• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9

Ngày soạn: 27/10/2017

Ngày giảng:Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017 Tập đọc

Tiết 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Thấy được: Mơ ước của Cương được trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ.

Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em. Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp nào cúng đáng quý.

2.Kĩ năng:

- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Mồn một, thợ rèn, kiếm sống, quan sang, nắm lấy tay mẹ, phì phèo, cúc cắc, bắn toé. Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm.

Hiểu các từ ngữ trong bài: Thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bàng, kiếm sống, đầy tớ.

3.Thái độ: - Yêu thích môn học

KNS : - Lắng nghe tích cực ;- Giao tiếp; - Thương lượng

*Giáo dục Giới và Quyền trẻ em: Trẻ em có quyền có sự riêng tư.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - UDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hs TThùy 1. Ổn định tổ chức (1’):

- Cho hát , nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Gọi 3 HS đọc bài: “Đôi dày ba ta màu xanh” và trả lời câu hỏi

- GV nhận xét - cho HS 3. Dạy bài mới:

- Giới thiệu bài (1’) - Ghi bảng.

* Luyện đọc: (10’) - Gọi 1 HS khá đọc bài

- GV chia đoạn: Bài chia làm 2 đoạn.

- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo

- HS thực hiện yêu cầu

- HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải.

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS lắng nghe GV đọc mẫu.

- The o dõi

- Thù y lắng nghe

Thùy luyện đọc .

(2)

cặp.

- GV hướng dẫn cách đọc bài - Đọc mẫu toàn bài.

* Tìm hiểu bài: (10’)

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

(?) Em hiểu từ “thưa” có nghĩa là gì?

(?) Cương xin mẹ đi học nghề gì?

(?) Cương học nghề thợ rèn để làm gì?

Kiếm sống: Tìm cách làm việc để tự nuôi mình.

(?) Đoạn 1 nói lên điều gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

(?) Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi Cương trình bày ước mơ của mình? Mẹ cương nêu lý do phản đối như thế nào?

Nhễ nhại: mồ hôi ra nhiều, ướt đẫm

(?) Cương đã thuyết phục mẹ bằng cách nào?

(?) Nội dung đoạn 2 là gì?

- Yêu cầu HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:

(?) Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con, cách xưng hô, cử chỉ trong lúc trò chuyện?

*Luyện đọc diễn cảm: (9’) - Gọi HS đọc phân vai cả bài.

GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- Đọc bài và trả lời câu hỏi.

+ Thưa: trình bày với người trên về một vần đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn.

+ Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn.

+ Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ. Cương thương mẹ vất vả nên muốn tự mình kiếm sống.

*Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Mẹ cho là Cương bị ai xui vì nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương cũng không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình.

+ Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha, nghề nào cũng đáng quý trọng, chỉ có những nghề trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.

*Cương thuyết phục mẹ để mẹ đồng ý với em.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Cách xưng hô đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình. Cương lễ phép. mẹ âu yếm. Tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái. Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật...

- HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi cách đọc.

- HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp.

- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất

- Cùn g tìm hiểu bài

Cùng luyện đọc diễn cảm

(3)

(?) Nội dung chớnh của bài là gỡ?

* Mọi trẻ em đều cú quyền cú sự riờng tư.

- GV ghi nội dung lờn bảng - GV nhận xột chung.

4.Củng cố dặn dũ (2’) : - Nhận xột giờ học

- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Điều ước của Vua Mi-đỏt”

*í nghĩa

Cương mơ ước trở thành thợ rốn và em cho rằng nghề nào cũng rất đỏng quý và em đó thuyết phục được mẹ...

- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung

- Lắng nghe - Ghi nhớ

____________________________

Toỏn

Tiết 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUễNG GểC I. MỤC TIấU:

1.Kiến thức:

- Giỳp học sinh cú biểu tượng về hai đường thẳng vuụng gúc. Biết được 2 đường thẳng vuụng gúc với nhau tạo thành 4 gúc vuụng cú chung đỉnh.

2.Kĩ năng:

- Biết dựng ờ ke để kiểm tra 2 đường thẳng vuụng gúc với nhau hay khụng.

3.Thỏi độ:

- Hs biết vận dụng kiến thức vào giải cỏc bài tập cú liờn quan II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- ấ ke, thước kẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Hs T.Thự

y I. Ổn định tổ chức (1’):

- Hỏt, KT sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ (5’) : (?) Hóy so sỏnh cỏc gúc nhọn, gúc tự, gúc bẹt với gúc vuụng?

III. Dạy học bài mới : 1) Giới thiệu bài 2’ - ghi đầu bài

2) Giới thiệu hai đường thẳng vuụng gúc (14’) - GV vẽ hỡnh chữ nhật lờn bảng

- Hỏt tập thể - 2 Học sinh nờu.

- HS ghi đầu bài vào vở - Hs quan sỏt.

- Vẽ hỡnh vào vở

A B

D C

Hỏt

Đứng tại chỗ trả lời cõu hỏi.

Trả lời cõu hỏi và làm bài vào vở

(4)

(?) Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì?

(?) Hình chữ nhật là là một hình như thế nào? Nêu các góc vuông của hình chữ nhật ABCD?

- Gv: Vừa kẻ vừa nêu: Kéo dài CD thành đường thẳng DM; BC thành đường thng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C.

(?) Hãy cho biết các góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì?

(?) Các góc này có chung đỉnh nào?

- Y/c 1H lên kiểm tra các góc bằng ê ke

- GV dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM ; ON rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau (như SGK).

- Y/c Hs lên kiểm tra 4 góc bằng ê ke và nêu nhận xét.

(?) Ta thường dùng gì để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc ?

2. Thực hành (15’) Bài 1:

- Y/c Hs dùng ê ke để kiểm tra 2 hình trong SGK và nêu kết quả.

Bài 2 :

- Y/c Hs nêu các cạnh vuông góc với nhau còn lại.

- Hình chữ nhật ABCD

+ Hai chiều dài bằng nhau, hai chiều rộng bằng nhau và có 4 góc vuông + Hình chữ nhật ABCD có 4 góc vuông A, B, C, D

+ Là góc vuông.

+ Có chung đỉnh C

- Học sinh lên bảng làm . M

O N

- Hai đường thẳng ON và OM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O

-+ Dùng ê ke.

- Hs đọc yêu cầu.

a) Hai đường thẳng IK và IH v/ góc với nhau .

b) Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Hs vẽ hình chữ nhật ABCD vào vở và làm bài

+ BC và CD là 1 cặp cạnh v/ góc với nhau.

+ CD và AD là 1 cặp cạnh v/ góc với nhau.

+ AD và AB là 1 cặp cạnh v/ góc

ô li.

Trả lời câu hỏi và làm bài vào vở ô li.

