• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
62
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 5

NS : 27 / 9/ 2021

NG: 4 / 10 / 2021 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2021

TOÁN

TIẾT 21 : ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. Giúp học sinh:

- Củng cố cho hs các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.

- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan, nhanh, chính xác.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Có năng lực tự học và giải các bài tập cá nhân. Có khả năng giao tiếp, hợp tác nhóm để hoàn thành yêu cầu bài.

+ HS có thái độ học tập tích cực, cẩn thận. Có trách nhiệm hoàn thành các bài tập được giao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: Bảng phụ. Máy tính bảng

Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét

km hm dam m dm cm mm

1km

=10hm

1hm

= 10dam

= 101 km

1dam

= 10m

= 101 hm 1m

=10cm

= 101 dam

1dm

= 10cm

= 101 m

1cm

= 10mm

= 101 dam

1mm

= 101 cm

- Học sinh: Vở, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Mở đầu ( 5 phút)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” thi điền nhanh bảng đơn vị đo độ dài đã học.

- GV nhận xét, đánh giá HS.

- Trong bảng đơn vị đo độ dài đơn vị nào được coi là đơn vị cơ bản?

- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau?

- Giới thiệu bài: Để củng cố lại kiến thức, mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài cô và các con cùng vào bài học: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài.

2. Hoạt động luyện tập : (30 phút)

Bài 1 : Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài sau:

- GV treo bảng phụ như bài 1 SGK lên bảng.

YCHS đọc đề bài.

+ 1m bằng bao nhiêu dm?

- Chia lớp 3 nhóm: HS điền nhanh bảng đơn vị đo độ dài đã học.

- HS khác nhận xét.

- Trong bảng đơn vị đo độ dài đơn vị mét (m) được coi là đơn vị cơ bản.

- HS nêu: Các đơn vị đo độ dài liền kề hơn, kém nhau 10 lần.

Lắng nghe.

- HS quan sát., 1 HS đọc yêu cầu

(2)

+ 1m bằng bao nhiêu dam?

- GV lần lượt viết kết quả HS nêu vào bảng đơn vị.

- Yêu cầu Học sinh đọc lại

+ 2 đơn vị đo độ dài liền kề nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé; đơn vị bé bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn ?

- Một vài HS nhắc lại.

Bài 2. Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm

- Cho HS nêu yêu cầu bài tập.

- YCHS làm bài cá nhân vào vở. 3 HS làm bảng phụ.

- YCHS nhận xét, trình bày cả cách làm.

- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.

- GV củng cố cách chuyển đổi từ đơn vị lớn xuống đơn vị nhỏ lền kề (Phần a). Củng cố chuyển đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn (Phần b, c)

Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

( máy tính bảng) - HS đọc yêu cầu.

- GV viết 4km 37 m =….m, yêu cầu HS nêu cách tính tìm số thích hợp điền.

Ví dụ: 4 km 37 m= ...m

Đổi: 4km = 4000m, 4000m+ 37m 3040m = ...km....m

+ Giải thích 3040m = 3km 40m ?

- GV đưa các ý còn lại gửi vào máy tính bảng cho hs thực hiện.

- Gv chiếu bài của 1-2 HS

+ 1m = 10dm + 1m = dam - 2 HS đọc

+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.

Đơn vị bé =

10

1 đơn vị lớn - Vài em nhắc lại .

- 1 HS đọc to. Lớp đọc thầm.

- 3 HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm vở.

a)135m=1350dm b)8300m=830 dam 342dm = 3420 cm 4000m = 40 hm 15cm = 150 mm 25000m = 25km c) 1mm =

10

1 cm 1cm =

100

1 m

1m =

1000

1 km

- HS trình bày cả cách làm.

- HS khác nhận xét bổ sung.

- Lắng nghe.

- HS nhận bài qua máy tính bảng - 1 HS đọc to. Lớp đọc thầm.

- HS nêu cách tính trước lớp.

4km 37m = 4km + 37m

= 4000m + 37 m = 4037m Vậy 4km 37m = 4037 m

+1-2HS nêu cách đổi, giải thích.

3040m = 3km 40m

( HS có thể đổi theo cách dịch chuyển theo bảng)

- HS làm trên máy tính

- 2 HS đọc bài, lớp nhận xét.

8m 12cm = 812 cm

(3)

- GV nhận xét, thống nhất kết quả.

- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.

GV: Qua các BT trên các con đã được củng cố kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo độ dài. Để củng cố kiến thức cô và các con cùng chuyển sang phần vận dụng.

3. Hoạt động vận dụng : (5 phút) Bài 4. Giải bài toán:

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?

- GV tóm tắt bằng sơ đồ:

HN 791kmĐN HCM - Yêu cầu HS làm bài rồi chữa.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

- Yêu cầu HS nhắc lại khoảng cách giữa HN- HCM

+ Qua BT4 em biết thêm điều gì?

*Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.

+ Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn, kém nhau bao nhiêu lần ?

- Chuẩn bị bài: Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng.

354dm = 35 m 4 dm - HS chữa bài vào vở.

- 2 HS nêu.

