• Không có kết quả nào được tìm thấy

MỘTSÔ KHÓ KHĂN TÂM LÝ VÀ NHU CẦU sử DỤNG DỊCH vụ THAM VẤN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THU ĐÔ HÀ NỘI

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "MỘTSÔ KHÓ KHĂN TÂM LÝ VÀ NHU CẦU sử DỤNG DỊCH vụ THAM VẤN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THU ĐÔ HÀ NỘI"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

46 ...

SỐ Ki 1-6/2021 DauvaHpc

MỘTSÔ KHÓ KHĂN TÂM LÝ VÀ NHU CẦU sử DỤNG DỊCH vụ THAM VẤN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THU ĐÔ HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ HÀ

TrườngĐại họcThú Đô Hà Nội Ngàynhận bài: 18/05/2021; Ngày phảnbiện, biên tập và sửa chữa: 26/05/2021;Ngày duyệt đăng: 03/06/2021

ABSTRACT

Currently in the world, thepsychological counselling modelfor Students is always taken care of and playsan indispensablerole in service activities inthe pedagogicalenvironment. In the current context, under theinfluence of the Induẳtrial Revolution 4.0, students havereceived positive impacts such as theability to access available information, quickly search and search for documents, etc.

However, students also face severalchallenges suchas onlineviolence,virtual connection,social pressure leadingto problems suchas ỉtress,depression.

The resultswere studied based on 300 students from several specialities, includingpedagogy, socialsciences, urban economics and informationtechnology, in different academic years from the fir ditothefourth year at Hanoi Metropolitan University. The article aims to research the psychological difficulties of studentsat Hanoi Metropolitan University, and the demandof using psychological counsellingservice of students is afoundation to propose building a psychological counsellingservice modelas a professionalservice in the near future.

I. TỔNG QUAN VỂ VẤN ĐÉ NGHIÊN CÚU

Nghiên cứu về nhucầutham vấn tâm lý đã thu hút được khá nhiều tác giả trong nước quantâm ở các khía cạnh khác nhau. Các tác giả đi sâutìm hiểu những khókhăn tâm lý của người học,cách ứng phó với những khókhăn tâmlý đó; đánh giá hiệuquà cùa hoạt động tham vấn vàvaitrò cùanhà tham vấntronggiai đoạn hiệnnay làm cơ sở choviệc xây dựng các phòngtâmlýtrongnhà trường.

Công trình nghiên cứu cùa tập thể cánbộ khoa Tâm lý giáodục, trường ĐH Sư phạm Hà Nội (2005): Nhu câutham vãn cũa học sinh một số trườngtrung học trên địabàn thànhphốHà Nộiđã chiraràng nhu cầutham vấn củahọc sinhrất lớn nhưng lực lượng tham vấn chủ yếu là giáoviên.Nghiên cứu này cũng đã đặtra vân đề cần có các nhà tham vấn trong trường họcđể trợgiúp học sinh giải quyết cáckhó khăn tậm lý ở nhũnglĩnh vực khác nhau.Đông thời, nghiên cứu đã đề xuât cân thành lập cácphòngtham vân tâm lý và nhân rộng môhình này ra các trường phồthông khác.

Nghiên cứu cùa tácgiả Nguyễn Thị Mùi vàcác cộng sự(2006):

Hoạt động cùa phòng tham vẩnhọc đường trường trung học pho thôngờ Hà Nội đã đe xuất mô hình phòng thamvấn tâm lýtrong các nhà trường để đáp ứng nhu cầu tham vấnngày càngcao của học sinh.

Đềtài nghiên cứu khó khăn tâmlý và nhu cầu tham vẩncùa học sình trung học phổ thôngcủa tác già Dương Diệu Hoa vàcộng sự (2007)đã chi ra những khó khăn tàmlýthường gặpờhọc sinh phổ thông, cách giảiquyễt nhữngkhó khăn tâmlýđó,mứcđộ tiếp cận cùahọcsinh vớicác dịch vụthamvân, các khía cạnh trong nhu cầu tham vấn ởhọc sinh, hình thứctộ chức tham van,nhu cầu về việc mởphòngtham vấn ớ trường phố thông,từ đó đề xuât các biện pháp nâng cao hiệu quà tham vấn ở trườngphổthông.

