B 26.A 27.A 28.C 29.A 30.B

31.C 32.B 33.C 34.D 35.A 36.D 37.D 38.B 39.D 40.C

Câu 1 (NB)

Phương pháp:Hệ số công suất của đoạn mạch R,L,C:

 

2

cos 2

L C

R

R Z Z



 

Cách giải:Đại lượng

 

2

cos 2

L C

R

R Z Z



  là hệ số công suất coscủa đoạn mạch.

.Chọn B.

Câu 2 (TH)

Phương pháp:Thế năng của con lắc đơn: Wtmgl(1 cos )  Cách giải:Thế năng của con lắc là: Wtmgl(1 cos )  Chọn B.

Câu 3 (NB)

Phương pháp:Sử dụng lý thuyết

phương trình

sóng cơ:

u = Acos(2πft – 2πx/),

Cách giải: Đề cho:

u = Acos(40πt – πx),

Tần số sóng: 40 20

2 2

f   Hz

 

.

Chọn C.

Câu 4 (NB)

Phương pháp: Tính chất của các tia phóng xạ

Cách giải: Tia gammar là Sóng điện từ là hạt phôton không mang điện nên không bị lệch trong từ trường Chọn D.

Câu 5 (NB)

Phương pháp:Tần số góc của mạch dao động: 1

 LC 1

 LC Cách giải:Tần số góc của mạch dao động tự do là: 1

 LC Chọn A.

Câu 6 (NB)

Phương pháp:Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều: P = UIcosφ Cách giải:Công suất tiêu thụ của mạch được xác định bằng biểu thức:

P = UIcosφ Hay: P U2cos2 RI2

R

  A sai. Chọn A.

Câu 7 (VD)

Phương pháp:Điện áp hiệu dụng: 0 2 UU

Cách giải:Điện áp hiệu dụng có giá trị là: 0 220 2 220( )

2 2

UU   V Chọn B.

Câu 8 (VD)

Phương pháp:Sử dụng lý thuyết khúc xạ

Cách giải: ndo< ncam< nlam< ncham Þ rdo> rcam> rlam> rcham Þ Þ Ddo góc lệch của đỏ là nhỏ nhất

(7)

Chọn B.

Câu 9 (NB)

Phương pháp:Cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra: E k| |Q2

r

Cách giải:Cường độ điện trường do điện tích gây ra trong chân không là: E k| |Q2

r Chọn C.

Câu 10 (NB)

Phương pháp:Biên độ dao động tổng hợp: AA12A222A A1 2cos

 12

Cách giải:Biên độ tổng hợp của hai dao động là: AA12A222A A1 2cos

 12

Chọn B.

Câu 11 (NB)

Phương pháp:Nguồn phát quang phổ vạch phát xạ: các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích (bị nung nóng hay có dòng điện phóng qua)

Cách giải:Quang phổ vạch phát xạ do chất khí ở áp suất thấp bị nung nóng phát raChọn B.

Câu 12 (VD)

Phương pháp: Công thoát :

0

A = hc λ

Cách giải:Ta có -34-6 8 -19

0

hc 6,625.10 .3.10

A = = = 4,42.10 J

λ 0,45.10

Chọn B.

Câu 13 (VD)

Phương pháp:Sử dụng bản chất dòng điện trong các môi trường

Cách giải: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các electron, các ion âm và ion dươngC sai Chọn C.

Câu 14 (VD)

Phương pháp:Sử dụng công thức máy biến áp 1 1

2 2

U N

UN Cách giải:Ta có 1 1 2 1 2

2 2 1

U N N N U 2000110 1000

U = N = > = U = 220= .Chọn B.

Câu 15 (TH)

Phương pháp:Vị trí vân sáng bậc k so với vân trung tâm: x = ki Cách giải:Vân sáng bậc 2 có vị trí là: x1= 2i

Vân sáng bậc 5 nằm khác phía so với vân sáng trung tâm có vị trí là: x2= -5i

Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 nằm khác phía so với vân sáng trung tâm là:

1 2 7

x x x   i Chọn B.

Câu 16 (VD)

Phương pháp:Suất điện động tự cảm trong ống dây: etc L i t

   Cách giải:Độ lớn suất điện động tự cảm trong ống dây là: 

| | 0,02 | 0 3| 0,3( ) 300( )

tc i 0,2

e L V mV

t

 

    

Chọn C.