- HS nhìn sơ đồ đọc lại đề bài, trả lời câu hỏi.

- HS làm bài vào vở. 1 HS làm trên bảng phụ. Lớp nhận xét.

Bài giải

a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố HCM dài :

791+144 = 935 (km)

b) Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM là :

791 +935 = 1726 (km) Đáp số: a. 935km b. 1726 km - 1 HS nhắc lại.

+ Qua bài tập số 4 HS biết khoảng cách thực tế giữa Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh.

- 1 HS nhắc lại.

+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.

Đơn vị bé =

10

1 đơn vị lớn - Học sinh lắng nghe.

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

………

………

TẬP ĐỌC

TIẾT 9: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu được các từ ngữ trong đoạn bài, diễn biến câu chuyện.

+ CV 3799: Nghe – ghi nội dung của bài:Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.

- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: A-lếch-xây, nhạt loãng, hòa sắc.

(4)

+ Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện.

+ Đọc đúng lối đối thoại, thể hiện giọng nói của từng nhân vật.

- Góp phần phát triển năng lực - Phẩm chất:

+ Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo khi tự luyện đọc và tìm hiểu câu trả lời cho các câu hỏi trong bài, đưa ra các ý trả lời hay. Năng lực giao tiếp, hợp tác khi tham gia TLN cùng các bạn tìm hiểu những nội dung kiến thức trong bài đọc.

+ Phẩm chất đoàn kết với bạn bè thế giới của người dân Việt Nam

* Quyền được kết bạn với bạn bè năm châu

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận, nhà máy thuỷ điện Hòa Bình.

- HS: SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Mở đầu (5p)

- Cho HS hát bài hát bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan.

- GV hỏi: Bài hát trên nói tới nội dung gì?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ/SGK, hỏi: Bức tranh vẽ gì?

- GV giới thiệu bài vào ghi tên bài.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới (20p)

2.1. Luyện đọc

- Yêu cầu HS đọc toàn bài.

- GV hướng dẫn HS chia đoạn, GV nhận xét. Chốt lại các đoạn.

- Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp.

+ Lần 1: 4 HS đọc + sửa phát âm: A-lếch- xây, buồng lái, …

- Lưu ý cách ngắt câu: Thế là/ A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc ra/ nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói.

+ Lần 2: 4 HS đọc + giảng nghĩa từ: công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch,..

- HS hát.

+ Bài hát nói tới tình đoàn kết của các bạn thiếu nhi trên thế giới.

- HS nhận xét, tuyên dương.

- HS quan sát và trả lời: Bức tranh vẽ một công trường có các chú công nhân và những chiếc máy xúc.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc

- HS chia đoạn: 4 đoạn + Đoạn 1: Đó là... sắc êm dịu

+ Đoạn 2 : Chiếc máy xúc...giản dị.

+ Đoạn 3 : Đoàn xe tải... máy xúc ! + Đoạn 4: A-lếch- xây ... A-lếch- xây.

- 4 HS đọc nối tiếp.

+ Lần 1: 4 HS đọc + sửa phát âm.

- HS đọc.

+ Lần 2: 4 HS đọc + giảng nghĩa từ.

(5)

+ Lần 3: Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi.

- Gọi đại diện nhóm đọc bài.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV hướng dẫn cách đọc + đọc mẫu.

2.2. Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm bài 2 đoạn đầu + tổ chức cho HS thảo luận TLCH:

+ Anh Thuỷ gặp A-lếch-xây ở đâu?

+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý?

+ Dáng vẻ của A-lếch-xây gợi cho tác giả cảm nghĩ như thế nào?

+ Hai đoạn đầu nói về điều gì?

- GV nhận xét, chốt nội dung 2 đoạn đầu.

- Yêu cầu HS đọc 2 đoạn còn lại.

+ Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?

+ Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ nhất? Vì sao?

+ Hai đoạn còn lại nói về điều gì?

- GV chốt, ghi bảng.

- GV: Chuyên gia máy xúc A-lếch-xây cùng với nhân dân Liên Xô luôn kề vai sát cánh với nhân dân Việt Nam, giúp đỡ nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước....

+ Nội dung bài học nói lên điều gì?

- GV chốt nội dung + yêu cầu lớp ghi lại nội dung chính của bài vào vở.

+ Lần 3: 2 HS cùng bạn luyện đọc.

- 2 nhóm đọc bài.

- HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận theo yêu cầu của GV.

- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung:

+ Anh Thuỷ gặp A-lếch-xây ở công trường xây dựng.

+ Anh A-lếch-xây vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng, thân hình chắc và khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to, chất phác.

+ Gợi lên cảm giác rất thân mật của người giản dị.

- HS trả lời.

1. Ấn tượng về dáng vẻ bên ngoài của

A-lếch-xây

- HS đọc 2 đoạn còn lại.

+ Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân thiện, họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thân thiện, họ nắm tay nhau bằng bàn tay đầy dầu mỡ.

- Tiếp nối nhau phát biểu: Chi tiết tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ và A-lếch- xây. Họ rất hiểu nhau về công việc. Họ nói chuyện rất cởi mở, thân mật.