(5)

- Nhận xét Bài 3 :

- Y/c Hs nêu miệng, Gv ghi bảng.

B

A C E D

P Q

M N R - Nhận xét chữa bài.

Bài 4 :

- Y/c 1 Hs lên bảng A B

D C

- Nhận xét chữa bài.

IV. Củng cố dặn dò (2’) : - Nhận xét giờ học.

- Về làm BT trong VBT và chuẩn bị bài sau.

với nhau.

- Hs đổi vở kiểm tra bài của nhau.

- Hs đọc yêu cầu của bài, rồi tự làm vào vở.

* Góc đỉnh N và P là góc vuông.

- AE và ED là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.

- CD và DE là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.

* Góc đỉnh N và P là góc vuông:

- PN và MN là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.

- PQ và PN là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.

- Hs đọc đề bài, làm vào vở.

a) AD và AB là 1 cặp cạnh v/ góc với nhau.

AD và CD là 1cặp cạnh v/ góc với nhau.

b) Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: AB và BC;

BC và CD.

- HS lắng nghe

_______________________________

Khoa học

Tiết 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.

2.Kĩ năng: - Biết nguyên nhân khi đi tập bơi hay đi bơi.

3.Thái độ: - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước.

*KNS :

- Kỹ năng phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước.

- Kỹ năng cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi

(6)

* Biển-đảo: HS biết (không khí, nước biển, cảnh quan…) giúp ích cho sức khỏe con người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Sgk, Vbt

- Phiếu học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Cần ăn uống thế nào khi bị bệnh ?

- Nêu cách pha ô-rê-zôn ? Gv nhận xét

B. Bài mới: 27’

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Nội dung:

Hoạt động 1: Biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước

*Mục tiêu: Kể tên 1 số việc nên

& không nên để tránh tai nạn đuối nước

* Cách tiến hành:

- Gv chia nhóm, yêu cầu hs thảo luận.

+ Nên và không nên làm gì để tránh tai nạn đuối nước ?

- Trình bày

- Gv nhận xét, kết luận.

Hoạt động 2: Nguyên tắc khi đi bơi

* Mục tiêu: Nêu nguyên tắc khi đi tập bơi hay đi bơi.

* Cách tiến hành:

- Gv yêu cầu hs quan sát hình vẽ thảo luận.

- Nên đi tập bơi ở đâu ? - Hs trình bày

- Gv kết luận: Chỉ tập bơi hoặc bơi ở những nơi có người lớn và

phương tiện cứu hộ tuân thủ các qui định của bể bơi, khu vực bơi, không xuống nước khi ra mồ

hôi ...

Hoạt động 3:

* Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước, vận

- 2 hs trả lời.

- Lớp nhận xét

- Làm việc theo nhóm - Hs thảo luận nhóm 6 em - Hs trao đổi trong nhóm của mình.

- Đại diện hs báo cáo kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Làm việc cả lớp - Hs suy nghĩ, trả lời - Đại diện hs trình bày - Lớp nhận xét

Lắng nghe

Thảo luận nhóm cùng các bạn.

(7)

dụng vào cuộc sống.

* Cách tiến hành:

- Tổ chức hướng dẫn:

- Gv chia nhóm giao tình huống:

1. Hùng và Nam đi đá bóng về ra mồ hôi, Hùng rủ Nam xuống hồ tắm. Nam sẽ xử lí như thế nào ? 2. Trên đường đi học về, hai bạn Nam và Minh gặp trời mưa to, nước cống chảy rất mạnh, các em sẽ làm

gì ?

- Thảo luận - Trình diễn

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Em cần lưu ý gì khi đi tập bơi hoặc đi bơi ?

- GV: không khí, nước biển, cảnh quan… giúp ích cho sức khỏe con người.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài.

- Chia nhóm 6 em

- Nhóm trưởng điều khiển

- Hs thảo luận, đóng vai.

- Các nhóm biểu diễn.

- Hs trả lời - HS lắng nghe.

Ngồi tại chỗ theo dõi.

____________________________________________________________

Ngày soạn: 28/10/2017

Ngày giảng:Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2017 Toán

Tiết 42: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh:

1.Kiến thức:

- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau)

2.Kĩ năng: - Kỹ năng thực hiện vẽ hai đường thẳng song song 3.Thái độ: - Học sinh tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Thước thẳng và êke, đồ dùng môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Ổn định tổ chức (1’):-

Hát, KT sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ (5’):

III. Dạy bài mới:

1) Giới thiệu bài (1’)- ghi đầu bài

2) Giới thiệu hai đường

- Hát tập thể

- HS ghi đầu bài vào vở

A B

Hát

Đứng tại chỗ trả lời câu

(8)

thẳng song song: (10’) - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, kéo dài AB và CD về hai phía và nói: Hai đường thảng AB và DC là hai đường thẳng // với nhau.

* Tương tự, kéo dài 2 cạnh AD và BC về hai phía ta cung có AD và BC là hai đường thẳng // với nhau.

* GV nêu: Hai đường thẳng // thì không bao giờ cắt nhau.

+ Tìm ví dụ trong thực tế có hai đường thẳng //.

3) Thực hành: (18’)

* Bài 1

- GV vẽ hình chữ nhật ABCD; hình vuông MNPQ.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét, sửa sai.

* Bài 2

- GV vẽ hình B - Nhận xét, sửa sai. E

* Bài 3

- Gọi HS nêu y/cầu bài tập HD HS làm bài.

- Nhận xét-Bổ sung.

IV. Củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét giờ học.

- Về làm bài tâp trong vở bài tập

D C

- HS vẽ 2 dường thẳng // bằng cách kéo 2 đoạn AB và CD.

A B

C D

- Nêu y/c bài tập.

- 2 cạnh đối diện của bảng, của cửa bằng nhau.

- HS vẽ hình chữ nhật ABCD và hình vuông MNPQ.

- HS lên bảng, lớp làm vào vở.

* Hình chữ nhật ABCD có AB // CD và AD//NP.

* Hình vuông MNPQ có MN//QP và MQ//NP.

- Đổi tráo vở để kiểm tra của nhau.

- HS đọc đề bài, vẽ hình, làm bài vào vở.

- HS lên bảng làm bài.

+ BE song song với cạnh AG và CD.

- Nhận xét bài làm của bạn - HS đọc đề bài

* Hình 1 : a) MN // PQ

* Hình 2 : a) DI // GH - Nhận xét - sửa sai.

hỏi.

Trả lời câu hỏi và làm bài vào vở ô li.

Trả lời câu hỏi và làm bài vào vở ô li.

____________________________

Khoa học

Tiết 18: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 1)

(9)

I/ Mục tiêu:

Giúp HS:

-Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khỏe.

-Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ bản về sự trao đổi chất của cơ thể người và môi trường, vai trò của các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh một số bệnh thông thường và tai nạn sông nước.

-Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế.

-Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày.

-Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật tai nạn.

II/ Đồ dùng dạy- học :

-HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống.

-Ô chữ, vòng quay, phần thưởng.

-Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp.

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu của HS.

-Yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối.

-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để đánh giá xem bạn đã có những bữa ăn cân đối chưa ? đã đảm bảo phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa ?

-Thu phiếu và nhận xét chung về hiểu biết của HS về chế độ ăn uống.

3.Dạy bài mới:

* Giới thiệu bài: Ôn lại các kiến thức đã học về con người và sức khỏe.

* Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khỏe..

-Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.

-Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất

-Để phiếu lên bàn. Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài của các bạn.

-1 HS nhắc lại: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí là một bữa ăn cân đối.

-Dựa vào kiến thức đã học để nhận xét, đánh giá về chế độ ăn uống của bạn.

-HS lắng nghe.

Lắng nghe

(10)

dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá.

 Cách tiến hành:

-Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày 4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận:

+Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất của con người.

+Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người.

+Nhóm 3: Các bệnh thông thường.

+Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước.

-Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.

-Yêu cầu sau mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác đều chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung trình bày.

-GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét.

3.Củng cố- dặn dò:

-Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý.

-Dặn HS về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện một trong 10 điều khuyên dinh dưỡng(sgk/

40)

-Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra.

-Các nhóm thảo luận, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày.

-Nhóm 1: Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất ? -Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống ?

-Nhóm 2: Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu ?

-Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?

-Nhóm 3: Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi ?

-Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì ?

-Nhóm 4: Đối tượng nào hay bị tai nạn đuối nước?

-Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì ?

-Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời.

-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.

-HS lắng nghe.

-HS thực hiện.

Thảo luận nhóm cùng các bạn.

Ngồi tại chỗ theo dõi.

______________________________

CHIỀU

DẠY SÁCH BÁC HỒ( Giáo án riêng)

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 29 /10/2017

Ngày giảng:Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2017

(11)

Tập đọc

Tiết 18: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I-MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Thấy được: Những ước muốn tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.

2.Kĩ năng:

- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Mi-đát, Đi-ô- ni-dốt, pác-tôn, sung sướng, chịu không nổi, rửa sạch, tham lam. Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung bài và nhân vật, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm. Hiểu các từ ngữ trong bài: Phép màu, quả nhiên, khủng khiếp, phán

3.Thái độ: - Yêu môn học

* KNS :

- Lắng nghe tích cực - Giao tiếp

- Thương lượng

* Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Mơ ước, khát vọng những điều tốt đẹp.

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hs

TThù y 1.Ổn định tổ chức (1’)

- Cho hát , nhắc nhở HS 2.Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi 3 HS đọc bài: “Thưa chuyện với mẹ” và trả lời câu hỏi

- GV nhận xét cho HS 3.Dạy bài mới:

- Giới thiệu bài (1’) - Ghi bảng.

* Luyện đọc: (10’) - Gọi 1 HS khá đọc bài

- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.

- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- GV hướng dẫn cách đọc bài -

- HS chuẩn bị sách vở môn học.

- HS thực hiện yêu cầu

- HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 nêu chú giải SGK.

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS lắng nghe GV đọc mẫu.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

Theo dõi

Thùy lắng nghe

Thùy luyện đọc .

(12)

đọc mẫu toàn bài.

* Tìm hiểu bài: (10’) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 (?) Thần Đi-ô-ni-dốt cho Vua Mi-đát cái gì?

(?) Vua Mi-đát xin thần điều gì?

(?) Theo em, vì sao Vua Mi-đát lại ước như vậy?

(?) Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt đẹp ra sao?

Sung sướng: ước gì được nấy, không phải làm gì cũng có tiền của

(?) Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

(?) “Khủng khiếp” nghĩa là thế nào?

(?) Tại sao Vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước?

(?) Đoạn 2 nói lên điều gì?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:

(?) Vua Mi-đát có được điều gì khi nhúng tay vào dòng nước trên sông Pác-tôn?

(?) Vua Mi-đát đã hiểu ra điều gì?

(?) Nội dung của đoạn 3 là gì?

(?) Qua câu chuyện trên em thấy được điều gì?

- GV ghi nội dung lên bảng

*Luyện đọc diễn cảm: (9’) - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.

+ Thần Đi-ô-ni-dốt cho Vua Mi- đát một điều ước

+ Vua Mi-đát xin thần làm cho mọi vật ông sờ vào đều biến thành vàng.

+ Vì ông là người tham lam.

+ Vua bẻ một cành sồi, ngắt một cành táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà vua tưởng mình là người sung sướng nhất trên đời.

* Điều ước của Vua Mi-đát được thực hiện.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Khủng khiếp: Rất hoảng sợ, sợ đến mức tột độ.

+ Vì nhà Vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước. Vua không thể ăn uống bất cứ thứ gì. Vì tất cả mọi thứ ông chạm vào đều biến thành vàng, mà con người không thể ăn vàng dược

* Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Ông đã mất đi phép màu và rửa được lòng tham.

+ Vua Mi-đát hiểu ra được rằng hạnh phúc không thể xây dung bằng ước muốn tham lam.

* Vua Mi-đát rút ra bài học quý.

Ý nghĩa

Những điều ước tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.

- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung

- HS đọc, cả lớp theo dõi cách đọc.

- HS theo dõi tìm cách đọc hay

Cùng tìm hiểu bài

Cùng luyện đọc diễn cảm

(13)

- GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

4.Củng cố - dặn dò: 5’

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Ôn tập giữa kỳ 1”

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn.

- Hs lắng nghe.

- Lắng nghe - Ghi nhớ

______________________________

Toán

Tiết 43: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1.Kiến thức:

- Biết một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước - Biết đường cao của hình tam giác.

2.Kĩ năng:

- Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước (bằng thước ke và êke).

- Biết vẽ đường cao của hình tam giác 3.Thái độ:

- Hs tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Thước thẳng và êke, đồ dùng môn học - UDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức (1’):

- Hát, KT sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Kiểm tra vở bài tập của HS.

III. Dạy bài mới:

1) Giới thiệu bài (1’) - ghi đầu bài

2) Vẽ 2 đường thẳng vuông góc (9’)

- Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng ABcho trước.

* Điểm E nằm trên AB.

- Hướng dẫn

+ Đặt một cạnh góc vuông của êke trùng với đường

- Hát tập thể

- HS chữa bài trong vở bài tập - HS ghi đầu bài vào vở

C C E A B A B

D

Hát

Đứn g tại chỗ trả lời câu hỏi.

Trả lời câu hỏi

(14)

thẳng AB.

+ Dịch chuyển cho trùng và tới điểm E, vẽ đường thẳng CD vuông góc với AB qua E.