TácgiàTrần ThịLệ Thu trong nghiêncứu (2010) "Xây dựng vàpháttriển tâmlý học đường tại trường Đại học sư phạmHà Nội và một sốđề xuấtvềđào tạo cán bộ tâm lý học đườngtại Việt Nam ” [Trần ThịLệ Thu (2010), Xây dựng vàphát triển TLHĐ tại trườngĐHSP Hà Nội và một sô đêxuât vê đào tạo cán bộ TLHĐ tại Việt Nam, Kỳ yếuhội thàokhoa học: Nghiên cứu giáo dục và ứng dụng TLH - Giáo dục họctrongthời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb DH Sư phạm, tr.70 - 75],đãđềcậpđếnthựctrạng hoạt độngtham vấnvà thựctrạng hỗ trợ tâmlý, thực trạng nhu cautham van hiện nay tạiTrường ĐHSP Hà Nội và các cơsở giáodục ờHàNội;

những biện pháp trợ giúp sinh viên vượtqua những khó khăn tâm

lý,những chiến lược cho việc pháttriển ngành tâm lý họcđường tại ViệtNamcũng nhưnhững biện pháp tham vântâmlý cho sinh viên khi gặp khókhăntâm lý.

Đặc biệt, Hộinghị quốc tế lần thứ 2về tâmlýhọc đường được tổ chức tại DHSP -ĐH Huế (2011) [Báo cáo khoa học tại Hội nghị quốc tếlầnthứ2 về TLHĐ(2011): Thúcđẩy nghiên cứu và thực hànhtâm ý học đường tại Việt Nam] đãđánh giá thực trạng nhu cầu tham vấn của học sinh, sinhviên tại Việt Nam, trao đổi kinh nghiệm, đềxuấtmô hình tham vấnhọcđường, kiến nghị về sự cầnthiếtmờ phòng tâm lý học đường đáp ứngnhucâutham vấn của học sinh, sinh viên hiện nay.

Khái quátlại những công trinhtrong nướcvà nước ngoài về nhucầu tham vấn tâm lý, có thể thấyrằng: (1) Hoạtđộng tham vấn theo hướng chuyên nghiệp trên thếgiới đãcómộtchiềudài lịch sửvà được ứng dụng rộngrãi trongnhiều lĩnh vực cùa đời sống xã hội; (2) Tại Việt Nam,tham vấncũng đã xuất hiện từ khá sớm,đang dầntrở nên phô biên và mang tính chuyên nghiệp; tuy nhiên,hoạt động này còn thiếu và yếu ve số lượng cũng như chất lượng;(3) Đẵcónhiều nghiên cứu vềnhucầu thamvấn ờ trong và ngoàinước với cácnội dung vàđôi tượngkhác nhau, tuy nhiên, những nghiên cứu sâu về nhu câusử dụng dịch vụ thamvân tâm lý của sinh viênthực sựchưanhiêu.

II. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHẢP NGHIÊN cúu

Nghiên cứu được khảo sát tại TrườngĐại học Thủ Đô Hà Nội;

với 4 chuyên ngành chính, chuyên ngành khoahọcxã hội, chuyên ngành sư phạm và chuyên ngành kinh tế đôthị, chuyên ngành công nghệ thôngtin. Nghiên cứusinh viên từ năm thứ nhất đến năm thứtư, mỗinămlựa chọn 25% sốsinh viên/tổng sốsinh viên nghiêncứu; ti lệ nam là 40 %(120 sinhviên),ti lệ nữ đạt60%

(180 sinh viên). Độ tuổitrung bình là19 tuổi

Công cụnghiên cứu baogồm:Bànghỏivề những vấn đềkhó khẫn tâm lý, báng hòi về nhu cầu tham vấn, bàng trắcnghiệm mức đồ trầm càm,bàng trăc nghiệm mứcđộ lo âu,bàng thuthập thông tin nhânkhẩu

Dữliệu sau khithu thậpđược xử lý bằng phần mềm SPSS III. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

1. Thực trạngkhó khăn tâm lý của sinh viêntrưÒTig Đạihọc ThủĐôHà Nội

(2)