- HS nêu.

2. Cuộc gặp gỡ thân mật giũa 2 người bạn

- HS lắng nghe.

+ Bài văn kể về tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên Thế giới.

- HS nghe và thực hiện yêu cầu của GV.

(6)

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.

3. Hoạt động luyện tập: (10p) - Gọi HS đọc lại bài.

+ Bài đọc với giọng như thế nào?

- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 4.

- GV đọc mẫu.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét, tuyên dương từng HS.

4. Hoạt động vận dụng: (5p)

+ Em học tập được điều gì qua câu chuyện trên?

+ Em sẽ làm gì để thể hiện tình đoàn kết gắn bó giữa các dân tộc trên thế giới?

* CC- DD:Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.

- 2, 3 HS đọc lại nội dung.

- 1 HS đọc lại bài.

+ Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện.

- HS quan sát + luyện đọc đoạn 4.

- HS theo dõi GV đọc.

- 3 HS thi đọc.

- Nhận xét, tuyên dương từng HS.

+ Tình đoàn kết gắn bó giữa các dân tộc trên thế giới.

- HS nối tiếp trình bày.

- HS lắng nghe.

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

………

………

CHÍNH TẢ

Tiết 5: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe và viết đúng bài “Một chuyên gia máy xúc”.

- Trình bày đúng 1 đoạn của bài “Một chuyên gia máy xúc”.Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, khi tự đọc và tìm nội dung đoạn viết, viết bài đúng và đẹp. Năng lực giao tiếp, hợp tác khi tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn tìm được qui tắc dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi.

+ Bồi dưỡng ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp cho HS; tính cẩn thận, tỉ mỉ, trình bày sạch sẽ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Gv: Bảng phụ . Hộp quà bí mật - HS: Vở, VBT Tiếng Việt 5

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Mở đầu (5p)

- GV tổ chức tò chơi: Hộp quà bí mật.

- GV nêu cách chơi: Cho HS hát bài hát Lớp chúng mình đoàn kết đồng thời thực hiện chuyền hộp quà bí mật. Giai điệu bài hát dừng ở HS nào, HS đó được quyền bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu. HS thực hiện đúng yêu cầu sẽ nhận được một phần

- HS nghe.

- HS nghe và tham gia trò chơi.

(7)

quà, thực hiện sai sẽ nhường lại quyền thực hiện yêu cầu đó cho bạn khác.

* Nội dung yêu cầu:

+ Lên bảng viết tiếng: tiến, biển, bìa, mía, theo mô hình cấu tạo vần.

+ Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh trong từng tiếng trên?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV giới thiệu bài - Ghi bảng tên bài.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới (5p)

a) Tìm hiểu nội dung bài viết - Yêu cầu HS đọc toàn bài chính tả.

+ Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt?

b) Hướng dẫn HS viết từ khó

- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

- Yêu cầu HS đọc - viết, các từ ngữ vừa tìm được.

- GV nhận xét, chốt lại cách viết đúng.

3. Hoạt động Thực hành: (25p) a) Viết chính tả

- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải.

Đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe - viết, đọc lượt 2 cho HS viết theo tốc độ quy định.

b) Soát lỗi, nhận xét vào bài viết.

- GV đọc lại đoạn văn cho HS soát lỗi.

- Thu 5, 6 bài viết + nhận xét, đánh giá bài viết của HS.

c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả

Bài 2: Tìm các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn.

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân.

+ HS thực hiện yêu cầu.

+ Những tiếng có âm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi.

+ Những tiếng không có âm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ nhất ghi nguyên âm đôi.

- HS nhận xét, tuyên dương.

- HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ học tập.

- 1 HS đọc bài trước lớp.

+ Anh cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng. Anh mặc bộ quần áo màu xanh công nhân, thân hình chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất phác,... tất cả gợi lên những nét giản dị, thân mật.

- HS nêu trước lớp, ví dụ: khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, tham quan, công trường, khoẻ, chất phác, giản dị.

- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp.

- HS nghe.

- HS viết bài.

- HS đổi chéo vở theo bàn để soát lỗi.

- HS nộp bài, theo dõi.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1 HS làm bảng phụ, HS dưới lớp làm

(8)

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

+ Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được?

- GV nhận xét và chốt lại quy tắc đánh dấu thanh.

Bài 3: Tìm tiếng có chứa uô, ua thích hợp với mỗi ô trống.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp: Tìm tiếng còn thiếu trong câu thành ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ đó.

- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.

- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.

4. Hoạt động Vận dụng (5p)

- GV tổ chức cho HS thi tìm nhanh các tiếng có chứa uô, ua.

+ Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi uô/ua?

- GV nhận xét, tuyên dương,

* Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

vào vở bài tập.

+ Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.

+ Các tiếng chứa ua: của, múa.

- HS nhận xét.

+ Trong các tiếng có chứa ua: dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua là chữ u.

+ Trong các tiếng có chứa uô: dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính uô là chữ ô.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc đề bài trước lớp.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng làm bài.

- 2 nhóm làm bảng phụ + báo cáo.