* Điểm E nằm ngoài AB (tương tự cách vẽ trên).

3) Giới thiệu đường cao của HTG (9’)

- GV vẽ hình tam giác ABC.

+ Vẽ qua A một đ/thẳng vuông góc với BC.

- Yêu cầu HS vẽ điểm nằm ngoài đường thẳng.

* Đường thẳng đó cắt BC tại H.

* Đoạn thẳng AH là đường cao của hình tam giác ABC.

=> Độ dài của đoạn thẳng AH là chiều cao của hình tam giác ABC.

4) Thực hành : (12’)

* Bài 1

- GV vẽ các đoạn thẳng lên bảng.

- Yêu cầu HS vẽ xong, giải thích cách vẽ của mình.

- Nhận xét cách vẽ của các bạn.

* Bài 2 :

- HD học sinh yếu làm bài.

- Nhận xét, chữa bài

* Bài 3 : hsk,g - Gọi 1 HS lên bảng.

- Nhận xét, chữa bài.

IV. Củng cố dặn dò (2’) + Nhận xét giờ học.

+ Về làm bài tâp trong vở

- Quan sát GV vẽ

A

B H C - Học sinh vẽ.

- Học sinh nhắc lại.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 3 HS lên bảng mỗi HS vẽ 1 trường hợp a) A b) C D C D E

B A

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 3 hs lên bảng kẻ đường cao

- sửa sai

- HS đọc đề bài.

- AEGD; EBCG

và làm bài vào vở ô li.

Trả lời câu hỏi và làm bài vào vở ô li.

(15)

bài tập - Nhận xét, chữa bài.

- Hs lắng nghe.

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 30 /10/2017

Ngày giảng:Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2017 Toán

Tiết 44: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1.Kiến thức:

- Biết một đường thẳng đi qua một điểm và // với một đường thẳng cho trước 2.Kĩ năng:

- Áp dụng vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và // với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và êke).

3.Thái độ:

- Tự giác làm bài tập và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Thước thẳng và êke

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức (1’):

- Hát, KT sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Kiểm tra vở bài tập của HS.

III. Dạy bài mới:

1) Giới thiệu bài (1’)- ghi đầu bài

2) Hướng dẫn vẽ đường thẳng // : (10’) - Vẽ đ/thẳng đi qua một điểm và // với một đ/thẳng cho trước.

- GV vừa vẽ vừa nêu: Vẽ đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB.

- Yêu cầu HS vẽ MN đi qua E và vuông góc với AB.

- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với MN.

*GV nêu: Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD, em có nhận xét gì về

- Hát tập thể

- HS chữa bài trong vở bài tập

- Lắng nghe, theo dõi.

- HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở.

- HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở.

- Hai đường thẳng này // với nhau.

C E D

A B

Hát

Đứn g tại chỗ trả lời câu hỏi.

Trả lời câu hỏi và làm bài vào vở ô li.

(16)

đường thẳng CD và đường thẳng AB?

*Kết luận: Vậy chúng ta đã vẽ được đường thẳng đi qua điểm E và // với đường thẳng AB cho trước.

- GV nêu lại cách vẽ như SGK.

3) Hướng dẫn thực hành :

* Bài 1 (7’)

- GV vẽ đường thẳng CD và lấy 1 điểm M nằm ngoài CD.

(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

(?) Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M và //

với CD trước tiên chúng ta vẽ gì?

(?) Tiếp tục ta vẽ gì?

(?) Em có nhận xét gì về đường thẳng vừa vẽ?

=> Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ.

* Bài 2

Hd hs về nhà làm

* Bài 3 (7’)

- Nêu y/cầu bài tập.

(?) Góc đỉnh E của tứ giác BEDA có là góc vuông hay không?

(?) Hình tứ giác BEDA là hình gì? Vì sao?

(?) Hãy kể tên các cặp cạnh // với nhau có trong hình vẽ ?

(?) Hãy kể tên các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình vẽ?

IV. Củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét giờ học.

- Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và //

với đường thẳng CD.

+ Vẽ đ/thẳng đi qua M và vuông góc với CD.

+ Vẽ và đặt tên cho đường thẳng vừa vẽ là MN.

+ Vẽ đ/thẳng đi qua M và vuông góc với MN.

+ Đường thẳng vừa vẽ // với đường thẳng CD.

- HS đọc đề bài.

- Nêu và làm bài.

- Nêu theo y/cầu của GV

- HS lắng nghe.

Trả lời câu hỏi và làm bài vào vở ô li.

_____________________

(17)

Kể chuyện

Tiết 9: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hs chọn kể câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân, sách, báo .Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

- Lời kể tự nhiên, chân thực, có kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ.

3.Thái độ:

* KNS :

- KN thể hiện sự tự tin.

- KN nắng nghe tích cực.

- KN đặt mục tiêu.

- KN kiên định.

* Giáo dục Giới và Quyền trẻ em: Trẻ em có quyền ước mơ cao đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giấy khổ to viết: + Ba hướng XD cốt truyện + Dàn ý của bài K/C

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I, Ổn định tổ chức (1’).

II, Kiểm tra bài cũ (5’):

(?) Hãy kể lại một câu chuyện đãnghe, đã đọc về ước mơ đẹp?

- Nhận xét.

III, Dạy bài mới:

1,Giới thiệu bài (1’) - Ghi đầu bài lên bảng.

2,HD H kể chuyện.

a,Tìm hiểu đề bài. (10’) - G gạch chân: Ước mơ đẹp của em, của bạn bè, hoặc nhân vật trong truyện (?)Đề bài y/c gì?

- Gọi H đọc gợi ý.

- G treo bảng phụ

(?) Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào?

Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe?

b,Kể trong nhóm. (18’)

*Lưu ý: Mở đầu câu chuyện

- H kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về ước mơ đẹp.

- Nhắc lại đầu bài.

- H nêu chuyện đã chuẩn bị.

- H đọc đề bài.

+ Kể về các ước mơ - H đọc gợi ý.

- H đọc nội dung trên bảng phụ - H tự nêu

- H trong nhóm kể cho nhau nghe.

Cùng trao đổi về nội dung ý nghĩa.

- H kể

Hát

Đứn g tại chỗ trả lời câu hỏi.

Trả lời câu hỏi và làm bài vào vở ô li.

(18)

bằng ngụi thứ nhất, dựng đại từ em hoặc tụi.

c,Kể trước lớp.

- Tổ chức cho H thi kể

- G ghi tờn H, tờn trưyện ước mơ trong truyện.

* Mọi trẻ em đềucú quyền được mơ ước về những gỡ tốt đẹp nhất.

- G nhận xột, cho điểm.

IV,Củng cố dặn dũ (2’):

- Nhận xột tiết học

- Viết một cõu chuyện mà cỏc bạn kể em cho là hay nhất.