DíỊlỊvaHọCSỐ Kì 1 -6/2021

ưx c, Ày N A Y

47

Xemxét khó khăn tâmlý là trở ngại tâm lý, tác già NguyễnThị Thanh Bìnhcho răng “Trớ ngại tâmlý tronggiaotiêp là toàn bộ những đặcđiểm tám lýcánhân và kiếu hành vi ứng xứ khôngphù hợp với nội dung,đôi tượng vàhoàncánh giao tiêp ” [Nguyễn Thị ThanhBình (1996), Nghiên cứu một số trớ ngại tâm lý trong giao tiếp cùa sinhviên với học sinh khi thực tậptốt nghiệp, Luậnán PhóTiến sĩTâmlý học, ĐHSưphạm HàNội].

Tác giả Đồng VănToàn cho răng, khó khăn tâm lýchính là những ràocán tâm lý được biêu hiện ớ nhận thức, thái độ và hành vi mà con ngườigặp phài trong hoạt động, làm giảmsút kết quà hoạtđộngcủa conngười[Đông Văn Toàn(2014),nhữngkhó khăn tâm lý trong họctập của lưuhọc sinh nước ngoài đang học đại họcở Việt Nam, Luậnán Tiên Sĩ,Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam;tr.35].

Xem xét ở phạm vị rộng hơn, tác giả NguyễnThị Huệquan niệm“Khó khăn tâm lý là toàn bộ các yếu tốtâm lý của cá nhân náysinh trong quá trình hoạtđộng có tác độngtiêu cực, gâyảnh hường xấu đếntiến trình và kết quácùa hoạtđộng’’ [NguyễnThị Huệ (2012),“Mộtsố vấn đềlýluận về kỹ năng ứng phó với các

khó khăn tâm lý tronghoạt động”, Tạp chi Giáo dục, số 277, tr. 12-14]. Theo tácgià,khó khăn tâm lý không chiđược biểuhiện ở trạngtháitâm lý, phẩmchất tâm lý hay các đặc điểmnhân cách mà được biêu hiệnở toàn bộ cácyêu tô tâmlý cùa cá nhân, và những khó khăn tâmlý này gây ratrở ngại,tác động tiêu cực,làm giảm hiệu quà hoạtđộng cùa cá nhân.

Như vậy, cách diễn đạtcó thể khác nhau, nhưng các tác già đều quan niệm khó khăn tâm lý là toàn bộ cácyêuto tâm lý gây cản trờ hoạt động vàlàm cho hoạt động kémhiểu quả.

Xuất pháttừ những quan điểm trên, khó khăn tâm lý trong nghiên cựu này được hiểu như sau: Khó khăn tâm lýlàtoàn bọ những yếu tốtâm lý không phù hợpvớiyêu cầucùa hoạt động, có tácđộng tiêu cực,gây ánh hương xấu đến tiến trình và kết quá của hoạt động đó. Khó khăn tâm lý được biếu hiện ởbamặt nhận thức, thái độ và hành vi.

Khi tiến hànhkháo sát các lĩnhvựckhó khăn tâm lý mà sinh viênTrường Đạihọc Thủ Đô haygặp phải thìnhóm nghiên cứu thu được kêt quảsinh viên gặp khó khăn nhiều nhấtvềyếu tố mối quan hệ vớibố mẹ. (Bảng 1).

Báng 1: Các lĩnh vực khó khăn tâmlý cùa sinhviênĐại học ThủĐô HàNội

Các lĩnh vực khó khăn Điểmtrungbình (M) Độlệch chuẩn (SD)