Câu 17 (VD)

Phương pháp: Công suất bức xạP NP N.hc

   

(8)

Trang8 Cách giải:Công suất bức xạ . . 1.0,6.1034 6 8 3,01887.1018

6,625.10 .3.10

hc P

P N P N N

hc

 

       .

Þ Chọn D.

Chu kì dao động của mạch là: 2 26 2.10 ( )6

T  10 s

 

   Chọn B.

Câu 18 (VD)

Phương pháp:Cảm kháng của cuộn dây ZL L2fL

Cách giải:Cảm kháng của cuộn cảm là: 2 2 50 1 50( )

L 2

ZfL

       Chọn D.

Câu 19 (VD)

Phương pháp:Mức cường độ âm:

0

( ) 10lg I L dBI Cách giải:Mức cường độ âm tại điểm A là:

 

8 2

0 12

( ) 10lg 40 10lg 10 W / m

A I 10I

L dB I

I

     Chọn D.

Câu 20 (TH)

Phương pháp:Chiết suất của 1 môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc: nd  n nt Cách giải:Chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc là:

d c t

nnn Chọn B.

Câu 21 (VD)

Phương pháp: Kĩ năng đọc đồ thị Cách giải:

Chu kì: 12.25.10 3 0,01 100 . T 6.5 s f Hz .

Tổng trở: 200 50 2 .

2 2 Z U

I . 200 1 50 .

L 4

ZL

 

Z R2(ZLZC)2 50 2 /ZLZC/ 50 . 

=> ZC=0 ; Hoặc ZC= 100=> 1 1 10 4 . 200 .100 2

C

C F

Z

  

.Chọn A.

Câu 22 (VD)

Phương pháp: Khối lượng chất phóng xạ tạo thành    

ln2tT

c 0

m m 1 e

Cách giải:

 

   

ln2T t 5,335ln215

Ni 0

m m 1 e 1000 1 e 857,6 gam 嗅p醤 C.

Chọn C.

Câu 23 (VD)

Phương pháp: Điều kiện để xảy ra sóng dừng trên dây với hai đầu cố định:

l k 2

với k là số bụng sóngCách giải:Trên dây có sóng dừng với 2 bụng sóng → k = 2

Chiều dài dây là: 50 2 50( cm)

2 2

l k        Chọn C.

Câu 24 (VD)

(9)

Phương pháp:Áp dụngđịnh luật bảo toàn sốkhối vàđiện tích Cách giải:

Áp dụngđịnh luật bảo toàn sốkhối vàđiện tích

     

  

     

 

 

X X

X X

Z 9 2 8 Z 1

A 19 4 16 A 1 .X là 11p. Chọn C.

Câu 25 (VD)

Phương pháp:Lực kéo về của con lắc lò xo: Fkv  kx

Cách giải:Lực kéo về của con lắc là: Fkv    kx 100.0,02 2

 

N Chọn B.

Câu 26 (VD)

Phương pháp:Năng lượngcủa phôtôn ánh sáng:  hf hc

  

Cách giải:Năng lượng phôtôn của tia X là  hc 1,59.10 15J 104eV

   . Þ Chọn A.

Chọn A.

Câu 27 (VD)

Phương pháp:Động năng cực đại của con lắc lò xo: W max Wmax 1 2

dt  2kA

Cách giải:Động năng cực đại của con lắc lò xo là:

2 2 3

max max 1 1

W W 50.0,03 0,0225( ) 22,5 10 ( )

2 2

dtkA    J   J

Chọn A.

Câu 28 (VD)

Phương pháp:Khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu trên đường nối hai nguồn:

2

Cách giải:Khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu trên đường nối hai nguồn là:

2( cm) 4( cm) 2

    Chọn C.

Câu 29 (VD)

Phương pháp:Năng lượng điện từ trong mạch dao động: W W max Wmax 1 02 1 02

2 2

d t CU LI

   

Công thức độc lập với thời gian: 22 22

0 0

u i 1 UICách giải:

Năng lượng điện từ trong mạch là:

2 2 6

max max 0 0 0 0 3

1 1 2.10

W W W 5 0,05

2 2 20.10

d t CU LI I U C

L

        (A)

Áp dụng công thức độc lập với thời gian, ta có:

2 2 2 2

2 2 5 2

0 0

1 3 1 | | 0,04( )

5 0,05

u i i i A

UI       Chọn A.