-CB bài sau: Bàn chõn kỡ diệu.

- H dưới lớp hỏi và y/c bạn trả lời cõu hỏi

- Nhận xột bạn kể chuyện.

- HS lắng nghe.

Trả lời cõu hỏi và làm bài vào vở ụ li.

_____________________________

Tập làm văn

ễN TLV TUẦN 8: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu

1.Kiến thức: - Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.

2.Kĩ năng: - Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.

3.Thỏi độ: - Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn hay trau chuốt, giầu hình ảnh.

* KNS :

- Kĩ năng t duy sáng tạo

-Kĩ năng hợp tác,thể hiện sự tự tin II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ truyện: ở vơng quốc Tơng Lai IV. Hoạt động dạy học

A. Bài cũ:

- Một HS lên bảng kể 1 câu chuyện mà em đã học theo trình tự thời gian.

- Nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích yêu cầu.

2. Hớng dẫn làm bài tập:

* Bài 1:

- HS đọc yêu cầu.

? Câu chuyện trong công xởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?

- ? Hãy kể lại lời thoại giữa Tin – tin và em bé thứ nhất?

- Nhận xét.

- Gv treo bảng phụ cách chuyển lời thoại thành lời kể.

- Gv treo tranh minh hoạ truyện: ở vơng quốc Tơng Lai.

- Là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau.

- HS nối tiếp đọc cách chuyển trên bảng phụ.

- HS quan sát tranh, kể và sửa cho nhau nghe trong nhóm 4 HS.

- 5 HS thi kể.

Hỏt

Đứng tại chỗ trả lời cõu hỏi.

Trả lời cõu hỏi và làm bài

(19)

- HS kể cho nhau nghe trong nhóm 4 HS theo trình tự thời gian.

- Tổ chức thi kể từng màn.

- Nhận xét cho HS.

vào vở

Trả lời cõu hỏi và làm bài vào vở ụ li.

* Bài 2:

- HS đọc yêu cầu.

? Trong chuyện: ở vơng quốc Tơng Lai, hai bạn Tin – tin và Mi – tin có đi thăm cùng nhau không?

? Họ đi nơi nào trớc? Nơi nào sau?

- GV hớng dẫn HS kể theo yêu cầu bài.

- HS kể cho nhau nghe trong nhóm bàn.

- Thi kể.

Nhận xét

- Hai bạn đi thăm công xởng xanh và khu vờn kì diệu cùng nhau.

- Công xởng xanh trớc, khu vờn kỳ diệu thăm sau.

* Bài 3:

- HS đọc yêu cầu.

- GV treo bảng phụ.

? Hãy nêu về trình tự sắp xếp?

? Nêu về từ ngữ nối hai

đoạn?

3. Củng cố:

? Có những cách nào để phát triển câu chuyện? Những cách đó có gì khác nhau?

- Nhận xét tiết học.

- HS đọc và trao đổi trả lời câu hỏi:

- Có thể kể đoạn trong công xởng xanh trớc đoạn trong khu vờn kỳ diệu và ng- ợc lại.

- Đợc thay đổi bằng các từ ngữ kể địa

điểm.

____________________________________________________________

Ngày soạn: 31/10/2017

Ngày giảng:Thứ sỏu ngày 3 thỏng 11 năm 2017 Toỏn

Tiết 45: THỰC HÀNH VẼ HèNH VUễNG, THỰC HÀNH VẼ HèNH CHỮ NHẬT

A. MỤC TIấU: Giỳp học sinh

(20)

1.Kiến thức: - Có biểu tượng về hình vuông Biết dùng thước kẻ và êke để vẽ hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước.

- - Sử dụng thước kẻ và êke để vẽ hình chữ nhật .

2.Kĩ năng: - Biết dùng thước kẻ và êke để vẽ hình vuông, hình chữ nhật biết độ dài một cạnh cho trước.

3.Thái độ:Hs biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập có liên quan ĐCNĐH: Không làm Bt 2

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

-Gv:UDCNTT vào bài dạy, thước thẳng và Êke C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức (1’)

- Hát, KT sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra vở bài tập của HS.

III. Dạy học bài mới

1) Giới thiệu bài (1’) ghi đầu bài

2) Vẽ hình vuông cạnh 3cm : 10’

(?) Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau?

(?) Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì?

* Chúng ta dựa vào đặc điểm của hình vuông để vẽ hình vuông có độ dài cho trước.

* Hướng dẫn vẽ:

Ta có thể vẽ như sau:

- Vẽ đoạn thẳng CD = 3cm.

- Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và đường thẳng DC tại C.

Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3cm, CB = 3cm.

- Nối A và B ta được hình vuông ABCD.

* GV vẽ trên bảng hình có cạnh dài 30cm.

- Hát tập thể

- HS chữa bài trong vở bài tập

+ Hình vuông có các cạnh đều bằng nhau.

+ Các góc ở các đỉnh đều là các góc vuông.

- HS nghe và thực hành vẽ.

A B 3cm

D 3cm C - Nhậnu xét, sửa sai.

- HS đọc đề bài, tự vẽ hình vuông cạnh dài 4cm.

+ HS vẽ và nêu cách vẽ + Chu vi hình vuông là : 4 x 4 = 16 (cm)

+ Diện tích hình vuông là:

4 x 4 = 16 (cm2) - Nhận xét, sửa sai.

A B 2cm

Đứn g tại chỗ trả lời câu hỏi.

Trả lời câu hỏi tại chỗ

(21)

2) Hướng dẫn học sinh vẽ hình chữ nhật (10’).

- Vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước.

- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.

(?) Các góc ở đỉnh của hình chữ nhật ABCD có là góc vuông không?

(?) Hãy nêu các cặp cạnh // với nhau trong hình chữ nhật ABCD.

- HD HS vẽ HCN.

- Vẽ đoạn thẳng CD = 4cm

- Vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại D, trên đường thẳng đó lấy DA = 2cm.

- Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, trên đường thẳng đó lấy CB = 2cm.

- Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD.

* GV vẽ theo chiều dài = 40cm, chiều rộng bằng 20cm trên bảng lớp.

3) Thực hành : 18’

* Bài 1:(SGK – 54)

- Yêu cầu HS nêu cách vẽ.

- Gọi HS nêu cách tính chu vi và diện tích.

- Nhận xét, chữa bài.

* Bài 1:(SGK – T55) - Yêu cầu HS vẽ hình vuông có cạnh = 4cm.

- Yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình.

(?) Muốn tính chu vi hình

C 4cm D - Đều là 4 góc vuông.

AB // CD ; AC // BD

- HS vẽ theo hướng dẫn của GV.

A B

D C - H Lên bảng vẽ hình chữ nhật.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS vẽ theo đúng mẫu như SGK.

- 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.