Khókhăntrong các mốiquan hệ bạn bè 5,48 0,72

Khókhăn trong mối quan hệ tnh yêu 4,14 0,60

Khókhăn trongcác mốiquan hệ với bốmẹ 10,5 1,9

Khókhăntrong mối quan hệ vớiThầycô 1,78 0,61

Khókhăn trong phương pháphọctập 5,85 0,75

Khó khăntrong định hướngnghề nghiệp 6,67 0,67

Khó khăn vềcảm xúc (lo âu,stress, trầm cảm) 8,72 0,80

Từ số liệutrên cho thấy sinh viên gặp khó khănnhất trong mối quan hệvới bômẹ, khókhăn chínhlàdothiêusự kêt nối tìnhcám hoặc sự áp đặt quá mức của bố mẹ khi cáccon bắt đầubước vào học đại học. “Em kỳ vọngsau khi lén đại học thì mình có thế tự quyết định các vấnđề cá nhãn cùa mình như đi đâu, mặcgì và chơi với ai;tuy nhiên bomẹem quán thúc và áp đặt emcòn hơn lúc em ờnhà. Mẹ embat camera trong phòng trọ của em để theo dõi cáchoạt độnghằng ngàyvàthường xuyên lên thăm em nhưng không báotrước. Em thấy rất khó chịuvề điềuđó, nhưng khiem nói thìbố mẹ em đểu không muonnghe. Emnghĩlàemghétsự áp đặt đóvà em ghét mẹ mình Sauđólà khó khăn vềmặtcảm xúc, mộtsốbạn sinh viênchia sẻ trạngthái ắìress chính làtrạng tháithường xuyên gặp nhất. Khó khăn tiếp theo là khó khấn trong phương pháp họctập, khó khăn nàytậptrung vào nhóm sinh viên năm thứnhấtvànăm thứ hai,khi các bạn sinh viênchưa thích nghi và thay đổi từphương pháphọc từ các cấpphổthông.

Khi tiếnhànhnghiên cứuvề cáctổn thươngsức khoè tâm thần thì átress chính là trạngthái mà sinh viên hay gặp nhất.Sinhviên dễbị ấìressnhât thuộc nhóm sinh viên ở trọ, các bạn gặp khókhăn trong việc sống độc lậpvà phái đối mặt với các vấn đềnhư cân đối tài chính, cácyếu tố rủi ronhư trộm cắp và việc thay đổi chỗờ, sự thích nghi với bạn cùng phòng “Emcám thấykhá căng thẳng khibạn cùngphòngvề quêhoặc đi thămhọhàng, em vẫn chưa quen vớiviệc ớ một mình một phòng, có những hôm em cám thấy stress và thậm chilàlo âukhi nghĩ đến việc buổi tối có thế có ke xấu đột nhập’”’. Ngoài ra tình trạngtrầm cảmtrong nhóm sinh

viênđiềutra chiếm...,xếp thứ hai trong các nhóm tổn thương sức khoé tâmthần.Sinh viên cho biếtnguyên nhântrầm cảm thường đếntừ việc khó khăn trongviệc kết nối với bạn bè, một số khác là docóvân đề với chínhbànthân(khả năng chấp nhận bànthân, sự mâuthuân giữa kỳ vọng bàn thân và nâng lực bânthân.

2. Nhu cầu thamvấntâmlý củasinhviênTrườngĐạihọc ThủĐôHà Nội

Khái niệm tham vấn tâm lý đượchiểu trongnghiên cứu này chính là một quá trìnhtrợ giúp tâm lýcon người,trong đó nhà tham vân sử dụng chínhnhững kiênthức,áp dụng các kỹ năng chuyên môn vàthêm vàođó là thái độ nghê nghiệpđểcó thếthiêt lậpđượccác môi quan hệbô trợ tích cực với thânchủcùamình.

Nhăm giúp đỡthânchù có thê nhận thức được hoàn cành cùa vấn đề để có thể thay đồi tích cựcvề mặtcảm xúc, suy nghĩ và hành động, tìm kiếmcác giái pháp phù hợp nhất để giảiquyết các vấn đê của chính mình.

Sau khi tiến hành điềutra vàphàn tíchsố liệu về những khó khăn tâm lý mà sinh viênĐại học ThùĐô hay gặp phải, nhóm nghiên cứu đã tiên hànhnghiêncứu nhucâu tham vân tâm lý của sinhviên, có73,3% (tương đương với 220 sinh viên)trảlờicó nhucâu được thamvân tâm lýtạiTrường học.Các lĩnh vực cần tham vấn tập trung vàocác lĩnh vực như khó khăn càm xúc, mối quan hệ với gia đình, địnhhướng nghề nghiệpvà các phương pháp học tập. Kết quả điềutra về nhu cầu tham vấncác lĩnh vực được thề hiện dưới bàng số 3