Lớp nhận xét, chữa bài:

+ Muôn người như một: mọi người đoàn kết một lòng.

+ Chậm như rùa: quá chậm chạp.

+ Ngang như cua: tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến.

+ Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm việc trên đồng ruộng.

- HS nghe.

- HS tham gia thi tìm nhanh các tiếng có chứa uô, ua.

- 2 HS nhắc lại

- HS nhận xét, tuyên dương.

- HS lắng nghe.

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

………

………

(9)

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 5 : CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh biết được cuộc sống con người luôn phải đối mặt với những khó khăn thử thách. Nhưng nếu có ý chí quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua được những khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.

- Học sinh biết phân tích những thuận lợi, khó khăn của mình; lập được “Kế hoạch vượt khó” của bản thân.

- Góp phần phát triển các năng lực - PC

+ NL hợp tác, sáng tạo để đưa ra được các cách xử lí tình huống liên quan đến bài học.

+ Có ý thức khắc phục khó khăn của bản thân mình trong học tập và trong cuộc sống.

*GD KNS

- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chớ trong học tập và trong cuộc sống).

- Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.

- Trình bày suy nghĩ ý tưởng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: Phiếu học tập, Máy tính bảng (UDPHTM) - HS: sgk, vbt

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Mở đầu: 5’

- GV tổ chức tò chơi: Hộp quà bí mật.

- GV nêu cách chơi: Cho HS hát bài hát Lớp chúng mình đoàn kết đồng thời thực hiện chuyền hộp quà bí mật. Giai điệu bài hát dừng ở HS nào, HS đó được quyền bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu. HS thực hiện đúng yêu cầu sẽ nhận được một phần quà, thực hiện sai sẽ nhường lại quyền thực hiện yêu cầu đó cho bạn khác.

* Nội dung yêu cầu:

+ Nêu những biểu hiện của người có trách nhiệm về việc làm của mình?

GV nhận xét, tuyên dương.

- GV giới thiệu bài - Ghi bảng tên bài.

2. Hoạt động luyện tập:

Hoạt động 1: Bài tập 3 – SGK 19’

- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK.

- GV chia lớp thành 5 nhóm,mỗi nhóm có 6 em. kể 1 số tấm gương vượt khó trong cuộc sống và học tập ở xung quanh hoặc HS biết

- HS nghe.

- HS nghe và tham gia trò chơi.

- HS trả lời.

- HS nhận xét, tuyên dương.

- HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ học tập.

- HS đọc thông tin trong SGK.

- HS về nhóm, nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận.

- HS trình bày theo nhóm của mình,

(10)

qua báo chí, đài truyền hình .

+ Trình bày các tấm gương mà nhóm em sưu tầm được?

- GV theo dõi, hướng dẫn.

? khi gặp khó khăn trong học tập, các bạn đó làm gì?

? Thế nào là vượt khó trong học tập?

- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV ghi tóm tắt theo bảng

-GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình , trường mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó .

- GV KL: Qua câu chuyện, cô mong rằng đó là những tấm gương sáng để các em noi theo Hoạt động 2: Bài tập 4 – SGK 11’

(Máy tính bảng)

- GV yc HS tự liên hệ bản thân theo mẫu sau:

Gv gửi mẫu vào máy tính bảng cho các nhóm

STT Khó khăn Biện ph

1p 2

- GV yêu cầu HS trao đổi những khó khăn của mình trong nhóm.

- GV theo dõi, uốn nắn HS làm bài.

* Kết luận:

- Lớp ta có một vài bạn có nhiều khó khăn.

Bản thân các bạn đó cần nỗ lực để tự vượt qua khó khăn. Nhưng sự cảm thông, chia sẻ, động viên giúp đỡ của tập thể, của bạn bè là rất cần thiết.

- Trong c/sống mỗi người đều có những khó khăn riêng và đều cần có ý chí để vượt qua.

3.Hoạt động vận dụng: 5’

- Gọi HS nhắc lại kết luận

+Trước những khó khăn chúng ta nên làm gì?

+ Con trai và con gái có quyền bình đẳng như nhau không?

*Củng cố- dặn dò:- GV nhận xét giờ học.VN chuẩn bị bài sau:

+ Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương; các câu ca dao, tục ngữ

lựa chọn và kể trong nhóm nghe.

- Đại di n k trệ ể ướ ớc l p.

Hoàn cảnh Những tấm gương K. khăn của

bản thân Khó khăn về gia đình Khó khăn khác

- Đại diện các nhóm báo cáo.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS tự liên hệ rồi trình bày trong nhóm của mình.

- 5, 6 HS trình bày kết quả - Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe

- HS nhắc lại ghi nhớ.

- HS trả lời

- HS lắng nghe

(11)

…nói về lòng biết ơn Tổ tiên.

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

………

………

KHOA HỌC

Tiết 9: THỰC HÀNH NÓI “KHÔNG” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học, HS có khả năng:

- Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu, bia, thuốc lá

CV 3799: Gộp nội dung bài 9,10: Thực hành: Nói ''không'' đối với các chất gây nghiện dạy trong 1 tiết

- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.