- 2 đường chéo AC và BD bằng nhau.

- HS lắng nghe.

- HS đọc đề bài.

a) HS vẽ hình vào vở HCN có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.

- Nêu lại cách tính chu vi HCN.

b) Chu vi hình chữ nhật là : (5 + 3) x 2 = 16 (cm) - Nhận xét, sửa sai.

- HS nhắc lại.

- HS lắng nghe - HS đọc đề bài.

a) HS vẽ hình vào vở hình vuông có cạnh

= 4cm.

b) Nêu lại cách tính chu vi và diện tích hình vuông

Trả lời câu hỏi và làm bài vào vở ô li.

(22)

vuông ta làm ntn?

- HD HS tính chu vi và diện tích của hình vuông..

* Bài 3

- Yêu cầu HS vẽ.

- Yêu cầu HS dùng êke kiểm tra 2 đường chéo AC và BD có vuông góc không?

- Yêu cầu HS đo 2 đường chéo xem chúng có bằng nhau không?

* Kết luận: Hai đường chéo của hình vuông luôn bằng nhau và vuông góc với nhau.

IV. Củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét giờ học.

- Về làm bài tâp trong vở bài tập

Chu vi hình vuông là : 4 x 4 = 16 (cm) Diện tích hình vuông là:

4 x 4 = 16 (cm) - Nhận xét, sửa sai.

- HS nhắc lại.

- hs vẽ hình vuông ABCD có cạnh bằng 5cm.

- Hs kiểm tra bằng ê ke xem các góc có vuông ko.

______________________________________

Luyện từ và câu

Tiết 17: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ.

2. Kỹ năng:

- Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ: “Ước mơ” và tìm ví dụ minh hoạ.Hiểu một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.

3.Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập và cuộc sống

* Giáo dục Giới và Quyền trẻ em: Trẻ em có quyền ước mơ khát vọng về những lợi ích tốt nhất.

* ĐCNĐH : Không làm BT 5 II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Giấy khổ to và bút dạ, phô tô vài trang từ điển.

- Học sinh: Sách vở, vài trang từ điển phô tô.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5’):

(23)

- Gọi 2 em trả lời câu hỏi:

(?) Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?

(?) Gọi 1 em tìm ví dụ về dấu ngoặc kép?

- GV nxét cho hs.

2. DẠY BÀI MỚI

a) Giới thiệu bài (1’): “GV ghi đầu bài lên bảng”

b) HD làm bài tập:

Bài tập 1: (6’) - Y/c hs đọc đề bài.

- Y/c cả lớp đọc thầm lại bài

“Trung thu độc lập”, ghi vào vở nháp những từ đồng nghĩa với từ: Ước mơ.

(?) Mong ước có nghĩa là gì?

Đặt câu với từ: mong ước?

(?) “Mơ tưởng” nghĩa là gì?

Bài tập 2:(8’) - Gọi hs đọc y/c.

- GV phát phiếu và bút dạ cho hs.

- Y/c các nhóm tìm từ trong từ điển và ghi vào phiếu.

- Nhóm nào làm xong lên dán phiếu, trình bày.

- GV kết luận bằng những từ đúng.

GV giải thích nghĩa một số từ:

*Ước hẹn: hẹn với nhau.

*Ước đoán: đoán trước một điều gì đó.

*Ước nguyện: mong muốn thiết tha.

*Ước lệ: quy ước trong biểu diễn nghệ thuật.

*Mơ màng: Thấy phảng phất, không rõ ràng, trong trạng thái mơ ngủ hay tựa như mơ.

Bài tập 3: (6’)

- Gọi hs đọc y/c và nội dung.

- Y/c hs thảo luận cặp đôi để ghép được từ ngữ thích hợp.

- Hs trả lời.

- Hs lên bảng làm bài.

- Hs ghi đầu bài vào vở.

- Hs đọc to, cả lớp theo dõi.

- Cả lớp đọc thầm và tìm từ:

Các từ: mơ tưởng, mong ước.

+ Mong ước nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.

+ Em mong ước mình có một đồ chơi đẹp trong dịp trung thu.

+ “Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình mốn sẽ đạt được trong tương lai.

- Hs đọc thành tiếng.

- Nhận đồ dùng học tập và thực hiện y/c.

- Dán phiếu, trình bày.

- Hs chữa vào vở bài tập.

Bắt đầu bằng tiếng ước

Bắt đầu bằng tiếng mơ ước mơ, ước

muốn, ước ao, ước mong, ước vọng

mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng.

Hs đọc to, cả lớp theo dõi.

- Thảo luận cặp đôi và trao đổi ghép từ.

- Đại diện từng nhóm lên trình bày.

- Hs chữa bài vào VBT.

+ ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả,

Đứn g tại chỗ trả lời câu hỏi.

Trả lời câu hỏi và làm

(24)

- Gọi hs trình bày, GV kết luận lời giải đúng.

+ Đánh giá cao.

+ Đánh giá không cao.

+ Đánh giá thấp.

Bài tập 4:(5’)

- Gọi hs đọc y/c của bài.

- Y/c hs thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ.

- Gọi hs phát biểu ý kiến.

- GV nxét và chốt lại.

(?) Ước mơ được: đánh giá cao là gì?

(?) Ước mơ được: đánh giá không cao?

(?) Ước mơ được: đánh giá thấp?

* Trẻ em có quyền ước mơ khát vọng về những lợi ích tốt nhất.

3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ 5’

- Nhận xét giờ học, củng cố lại bài.

- Dặn hs ghi nhớ học thuộc bài, ở các chủ điểm ước mơ...

ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.

+ ước mơ nho nhỏ.

+ ước mơ viển vông, ước mơ kỳ quặc, ước mơ dại dột.

- Hs đọc, cả lớp theo dõi.

- HS thảo luận theo nhóm, ghi ý kiến vào vở nháp.

- Hs nêu ý kiến của nhóm mình.

+ Đó là những ước mơ vươn lên làm những việc có ích cho mọi người như: ước mơ học giỏi, trở thành bác sỹ, kỹ sư, phi công...

+ Đó là những ước mơ giản dị, thiết thực, có thể thực hiện được không cần nỗ lực lớn: ước mơ truyện đọc, có đồ chơi, có xe đạp...

+ Đó là những ước mơ phi lý, không thể thực hiện được; hoặc là những ước mơ ích kỷ, có lợi cho bản thân nhưng có hại cho người khác:

ước không phải học bài, ước có nhiều tiền.

- Lắng nghe.

bài vào vở ô li.

____________________________

Tập làm văn

Tiết 18: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I . MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi.

- Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích.

- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt được mục đích đã đặt ra.

2.Kĩ năng:

- Rèn cho HS biết trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt được mục đích đã đặt ra.