Báng2: Các lĩnh vực sinh viên mong muốn được tham vấn

Các lĩnh vực mong muốn được tham vấn của sinh viên Điểm trungbình (M) Độlệch chuẩn (SD)

Khó khăntrongcácmốiquan hệ bạn bè 2,48 0,72

Khó khăn trong mối quan hệtình yêu 2,14 0,60

Khókhăn trong các mối quan hệ với bố mẹ 2,98 0,83-

(3)

48

số1 - 6/2021 DạUviìHỌC

Khó khăn trongmốiquan hệ vớiThầy cô 1,78 0,61

Khó khăn trong phươngpháp học tập 2,67 0,75

Khó khăn trong định hướng nghề nghiệp 2,02 0,67

Khó khăn vềcảmxúc (lo âu, stress, trầm cảm) 2,73 0,80

Như vậy vấn đề màsinh viênmong muốn đượcthamvấn nhất làcác vấn đềưong mốiquan hệ vớibốmẹ (M=2,98;SD=0,83),khó khănưongcàm xúc (M-2,73; SD=0.8); định hướng nghề nghiệp (M=2,02; SD=0,67); phương pháp học tập(M=); cuốicùng là các mối quan hệ bạn bè, tình yêu,thầy cô.

Tần suất thamvấnsinhviên mong muốn trungbình từ 2 giờ/tuần,và thời gianmong muốn tiếpnhận dịch vụtham vấn từ 3 - 6 tháng.

“Em cam thấy khó khăn khi tự giải quyết van đề cua mình, emnghĩ em can hoạt độngtham vấn tâm lýtừ2 ĩan/tuần; mói lân khoáng Ih, tụynhiên việc gặpgỡ nhà thamvấntrong một khoáng thời gian dàicũngkhiến emcámthấy bấttiện”

Ngoài ra một số các bạn sinh viên gặp khó khăn trong vấnđề cảm xúcnhư trầmcàmvà roi loạn lo ấu thì mong muốn được sừ dụngdịch vụ từ 4 giờ/tuần.

Báng 3: Tần suattham vấn tham vấn tâm lý

Tần

suấttham

vấn

Sinhviên

Tỉ

lệ(%)

%giờ/tuần 2 0,7

1 giờ/tuẩn 8 2,6

2 giờ/tuấn 237 79%

3 giờ/tuân 19 6,3%

4 giờ/tuần 20 6,7%

Khác (Ghi rộ) 14 4,7

vếhìnhthức tham vẫn, nhómnghiên cứu sứdụng câu hói “Anh/chị mong muốn được sử dụng dịch vụ tham vấn dưới hĩnhthứcnào?” thì phương án được lựa chọn nhiều nhất là tham vấn tâm lý trực tuyến,có 212 sinh viên,chiếm70%

cho rằng sử dụng các ứngdụng ưên điện thoại đểcó thể dễ dàng kết nối vàtiện thực hiện hoạtđộng thamvấnởbâtcứ nơi đâu,nhưvậy sinh viên sẽ dê dàngduy' trìhoạt động tham vấn tàm lý trong một khoảng thời gian dài

IV. KẾT LUẬN

ỡ Việt Nam, các dịchvụtâm lý mới chi đượccoi trọngở trẻ nhó và ở các cơ sờgiáo dục phố thông,số lượng các trường đại học có trung tâm hay phòng tham vấn tâmlý chăm sóc sức khỏetinh thần cho sinh viên là rấtít,hoặc mới chi dừng lại ởtư vấn tuyển sinh hay tưvấn hướng nghiệp. Dựa trênnhu cầu cầnđược lắng nghe vàchia sè những tâm tư, trăn ưở cùa không nhỏ bôphận sinh viêntrường Đại học Thùđô HàNội, việc triển khai dịch vụ tham vân tâm lý là một hoạt độngcấpthiết nhăm nâng cao chất lượng cuộcsốngnói chung và nângcao hiệu quá học tập nóiriêng cho các em sinh viêncũng như hình thànhcác kĩ năngđương đầu với nhữngkhókhăn ưong công việc vàcuộc sông sau này. Phương châm của phòngtham vấn tâmlý là lắng nghe,thấu hiểu, tôn họng và chia sè vớicác em sinh viên, ữợ giúpcác em ưong các vânđêliên quan tới sức khỏe tinhthần như đôi phó với áìress, các khó khăn ưong học tập, các mối quan hệ và nhữngvấn đềkhác ưong cuộc sống.Tạiđây, cácchuyên viên tham vấn trợ giúpcá nhântìm cách giải quyêt cho những khó khăn của bản thân, tạo mốiquanhệ tin tưởng,giúp cậ nhận tự bộclộ những suy nghĩ, giảitỏacáccám xúc tiêucực,tựnhận thứcvánđềvà tìmkiếm giải pháp; củng cố sự tự lực và tựđươngđằuvới vấn đề.