- Góp phần phát triển các năng lực - PC:

+ NL giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm để biết được tác hại của các chất gây nghiện

+ GD cho học sinh ứng xử và kiên quyết từ chối các chất gây nghiện.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- KN phân tích và xử ý thông tin một cách hệ thống về tác hại của chất gây nghiện.

- KN tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của của chất gây nghiện.

- KN giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.

- KN tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK

-HS: SGK, Phiếu ghi câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Mở đầu ( 5 phút)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ‘’ tiếp sức’

+ Nêu những việc em cần làm để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV giới thiệu bài: Trong cuộc sống, nhiều lúc chúng ta thường bị mọi người rủ rê dùng các chất không tốt cho cơ thể. Những lúc như vậy chúng ta cần biết cách từ chối. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết cách từ chối đối với các chất gây nghiện.

- GV ghi đầu bài

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới

- HS nối tiếp nêu

+ Thường xuyên tắm giặt, gội đầu.

+ Thường xuyên thay quần áo lót

+ Thường xuyên rửa bộ phận sinh dục...

- HS lắng nghe

(12)

(20 phút)

*. Thực hành xử lí thông tin ” Tác hại của các chất gây nghiện”

- Yêu cầu HS đọc các thông tin ở SGK, thảo luận nhóm 4 và hoàn thành bảng phụ về tác hại của thuốc lá, rươu bia và ma túy.

- Giáo viên giúp đỡ các nhóm.

- Yêu cầu các nhóm trình bày

- GV nhận xét, kết luận: Bia, rượu, thuốc lá, ma tuý đều gây hại, nghiện. Riêng ma tuý là chất gây nghiện bị nhà nước cấm...gây hại cho sức khoẻ con người.

* GDATGT:Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn và TLCH: Khi sử dụng rượu, bia hoặc ma túy mà tham gia giao thông sẽ gây hậu quả gì?

- GV giáo dục ATGT cho học sinh.

3. Hoạt động Luyện tập, thực hành (10 phút)

*. Hoạt động 1: Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng các chất gây nghiện.

- YCHS quan sát hình trang 22, 23 SGK và TLCH:

+ Hình minh họa các tình huống gì?

- GV: Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi chúng ta đều có thể bị rủ rê sử dụng các

- Học sinh đọc thông tin, thảo luận nhóm 4 và làm theo yêu cầu.

- Đại diện 3 nhóm làm bảng phụ. Mỗi nhóm làm 1 nội dung :

Tác hại của thuốc lá

Tác hại của rượu, bia

Tác hại của ma tuý ĐV

người sử dụng

Có hại sức khoẻ, gây ra nhiều bệnh

Gây ra nhiều loại bệnh

Gây nghiện có thể bị chết người ĐV

người xung quanh

Hít phải khói thuốc cũng bị bệnh

Gây tai nạn giao thông, vi phạm pháp luật

Kinh tế sa sút tội phạm gia tăng.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- HS trả lời: gây tai nạn cho mình và cho người khác...

- HS liên hệ bản thân để phòng tránh.

- HS quan sát và trả lời:

+ Hình vẽ các bạn HS bị lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện: rượu, thuốc lá, ma túy.

(13)

chất gây nghiện. Để bảo vệ mình các em phải biết cách từ chối. Chúng ta cùng thực hành từ chối qua 1 số tình huống.

*. Hoạt động 2 : Hái hoa dân chủ

- GV viết các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá vào từng mảnh giấy, rồi cài lên cây.

- Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội cử 5 người lần lượt lên bốc thăm và trả lời câu hỏi,

- Mỗi câu trả lời đúng được cộng 5 điểm, trả lời sai trừ 2 điểm.

1. Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những bệnh gì?

2. Hút thuốc lá có ảnh hưởng đến người xung quanh như thế nào?

3. Nêu tác hại của thuốc lá đối với cơ quan hô hấp.

4. Uống rượu bia có ảnh hưởng đến người xung quanh như thế nào?

5. Nêu tác hại của rượu bia đối với cơ quan tiêu hóa.

- Học sinh quan sát, lắng nghe hướng dẫn.

- HS cử người cho từng đôi.

+ Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những bệnh: ung thư phổi, các bệnh về đường hô hấp và tim mạch…

+ Những người không hút thuốc lá nhưng hít phải khói thuốc lá cũng dễ bị mắc các bệnh như người hút thuốc lá. Trẻ em sống trong môi trường có khói thuốc thuốc lá dễ bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, viêm tai giữa,…Sống gần người hút thuốc lá, trẻ em dễ bắt chước và trở thành người nghiện thuốc lá.

+ Ung thư phổi, ho, viêm phổi…

+ Người say rượu, bia hay gây sự, đánh lộn, có thể gây tai nạn giao thông, vi phạm pháp luật,…

+ Theo một số nghiên cứu, khi rượu bia vào trong cơ thể sẽ bị phân hủy từ ethanol thành các acetaldehyde (chất rất độc) có thể gây viêm loét dạ dày.