3.Thái độ: - Yêu thích môn học

* KNS :

- Thể hiện sự tự tin - Lắng nghe tích cực - Thương lượng

- Đặt mục tiêu kiên định II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(25)

- Bảng phụ viết sẵn đề tập làm văn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Ổn định tổ chức (1’)

- GV tổ chức cho Hs hát.

B. Kiểm tra bài cũ (5’):

+ Đọc bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu.

C. Dạy bài mới:

1- Giới thiệu bài (1’) - ghi đầu bài

2- Hướng dẫn làm bài tập (27’) a) Tìm hiểu đề bài:

- GV đọc lại, phân tích, gạch chân các từ: Nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh chị ủng hộ, cùng bạn đóng vai.

- Gọi HS đọc gợi ý:

(?) Nội dung cần trao đổi là gì?

(?) Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai?

(?) Mục đích trao đổi là để làm gì?

(?) Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này là như thế nào?

(?) Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh, chị?

b) Trao đổi trong nhóm:

- Chia lớp làm các nhóm 4 HS.

c) Trao đổi trước lớp:

- Tổ chức cho HS trao đổi trước lớp.

- GV nêu tiêu chí:

(?) Nội dung trao đổi của bạn có

- Hát đầu giờ.

- HS đọc đoạn trích.

- HS kể

- Nhắc lại đầu bài.

- HS đọc đề bài.

- HS (mỗi HS đọc từng phần) + Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm 1 môn năng khiếu của em.

+ Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh (chị) của em.

+ Mục đích trao đổi là làm cho anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy.

+ Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh (chi) củ em.

+ Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối.

+ Em muốn đi học vẽ vào các buổi sáng thứ 7 và chủ nhật.

+ Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật...

- Hoạt động nhóm 4: 1 bạn làm anh (chị); 1 bạn làm em, còn 2 bạn theo dõi.

- Từng cặp HS trao đổi

- HS bình chọn

+ Nắm vững mục đích trao đổi. Xác

Đứn g tại chỗ trả lời câu hỏi.

Trả lời câu hỏi tại chỗ và làm bài vào vbt.

(26)

đúng đề bài yêu cầu không?

(?) Cuộc trao đổi đạt được mục đích như mong muốn chưa?

(?) Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn đã phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục không?

(?) Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi trao đổi không?

- Bình chọ cặp khéo léo nhất.

D. Củng cố dặn dò (2’)

(?) Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì?

- Chuẩn bị cho bài sau.

định đúng vai. ND trao đổi rõ ràng, lôi cuốn, thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên.

- Viết lại cuộc trao đổi vào vở.

- Chuẩn bị bài sau.

Trả lời câu hỏi và làm bài vào vở bt.

______________________________

SINH HOẠT TUẦN 9 A. SH TUẦN 9

I/ MỤC TIÊU

- Tổng kết các hoạt động trong tuần .

- Giáo dục học sinh tinh thần phê bình và tự phê bình để tiến bộ.

- Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm..

II/ NỘI DUNG SINH HOẠT

- Tổ trưởng tổ trực nhật nhận xét các mặt hoạt động trong tuần.

- Lớp trưởng nhận xét bổ sung.

- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét từng mặt, tổng kết điểm thi đua cuối tuần.

1. Học tập:

- Tổ chức truy bài đầu buổi thường xuyên, đã có hiệu quả.

- Còn một số ít học sinh chưa chuẩn bị kỹ bài cũ trước khi đến lớp như chưa làm bài tập, chưa thuộc bài, chưa chuẩn bị điều khiện học tập.

...

...

2. Hạnh kiểm:

- Lễ phép, ngoan ngoãn, chấp hành tốt nọi qui nhà trường. 100% thực hiện đầy đủ 5 nhiệm vụ học sinh.

3. Lao động:

- Trực nhật thường xuyên, giữ vệ sinh trừng lớp sạch sẽ, bảo vệ tốt môi trường.

4. Văn thể mỹ:

Tập thể dục giữa giờ thường xuyên, đều đặn.

- Tuyên dương các bạn sau:

...

...

III. Công tác tuần 10:

- Thực hiện tốt an toàn giao thông.

(27)

- Truy bài tốt, thi đua hoàn thành tốt các hoạt động trong tuần.

- Thi đua học tốt.

- Thường xuyên ôn tập kiến thức cũ.

- Thực hiện đôi bạn cùng tiến : Mai Hoàng – Lý Tài, Tường Vi – Bùi Tài.

- Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/11và ngày 22/12.

B. KĨ NĂNG SỐNG( Giáo án riêng)

_____________________________________________________________

CHIỀU Địa Lí

Tiết 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN

I.Mục tiêu 1.Kiến thức:

- HS biết ở Tây Nguyên có đất đỏ ba-dan thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp.

- Đồng cỏ ở Tây Nguyên thuận lợi để chăn nuôi gia súc có sừng.

- Các hoạt động khai thác sức nước; rừng & việc khai thác rừng ở Tây Nguyên.

2.Kĩ năng:

- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.

- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức.

- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau & giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.

3.Thái độ:

- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người dân.

BVMT:

-Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du

-Một số dặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi và trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước..)

II.Đồ dùng dạy học:

- SGK

- Bản đồ địa lýtự nhiên Việt Nam.

- Tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.

Khởi động: (2’) 2.

Bài cũ: (5’) Một số dân tộc ở Tây Nguyên

- Hãy kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên?

- Nêu một số nét về trang phục &

sinh hoạt của người dân Tây Nguyên?

- HS trả lời - HS nhận xét

Đứng tại chỗ trả lời

(28)

- Mô tả nhà rông? Nhà rông được dùng để làm gì?

- GV nhận xét 3.

Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động 1: (12’) Hoạt động nhóm

- Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? Chúng thuộc lọai cây gì? (Cây công nghiệp hay cây lương thực hoặc rau màu lâu năm) - Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở đây?

- Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.

- GV giải thích thêm cho HS biết về sự hình thành đất đỏ ba-dan:

Xưa kia nơi này đã từng có núi lửa hoạt động. Đó là hiện tượng đá bị nóng chảy, từ lòng đất phun trào ra ngoài. Sau khi những núi lửa này ngừng hoạt động, các lớp đá nóng chảy nguội dần, đông đặc lại. Dưới tác dụng của nắng mưa kéo dài hàng triệu năm, các lớp đá trên bề mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba-dan.

- BVMT: Cần khai thác và bảo vệ TNTN như thế nao?

Hoạt động 2: (12’) Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột hoặc hình 2 trong SGK - Nhận xét vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột

- GV yêu cầu HS chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường.

- GV nói: không chỉ ở Buôn Ma Thuột mà hiện nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên trồng cây cà phêvà những cây công nghiệp lâu

- HS trong nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý

- Quan sát lược đồ hình 1 - Quan sát bảng số liệu - Đọc mục 1, SGK

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp

- HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột hoặc hình 2 trong SGK.