Nhưngvấn đế khó khăn mà phòng tham vấn tâm lý cóthể hỗ ượ bao gồm:

- Rối nhiễu tâmlý:Trầmcảm, lo âu, slress, ám ảnh, khùng hoàng...

- Định hướngtương lai, nghề nghiệp.

- Áp lực học tập, khótậptrung, thiêu động lực,bạo lực học đường...

- Tư vấn về tình yêu, tinh bạn, vê giới tính, nhận thức bán thân.

- Các mối quanhệ gia đìnhvà xã hội:Căng thăng, xung đột, bạo hành, tình dục...

- Những băn khoăn, lo 1 ắng, phiền muộnkhác.

- Nhu cau vềhỗtrợ kiến thức tâm lý họcvà nâng cao sức khỏe tinhthần.

Dịch vụ hoàntoàn miễn phí dành cho sinh viên. Cácchuyên viên thamvàn tâm lýcùng đồng hànhvới các em sinh viên về các vấnđề cá nhân, cảm xúc vàtâm lý; đưa ra tham vấn và trị liệu ngắnhạn dựatheo những phương pháp tâm lý nhận thức- hành vi,tàmlý học đường... Môi buôi tham vân có thê kéo dàitừ 40-60 phút, theo hình thứctham vân cá nhânmột - một hoặctheo nhóm.

Lắngnghe,thấuhiểu,tôn trọng và chia sèluônlà mục tiêu cần được đặt lên hàngđầu. Tạiđâysinh viên có thê tự do chia sèmọi suy nghĩ, tâm tư cùa mình, những việc làmcácemphiền lòng, những rắc rôi,nhữngđiêugây cho các em nhũng xáo trộnưongsuynghĩ, cảm xúc, hànhvimà không bị phán xét, được đảmbảotối đa vêgiữ bí mật.

Nhưvậy, dịch vụ tham vấnxác định các hoạt động cánhân, giữa các cá nhân vànhóm mộtcách hiệu quả. Dịch vụcũng có thể cung cấp các bài thuyết trình, chươngtrìnhthảo luận hoặc workshop vềnhiều chủ đề khác nhau, thường bao gồm các kỹ năng học tập, quàn lýcăng thẳng,phát triểnđadạng và bao gồm việcngăn ngừa tựtử. Bên cạnh đó dịchvụ cũng có thê cung câp các nhóm hỗ trợ hoặc các chươngtính giáodục tâm lư trực tiếp chidành cho sinh viên trường đăng ký. Việc cung câpmôtloạt các dịch vụ sứckhỏe tinh thần chấtlượng cao bao gồmđánh giá ban đầu,thamvấn ngắn hạn vàtrị liệu tâmlý, hội thào sức khỏe,dịch vụ chăm sóc khủng hoảng/ khẩncấp và quàn lý trường họp. Các dịch vụ miễn phí, bảo mậtvàdềtiêp cận. Ngoài các dịch vụ lâm sàng, phòng tham vấntâm lý cũng đónggóp cho nhàtrườngnói chung thông qua việc cung cấp cácchương trình và hội thảo vê giáo dụctâm lý cũng như tạo điêu kiện cho các không gian chữa lành. Những nôlựcnàynhămlàm nổibật các thực hành về sứckhỏe tinh than, xóa bỏ sự kỳthị đối vói sức khỏe tinh thần, nâng cao kiếnthứcvà kỹ năng giúpđỡ giữa cáccán bộ nhân viên nhàtrường, và góp phần tạora một cộngđồng chăm sóc, tươngtrợ lẫnnhau.