Câu 30 (VD)

Phương pháp:Chu kì dao động: T t 2 n

  

(10)

Trang10 Gia tốc cực đại: amax 2A

Cách giải:

Số dao động vật thực hiện được trong 2 phút là:

2.60 2( ) 60

t t

n T s

T n

    

Tần số góc của dao động là: 2 2 (rad / s) T 2

 

  

Gia tốc cực đại của vật là: amax 2A2 2 20 cm / s

2

Chọn B.

Câu 31 (VD)

Phương pháp:Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị Tần số góc của dòng điện: 2

T

  

Điện tích cực đại: Q0 I0

Cách giải:Từ đồ thị ta thấy cường độ dòng điện cực đại trong mạch và chu kì của dòng điện là:

0 3

6

5( mA) 5.10 ( A) 2.3 ( s) 6 10 ( s) I

T   

  

   

Tần số góc của dòng điện là: 2 2 6 10 (rad /s)6

6 10 3

T

 

 Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là:

3 9

0 0 6

5.10 15.10 ( ) 15( ) 10

3

Q I C nC

    Chọn C.

Câu 32 (VD)

Phương pháp:Công suất của nguồn điện: PngE I I R r.  2(  ) Công suất trên điện trở: P I R2

Cách giải:Ta có tỉ số công suất:

2 2

20 4 16( W)

( ) ng 4 1

ng

P I R R P P R

PI R rR r   R r   

    Chọn B.

Câu 33 (VD)

Phương pháp:Công thức rn= n2r0

Dùng công thức lực hướng tâm và lực Cu Lông : Fht mv2 FCL k / . /q q1 22

r r

Cách giải:Áp dụng công thức rn= n2r0quỹ đạo O ứng với n = 5 r5= 25r0= 25. 0,53.10-10= 13,25.10-10m = 13,25A0.

Khi electron chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính r thì lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron F = 9.109 22

r

e đóng vai trò là lực hướng tâm Fht= r mv2 =>

r

mv2 = 9.109 22 r

e => v =

mr e2 109

.

9 = 931 2 38 10

10 . 25 , 13 10 . 1, 9

10 . 6 ,1 10 . 9

= 0,437.106m/s4,4.105m/s.

r = 13,25A0 ; v = 4,4.105m/s.

Chọn C.

Câu 34 (VD)

Phương pháp:Bước sóng: v

  f

(11)

Điều kiện để đàn phát ra họa âm bậc k : l k2

Cách giải:Đàn phát ra họa âm bậc 2, ta có: 2 100( cm) 1( m) l    2  l  Tần số trên dây là: 800 800( Hz)

1 f v

   Chọn D.

Câu 35 (VDC) Phương pháp:

Chu kì của con lắc lò xo: T 2 m

k

Cách giải:

+ Để dãn lớn hơn 2 2

2

cmAthì vật có li độ nằm trong khoảng 2 xAđến A

+ 12 12 0,2 2

 

6 6 3 3 3 50 15

T T T m

t s

k

       .

Chọn C.

Câu 36 (VDC)

Phương pháp:Khoảng vân: i D a



Vị trí vân sáng trùng : xs k1 1D k2 2D ...

a a

 

  

Cách giải:

1 2

1 2 1 2 1 1 2 2

1 2 1

2

2 1

D D

x x k k k . k .

a a

k 3 k 3n

k 2n

k 2

 

      

 

    

k1 0 3 6

k2 0 2 4

Vậy ở đây có 3 vân trùng nhau

Tổng số vân quan sát được trong đoạn MO là N 7 5 3 9    vân

Chọn D.

Câu 37 (VDC)

Phương pháp:Sử dụng phương pháp chuẩn hóa số liệu

Điện áp giữa hai đầu điện trở đạt cực đại: URU khi trong mạch có cộng hưởng: ZLZC Điện áp giữa hai đầu tụ điện:

 

2

2

. C

L C

U U Z

R Z Z

  

Điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại: UCmax U R2 ZL2 khi ZC R2 ZL2

R Z

 

 

T/6

-A O A x

Fđh

VTCBO

2 2cm D >l

A/2

(12)

Trang12

Cách giải 1:Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế V1đạt giá trị cực đại (URmax), khi đó trong mạch xảy ra cộng

hưởng: 1

0 120

6 ( )

1 )

R V (

L C L C

U U U V

Z Z U U V

  

    

Số chỉ của vôn kế V2là:

 

2 2 2

. . 160 120. 4

C C C 3

V C C L

L c

U Z U Z Z

U U Z Z R

R R

R Z Z

       

  Chuẩn hóa: R 3 ZL 4

Điều chỉnh C để số chỉ của V2đạt cực đại, khi đó giá trị dung kháng:

2 2 32 2 2

4

4 5

L 4

C

L

R Z

Z Z

    

Số chỉ của vôn kế V1lúc này là:

 

1 2 2 2

2

120.3 96( ) 4 25

3 4

V R

L C

U U U R V

R Z Z

    

 

     Số chỉ của vôn kế V1là 96 V .