Rượu kích thích niêm mạc dạ dày, khiến cho nó tiết nhiều axit tiêu hóa hơn. Khi rượu và cả axit tích tụ trong dạ dày, bạn có thể thấy buồn nôn và nôn.

Khi rượu vào cơ thể nó được hấp thụ nhanh với 20% hấp thu tại dạ dày và 80%

tại ruột non, sau 30-60 phút toàn bộ rượu được hấp thu hết. Sau đó, rượu được chuyển hóa chủ yếu vào tại gan (90%). Trong quá trình này, gan phải hứng chịu một đợt tấn công của rất nhiều độc tố.

Khi đó, chức năng ngăn các chất độc khác nhau do máu mang từ ruột hoặc ở

(14)

6. Ma túy là gì?

7. Nêu tác hại của ma túy với cộng đồng và xã hội.

8. Người nghiện ma túy có thể gây ra những tệ nạn xã hội nào?

9. Lấy ví dụ chứng tỏ ma túy làm cho kinh tế sa sút.

10. Ma túy gây hại cho người sử dụng như thế nào?

- GV cùng HS tổng kết cuộc thi, tuyên dương đội trả lời đúng và nhiều câu nhất.

4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (5 phút)

Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm

- GV phủ ghế, giới thiệu trò chơi: Đây là chiếc ghế nguy hiểm vì nó đã nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị điện giật chết, ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật.

- Yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang.

- Thảo luận cả lớp

- Sau khi HS đi qua ghế, GV hỏi:

+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua ghế?.

ngoài đến gan bị suy giảm, dẫn đến việc gan bị nhiễm mỡ, xơ gan, và nghiêm trọng hơn, nó có thể gây ra ung thư gan.

+ Ma túy là chất gây nghiện, có loại chỉ dùng thử một lần đã nghiện. Người đã nghiện ma túy rất khó cai nghiện.

+ Gia đình có người nghiện thường bất hòa, con cái bị bỏ rơi, kinh tế sa sút…

Trật tự an toàn xã hội bị ảnh hưởng, các tội phạm xã hội gia tăng,…

+ Trộm cắp, giết người cướp của, bạo lực gia đình…

+ Người bị nghiện thì nhu cầu sử dụng ma túy ngày càng tăng, dẫn đến cần sử dụng nhiều tiền. Nếu người bị nghiện lao động không đủ chi trả cho việc sử dụng ma túy sẽ tim mọi cách để có tiền sử dụng (lấy tiền tiết kiệm, lấy tài sản của gia đình để bán lấy tiền…)

+ Có hại cho sức khỏe và nhân cách của người nghiện ma túy. Sức khỏe bị hủy họi; mất khả năng lao động, học tập; hệ thần kinh bị tổn hại. Tiêm chích ma túy dễ bị lây nhiễm HIV, nếu quá liều sẽ bị chết; Khi lên cơn nghiện, không làm chủ được bản thân, người nghiện có thể làm bất cứ việc gì kể cả ăn cắp, cướp của, giết người để có tiền mua ma túy…

- Lắng nghe

- Học sinh đi ra ngoài và khéo léo vòng qua ghế vào lớp

+ Em rất sợ hãi

+ Em sợ chạm vào ghế. Nó rất nguy hiểm.

(15)

+ Tại sao khi đi qua ghế, một số bạn đã đi chậm lại và thận trọng?.

+ Tại sao có người biết chiếc ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn chạm vào ghế?.

+ Tại sao có bạn lại thử chạm tay vào ghế?

Kết luận: Mọi người rất thận trọng và luôn tránh xa nguy hiểm. Tuy nhiên có một số người biết nếu họ thực hiện một số hành vi + Gia đình em có ai hút thuốc lá hay uống rượu bia không?

+ Em cần làm gì để mọi người biết được tác hại của thuốc lá, rượu,bia, ma túy?

* GDATGT: Khi sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy tham gia giao thông có thể sảy ra những nguy hiểm gì?

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Dặn dò.

+ Em vô tình bước nhanh làm bạn ngã vào ghế.

+ Em muốn biết chiếc ghế có nguy hiểm thật không.

- HS lắng nghe

- HS trả lời theo tình hình trong gia đình mình

- HS suy nghĩ trả lời.

- HS lắng nghe

V.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

………

………

KỸ THUẬT

Tiết 1: NẤU CƠM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết cách nấu cơm.

- Nấu được cơm.

- Góp phần phát triển các năng lực - PC

+ Năng lực thực hành, năng lực thao tác với đụng cụ nấu cơm trong gia đình

+ Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.

* GDTKNL : Khi nấu cơm, luộc rau cần đun lửa vừa phải để tiết kiệm năng lượng. Sử dụng bếp đun đúng cách để tiết kiệm năng lượng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

GV: - Gạo tẻ.Nồi nấu cơm thường và nồi cơm điện.Bếp ga du lịch.

- Dụng cụ đong gạo. Rá, chậu để vo gạo.Đũa dùng để nấu cơm.

- Xô chứa nước sạch.Phiếu học tập:

1. Kể tên các dụng cụ,nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng...:...

2. Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng...và cách thực hiện:...