- HS lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên Việt Nam

- HS xem tranh ảnh

câu hỏi.

Trả lời câu hỏi tại chỗ

(29)

năm khác như: cao su, chè, hồ tiêu,...

- GV hỏi: các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột?

- GV giới thiệu cho HS xem một số tranh ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột (cà phê hạt, cà phê bột…)

- Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây cà phê ở Tây Nguyên là gì?

- Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục tình trạng khó khăn này?

Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Hãy kể tên các vật nuôi chính ở Tây Nguyên?

- Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên?

- Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò?

- Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.

Củng cố Dặn dò:

- GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất (trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên )

- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiết 2)

- Tình trạng thiếu nước vào mùa khô.

- HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục 2 để trả lời các câu hỏi - Vài HS trả lời

Trả lời câu hỏi và làm bài vào vở ô li.

___________________________

Luyện từ và câu Tiết 18: ĐỘNG TỪ I - MỤC TIÊU

1.Kiến thức: - Nắm được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái... của người.

2.Kĩ năng: - Tìm được động từ trong câu văn, đoạn văn.

3.Thái độ: - Biết dùng những động từ hay, có ý nghĩa khi nói hoặc viết.

(30)

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn bài tập 1 phần n/xét, giấy khổ to và bút dạ, trung minh hoạ trang 94 - sgk.

UDPHTM

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức (1’):

- Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh

2) Kiểm tra bài cũ (5’):

- Gọi hs đọc thuộc lòng các câu tục ngữ và tình huống sử dụng.

GV nxét

3) Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài (1’): “Ghi đầu bài lên bảng”

b) Tìm hiểu bài: (12’)

*Phần nhận xét:

- Gọi hs đọc phần nxét.

- Y/c hs thảo luận trong nhóm.

- Gọi hs nêu ý kiến, nxét bổ sung.

- GV n/xét

- Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái của người, của vật. Đó là động từ.

(?) Vậy động từ là gì?

* UDPHTM : Tìm động từ trong đáp án sau :

a, Nhảy dây b, Đau đầu c, Hoa quả

*Phần ghi nhớ: 3’

- Y/c 3, 4 hs đọc ghi nhớ.

* Luyện tập: 15’

Bài tập 1:

- Gọi hs đọc y/c của bài.

- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm thảo luận và tìm từ.

- Nhóm nào xong trước lên dán phiếu và trình bày.

- GV n/xét, kết luận bài làm đúng nhất, tìm được nhiều từ

- Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn.

- Hs đọc thuộc lòng và nêu các tình huống sử dụng.

- Hs ghi đầu bài vào vở.

- 2 hs đọc nối tiếp từng bài tập.

- Thảo luận nhóm, ghi ý kiến vào vở nháp.

- Phát biểu, n/xét, bổ sung.

- Hs chữa bài (nếu sai) + Các từ chỉ hoạt động:

Của anh chiến sỹ: nhìn, nghĩ.

Của các em thiếu nhi: thấy.

+ Các từ chỉ trạng thái của các sự vật:

Của dòng thác: đổ (hoặc đổ xuống).

Của lá cờ: bay

+ Động từ là chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.

- Hs đọc ghi nhớ, vài hs lấy ví dụ về động từ: ăn cơm, may quần áo, đi chơi, yên lặng...

- H/s đọc bài, cả lớp theo dõi.

- Nhận đồ dùng học tập và thảo luận theo nhóm.

- Dán phiếu, trình bày và nxét.

* Hoạt động ở nhà:

=>Đánh răng, rửa mặt, đánh cốc chén, trông em, quét nhà, tưới, tập thể dục, nhặt rau, đun nước.

* Hoạt động ở trường:

=>Học bài, làm bài, nghe giảng,

Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

Trả lời câu hỏi tại chỗ

(31)

nhất.

Bài tập 2:

- Gọi 2 hs đọc nối tiếp y/c a và b của bài tập 2.

- Y/c hs thảo luận cặp đôi.

- Gọi hs nxét, trình bày.

- GV nxét, kết luận lời giải đúng.

Bài tập 3:

- Tổ chức trò chơi, xem kịch câm

- Tìm hiểu y/c của bài tập và nguyên tắc chơi.

- Treo tranh minh hoạ và gọi hs lên bảng chỉ tranh và mô tả trò chơi.

- Tổ chức cho hs thi biểu diễn kịch câm.

- Cho hs hoạt động trong nhóm.

- GV đi gợi ý, HD cho từng nhóm.

+ Các động tác trong học tập:

đọc sách viết bài, kẻ vở, cất vở...

+ Động tác khi VS bản thân hoặc môi trường:

đánh răng, rửa mặt, đi giầy, chải tóc, quét lớp, kê bàn ghế...

+ Động tác vui chơi giải trí:

- GV nxét, kết luận nhóm thắng cuộc.

4) Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Gọi 1 hs đọc lại ghi nhớ.

- Nhắc hs về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

đọc sách, trực nhật lớp.

- Hs đọc y/c của bài.

- Thảo luận cặp đôi, ghi vào vở nháp.

- Hs trình bày, nxét, bổ sung chữa bài vào vở bài tập.

a) Đến - yết - cho - nhận - xin Làm - dùi - có thể - lặn.

b) Mỉm cười - ưng thuận - thử - bẻ Biến - thành - ngắt - thành - tưởng - có.

- Hs đọc y/c của bài tập.

+ Bạn xem làm động tác cúi gập người xuống. Bạn nữ đoán hoạt động cúi.

+ Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay mắt nhắm lại. Bạn Nam đoán đó là hoạt động ngủ.

+ Các nhóm tự biểu diễn các hoạt động bằng các cử chỉ, động tác.

- Hs biểu diễn các động tác...

- Lắng nghe.

- HS đọc ghi nhớ.

Trả lời câu hỏi và làm bài vào vở bt.

______________________________________

Chính tả: (Nghe-viết)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1.Kiến thức: - Có biểu tượng về hình vuông Biết dùng thước kẻ và êke để vẽ hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước. - - Sử dụng thước kẻ và êke

+ Hình chữ nhật: hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.... Vẽ hình vuông có

Để vẽ được hình vuông hoặc hình chữ nhật bằng thước kẻ và thước ê ke có độ dài cho trước được chính xác, các em cần. lưu ý

3 Hai miếng bìa nào có thể ghép lại được một góc vuông như hình A hoặc hình B?.. Tạm biệt các

b) Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông.

VEÕ ÑOAÏN THAÚNG COÙ ÑOÄ DAØI CHO

Bài 1: Dùng ê ke và vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước. * Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với đỉnh O và một cạnh góc vuông của ê ke trùng

VEÕ ÑOAÏN THAÚNG COÙ ÑOÄ DAØI CHO