Hướng dẫn giải 2: ( Dùng PP đại số )

-Khi C thay đổi, Vôn kế V1cực đại thì cộng hưởng, V1chỉ:URmax  U 120V Lúc đó, V2chỉ :UC UL 160V .

Ta có: 160 4 4 .

120 3 3

L L

R L

U V Z Z R

U V   R  . Chọn R= 3 =>ZL= 4

-Khi C thay đổi, Vôn kế V2cực đại chỉ:

2 2 2 2

max

2 2 2 2

max

3 4 25 6,25

4 4

4 .

1 ( ) 200 3

C L C L

C L

R Z

Z Z

U U U R Z U V

R

      



      



Đặt ' ' 4

R L 3

U X U X

Lúc đó, V1chỉ : ' ' 4

R L 3

U X U X .

Thế số vào (1):

'2 2 2 '2 '2 ' 2

max max max

2 2 2

2

16 8

( ' ) (1)

9 3

25 1600

120 200

9 3

25 1600 25600 0 96 .

9 3

R L C R R R C C

U U U U U U U U U U

X X

X X X V

 

Chọn D.

Hướng dẫn giải 3: Dùng giản đồ vecto:

-Khi C thay đổi, Vôn kế V1cực đại thì cộng hưởng, V1chỉ:URmax  U 120V Lúc đó, V2chỉ :UC UL 160V .

Ta có: 160 4 4

120 3 3

L L

L R

U V Z Z R

U V   R  . Chọn R= 3; ZL= 4 -Khi C thay đổi, Vôn kế V2cực đại chỉ:

2 2 2 2

max

120 1 ( )4 200

C U L 3

U R Z V

R

U U  RL

Với: 2max 2 120 (12 2 422) 1202 160

RL C 3

U U U V .

I URL



UR



U

UC



UL



O

(13)

Ta có: max

max

. 120.160

. 96

RL 200

R C RL R

C

U U U U U U U V

 U .

Chọn D.

Hướng dẫn giải 4: Dùng chuẩn hóa

-Khi C thay đổi, Vôn kế V1cực đại thì cộng hưởng, V1chỉ:URmax  U 120V Lúc đó, V2chỉ :UCUL 160V .

Ta có: 160 4 4 .

120 3 3

L L

R L

U V Z Z R

U V   R  . Chọn R= 3 =>ZL= 4

-Khi C thay đổi, Vôn kế V2cực đại chỉ:

2 2 2 2

max

2 2 2 2

max

3 4 25 6,25

4 4

4 .

1 ( ) 200 3

C L C L

C L

R Z

Z Z

U U U R Z U V

R

  

   



      



. 96 .

' R V

Z IR U U

C

R  CMAX.

Câu 38 (VDC) Phương pháp:

Sử dụng vòng tròn lượng giác Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị sóng cơ.

Cách giải: Diễn tả đồ thị-Sự dịch chuyển của M và N

Dùng vòng tròn lượng giác:

cos 15 3

A ; cos2 15A.

=>cos2 15 1 0,523598775

cos 15 3 3

 

 

Hay: 2

6 3 6

  T

  .

Biên độ: 30 .

6 / cos

3

15 mm

A 

t1

0 x

u(mm)

15 M

15 3 t2

N

-A A

O

u A 15 3

M1

-A

15

M2

N1

N2

αα

N1

t1+0,015

15 3

αα

O

A u 15 3

M1

-A

15

M2

N1

N2

(14)

Trang14 Theo đề ta có: 2 1 0,05

6 t t t s T T

      . Suy ra: T= 0,06s.

2 100 /

3 rad s T

 

.

Tại thời điểm t1+ 0,015 s= t1 +T/4 vuông pha:

(1 / 4 ) 15 3

N t T

u   m m .