3.Trình bày cách nấu cơm bằng...:...

4.Theo em,muốn nấu cơm bằng...đạt yêu cầu(chín đều,dẻo), cần chú ý nhất khâu nào?...

5. Nêu ưu,nhược điểm của cách nấu cơm bằng...:...

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C.Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Mở đầu: 5’

(16)

- TC trò chơi truyên điện thi kể các vật liệu, đồ dùng để nấu cơm

- GV nhận xét.

- GTB học

2. HĐ hình thành kiến thức mới

* Hoạt động 1.Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình. 5’

? Nêu các cách nấu cơm ở g/đ . - G tóm tắt các ý trả lời của H.

- G nêu vấn đề (Sgv tr38)

* HĐ 2 . Tìm hiểu cách nấu cơm bằng xoong, nồi trên bếp (nấu cơm bằng bếp đun) 12’

? GV cho H thảo luận nhóm theo ND phiếu học tập

NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP.

1. Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun.

2. Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun và cách thực hiện.

3. Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun.

4. Theo em, muốn nấu cơm bằng bếp đun đạt yêu cầu( chín đều, dẻo), cần chú ý nhất khâu nào?

5. Nêu ưu, nhược điểm của cách nấu cơm bằng bếp đun?

- G gọi 1-2 H lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun. G q/s, uốn nắn, NX và hướng dẫn H cách nấu cơm bằng bếp đun.

- GV lưu ý HS một số điểm cần chú ý khi nấu cơm bằng bếp đun (SGVtr 39).

- GV thực hiện thao tác nấu cơm bằng bếp đun để H hiểu rõ cách nấu cơm và có thể thực hiện tại g/đ.

3. HĐ thực hành. 15’

? Em thường cho nước vào nồi nấu cơm theo cách nào.

-? Vì sao phải giảm nhỏ lửa khi nước đã cạn.

4.HĐ vận dụng: 3’

- Khi nấu cơm cần chú ý điều gì để đảm bảo an toàn khi đun nấu

* Nhận xét-dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của

- HS tham gia chơi

HS liên hệ thực tế để trả lời.

HS đọc ND mục 1+q/s H1-2-3 Sgk và liên hệ thực tiễn nấu cơm ở gia đình để thảo luận nhóm, sau đó các nhóm báo cáo kết quả.

- HS lên bảng thực hiện. NX

HS trả lời câu hỏi.NX HS đọc ghi nhớ SGK tr37

- chú ý bị điện giật, cần lau khô nồi, không để tay ướt khi cắm điện - Nấu cơm bằng bếp than, củi đảm bảo việc phòng cháy nổ…..

(17)

HS. Khen ngợi những cá nhân hoặc nhóm có ý thức học tập tốt

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

………

………

NS : 27 / 9/ 2021

NG: 5 / 10 / 2021 Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2021

TOÁN

TIẾT 22 : ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố cho học sinh tự xây dựng kiến thức.

- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Có năng lực tự học và giải các bài tập cá nhân. Có khả năng giao tiếp, hợp tác nhóm để hoàn thành yêu cầu bài.

+ HS có thái độ học tập tích cực, cẩn thận. Có trách nhiệm hoàn thành các bài tập được giao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1-SGK.

- Học sinh: Vở, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Mở đầu (5 phút)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” điền vào bảng phụ bảng đơn vị đo khối lượng.

- GV nhận xét, đánh giá HS.

- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền nhau?

- Giới thiệu bài: Để củng cố lại kiến thức, mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng đơn vị đo khối lượng cô và các con cùng vào bài học:

Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng.

2. Hoạt động luyện tập (30 phút)

Bài 1: Viết đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng

- HS đọc đề, GV treo bảng + 1kg bằng bao nhiêu hg ? + 1kg bằng bao nhiêu yến ? - Yêu cầu HS làm các cột còn lại Nhận xét, chữa.

- Yêu cầu HS đọc bảng.

+ 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị

- Chia lớp 3 nhóm: HS điền vào bảng phụ bảng đơn vị đo khối lượng.

- HS khác nhận xét.

- HS nêu: Các đơn vị đo khối lượng liền kề hơn, kém nhau 10 lần.

Lắng nghe.

- Học sinh đọc.

+ 1kg = 10 hg.

+ 1kg =

10 1 yến - HS làm BT

- 2 HS đọc bảng .

+ Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.

(18)

lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn ?

- Yêu cầu một vài HS nhắc lại.

Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- YCHS đọc đề bài.

- YCHS thảo luận nhóm đôi làm bài. 2 nhóm làm bảng phụ.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS chưa hoàn thành.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 3: > < =?

- Gọi HS nêu đề bài

+ Bài yêu cầu chúng ta làm gì?

+ Để điền được dấu thích hợp vào chỗ chấm chúng ta cần làm gì?

- GV tổ chức cho HS làm bài dưới hình thức thi đua: chia lớp thành 3 đội, mỗi đội cử 1 bạn làm trên bảng phụ. Làm xong dán nhanh lên bảng lớp. Đội nào xong trước và đúng là thắng cuộc.