Đếkhuyến khích sinh viên tham gianhiềuhơn các hoạt động và nângcao nhận thứcvềcácvấnđềhiệntại ảnh hưởng đến xã hội cùachúngta.phòng thamvấntâm lýcó thể triền khai một số dự án giáodục đồng đắngdành riêng cho sinh viên nhăm mục đích nâng cao nhân thức và kiên thứcvê cácvàn đê sức khóe tinh thần quan trọngảnhhướngđếnsinh viên (vídụ:trầm cảm, tựtừ, tấn côngtình dục, bạo lực trên cơ sở giới, rối loạn giấc ngũ, rối loạnăn uống và hìnhảnh cơthè), và thúc đâyhànhvi tìmkiêm sựgiúp đờ,cũng như sự can thiệp củangười bên ngoài, thôngquaviệc cung cấp cácsự kiện chămsócsức khóehàng năm trong khuôn viêntrường. Tham giamột ơong những chương trinh giáo dụcđồng đăng là một trài nghiệm tuyệt vời cho phépsinhviên kêt nói với cácsinh viên khác và với cán bộnhân viên trong trường.

Phòngtham vấn tâm lý cần tạora môt khônggianchào đón, nơi giá trị của tất cả sinhviên đượcđánhgiá caovà khăng định. Phòng tham vân giúp loại bô các rào càn đôi với việc học băng cách cung câp đánhgiátâm lý và tâmthân, có thê tiếpcận liệu pháp tâm lý ngăn hạn, tham vânvà canthiệp khủng hoàng, hội thào vàchươngtrình tâmlý chosinh viênhiện đang theo học.Phương pháp tiếp cận lấy sinh viên làm trung tâm,pháttriênvà hỗượsinh viênxác định và hoàn thành các mụctiêu cánhân và học tập, nhờđó tối đa hóa tiềm năng cùa sinh viênđê hường lợi từ mội trường họcthuậtvà trải nghiệm.

Tuy nhiên hiện nay, mặc dù nhucâu tham vân tâm lý cao nhưng sinh viên vẫn còn nhiều sự e ngại khi tiếp cận vớicác dịch vụ tham vấn trực tiếp, sinh viên lo lắng việc điravào phòngtham vấn tâm lý tại Trườnghọc cóthể gây ra những hiềunhàm hoặc cónhững sinh viêngặpkhó khăn trong việc đilạiđê đảm bảo đượcthời giantham vânnhư yêucâucùa nhà trịliệu. Chính vì vậy cần linhđộng các hình thứctham vấn trựctiếp và trực tuyến để tạo điều kiện và khuyếnkhíchsinh viên tham gia.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. NguyễnThanh Tâm, Vũ MinhPhượng, Đoàn Thị Diên, Trần Văn Công (2016), “Thựctrạnglo âu và các hình thức ứngphó cùa học sinh trung học phô thông”, Tạpchí Khoahọc.

2. Nguyễn Thị Mùi và cộng sự (2009), Xây dựng môhìnhphòng TVHĐ frongcáctrường THPT, Báocáo tông kêtđê tài nghiêncứu khoa học và công nghệ cấpBộ.

3. Trấn Thị LệThu(2010),Xây dựngvàpháttriểnTLHĐ tạitrườngDHSP Hà Nội và mộtsố đề xuất về đào tạo cán bộ TLHĐ tại Việt Nam, Ký yếu Hội thào khoa học:Nghiêncứugiáodụcvà ứng dụng TLH- Giáo dục học frong thời kỳ hộinhập quôc tê, Nxb Đại học Sư phàm, Hà Nội, ữ.70 - 75.

4. Báocáo khoa học tại Hội nghị quôc tê lân thứ 2 vê TLHĐ(2011): Thúc đẩy nghiên cứu vàthực hànhtàm ý học đường tạiViệt Nam.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong nghiên cứu định tính, dựa trên lý thuyết về sự hài lòng cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng và những thang đo đo lường được tham khảo

Vận dụng mô hình CIPO vào quản lý đào tạo trường Trung cấp nghề Giao thông công chính Hà Nội theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội Vận dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo nghề theo