Vận tốc dao động của N tại thời điểm t1+ 0,015 s:

2 2 2 2

1 1 100 30 (15 3) 500 / 50 /

N N 3

v  A x    mm scm s.Chọn B.

Câu 39 (VDC)

Phương pháp:Sử dụng kĩ năng đọc mạch x

ĐL ôm của đoạn mạch điện xoay chiều: ZX RX2 ZXLC2 Cường độ dòng điện hiệu dụng: R MN

MN

U U I U

R Z

Z  

Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện: cos R

 Z

Cách giải: Đoạn mạch X (có tính dung kháng) và ta xem như ZXLC ZL.

=>ZX RX2 ZXLC2 RX2 ZL2;; Theo đề: .

X 3

 .

-Lúc đầu ,

X 3

 . Chuẩn hóa cạnh: cos 1 1 2; 3

3 2 X

X R

X LX L

X

R Z Z Z

Z

  .

Theo đề: 1 2cos2 250 2( )1 2 2 1000.

X x 1 2

X

U U

P U

R

 

-Lúc sau: U X UY.

Vẽ giản đồ vec tơ và chuẩn hóa cạnh tỉ lệ:

2 2 2;

1 1 .

cos3 2 2 3

Y Y C

C Y

C C Y

Y

Z R Z

Z R

Z Z Z

Z



 

.

Hoặc dùng: tan

3 LCYY YC C 3Y

R R Z R

Z Z



Theo đề:

2 2

2 2 2 2 2

2 2

( ) ( ) .

50 (1 ) 1000( 3 1 ) 2 3; 2

3

X X X X

X Y L C

Y C

Y Y

U R

P U R P

Z R R Z Z

R Z

R R





Công suất tiêu thụ trên Y:

2 2

2 2 2 2 2

1000.2 3 173, 2 .

( ) ( ) (1 2 3) ( 3 2)

Y Y Y

X Y L C

U R

P U R W

Z R R Z Z

.

Chọn D.

Câu 40 (VDC) Phương pháp:

ZX



π/3

RX

 ZY

ZC

 Z

AB

π/3

M

I

RY



B A

zLX



(15)

Cách giải:

Giả sử mbắt đầu rờikhỏi giá đỡ D khi lò xo dãn 1 đoạn là Δl, Tại vị trí này ta có mg kΔ ma Δ m(g a) (cm).

k

 5 Lúc này vật đã đi được quãng đường S = 15+5=20(cm)

Mặt khác quãng đường S a.t t S . (s).

2   2a  220 2

2 500 5

Tại vị trí này vận tốc của vật là: v=a.t =100 2(cm/s) Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:

Δ m.g Δ (cm),

 k  

00 10 => li độ của vật m tại vị trí rời giá đỡ là x = - 5(cm). Tần số góc dao động : k rad / s.

m

ω 100 10

Biên độ dao động của vật m ngay khi rời giá D là:1 A x  v  ( )  cm.

ω

2 2 2 2

2

100 2

5 15

10 =>đáp án C

khoảng cách lớn nhất từ vị trí điểm treo Q của dây treo lò xo đến vật m

0 15 20 10 15 60 .

QPd      A cm Dáp án C.

m

D O

Δl S

x

x Δ 

0

Q

P

Q

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 9: Biết h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không Nếu trong một môi trường ta biết được bước sóng của lượng tử bằng λ và năng lượng là  , thì

Nếu đặt điện áp trên vào đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L  0,8  H thì cường độ dòng điện cực đại qua mạch bằng I

Câu 58: Nhiệt phân Fe(OH) 2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn làA. Số polime thủy phân trong cả dung dịch axit và dung

Câu 58: Nhiệt phân Fe(OH) 2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là.. Số polime thủy phân trong cả dung dịch axit và dung

Để tráng một số lượng gương soi có diện tích bề mặt 0,35 m 2 với độ dày 0,1 μm người ta đun nóng dung dịch chứa 30,6 gam glucozơ với một lượng dung dịch bạc

Để tráng một số lượng gương soi có diện tích bề mặt 0,35 m 2 với độ dày 0,1 μm người ta đun nóng dung dịch chứa 30,6 gam glucozơ với một lượng dung dịch bạc

Thủy phân hoàn toàn 40,7 gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp G gồm hai muối.. Cho toàn

Thủy phân hoàn toàn 40,7 gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp G gồm hai muối..