- YCHS đọc kết quả bài làm. Lớp theo dõi.

Nhận xét.

-GV theo dõi,khen đội thắng cuộc.

GV: Qua các BT và trò chơi trên các con đã được củng cố kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo khối lượng. Để củng cố kiến thức cô và các con cùng chuyển sang phần vận dụng.

3. Hoạt động vận dụng (5 phút) Bài 4

Đơn vị bé = 101 đơn vị lớn.

- HS nhắc lại.

- HS nêu yêu cầu

- Học sinh làm bài nhóm đôi. Đại diện 2 nhóm làm bảng phụ. Mỗi nhóm làm 2 phần:

a) 18 yến = 180 kg 200 tạ = 20000 kg 35 tấn = 35000 kg b) 430 kg = 43 yến 2500 kg = 25 tạ 16000 kg = 16 tấn c) 2kg 326g = 2326g 6kg 3g = 6003 g d) 4008g= 4 kg 8 g

9050 kg = 9 tấn 50 kg

- Đại diện nhóm khác nhận xét. Lớp chữa bài vào vở.

- 1 HS đọc đề bài.

+ YC điền dấu thích hợp vào chỗ chấm + Ta cần đổi các số đo về cùng một đơn vị rồi so sánh.

- HS làm BT

- HS đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét.

2 kg 50g < 2500g.

6090 kg > 6 tấn 8kg 13kg 85g < 13kg 805g

tấn = 250kg

- HS đọc kết quả bài làm. Lớp theo dõi. Nhận xét.

(19)

-Cho HS đọc bài toán. GV hướng dẫn HS làm bài.

- GV khuyến khích HS trình bày bài giải theo nhiều cách khác nhau.

Bài giải

Đổi 1 tấn = 1000 kg Ngày thứ 2 cửa hàng bán được là : 300 x 2 = 600 (kg)

Hai ngày đầu cửa hàng bán được là : 300 + 600 = 900 (kg)

Ngày thứ 3 cửa hàng bán được là : 1000 – 900 = 100 (kg)

Đáp số : 100 kg - Yêu cầu HS chữa bài.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

- Hãy cho biết trong hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn?

*Củng cố - dặn dò:

- GV tổng kết tiết học, dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài Luyện tập.

- 1 HS đọc bài toán, trao đổi theo cặp, làm bài.

- 1 HS đại diện trình bày bài giải, lớp nhận xét, chữa bài.

Bài giải

Đổi 1 tấn = 1000 kg

Ngày thứ hai cửa hàng bán được số ki–

lô – gam đường là:

300 x 2 = 600 (Kg)

Ngày thứ ba cửa hàng bán được số ki – lô – gam đường là:

1 000 – 300 – 600 = 100 (kg) Đáp số: 100 kg.

- HS chữa bài vào vở.

- Nhiều HS nêu: Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. Đơn vị bé =

10 1

đơn vị lớn

- HS chú ý nghe dặn dò của cô.

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

………

………

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 9: MRVT: HOÀ BÌNH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về chủ điểm: “Cánh chim hòa bình”.

- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố.

- Góp phần phát triển các năng lực - PC:

+ Mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến cá nhân. Năng lực giao tiếp, hợp tác khi tham gia thảo luận nhóm để để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố

+ Hình thành và phát triển cho HS tình yêu quê hương đất nước, yêu hòa bình.

* Quyền được sống trong hoà bình.

- Bổn phận phải chung sức với bạn bè để giữ gìn, bảo vệ trái đất.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: Bảng phụ. Máy tính bảng - HS: VBT Tiếng việt, từ điển.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Mở đầu (5p)

(20)

- GV cho HS nghe bài hát “Trái đất này là của chúng mình”

+ Trong bài hát có câu “Trái đất muốn hòa bình và chán ghét chiến tranh…”, em hãy tìm cặp từ trái nghĩa trong câu hát trên?

- Yêu cầu HS đặt câu với cặp từ “hòa bình - chiến tranh”.

- Nhận xét, đánh giá từng HS.

- GV chốt và chuyển ý: Các con ạ, câu mà bạn đặt cũng chính là mong ước của nhân dân trên toàn thế giới. Để có nền hòa bình ngày nay, chúng ta đã trải qua biết bao cuộc chiến tranh, gian khổ và hi sinh. Hôm nay chúng ta sẽ học bài MRVT chủ đề

“Hòa bình” để hiểu rõ hơn và trân trọng nền hòa bình mà chúng ta đang có. Tiết 7:

MRVT: Hòa bình.

2. Hoạt động luyện tập

- GV: Vì sao hòa bình lại là mong ước của tất cả mọi người trên thế giới, để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu BT1 để biết được ý nghĩa của hòa bình.

Bài 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ hòa bình? (8p) ( Máy tính bảng)

- Gv gửi câu hỏi vào máy tính bảng

- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài.

- Gọi HS phát biểu ý kiến.

+ Tại sao em lại chọn ý b mà không phải là ý a hoặc c?

- GV chốt và chuyển ý: Hòa bình là trạng thái không có chiến tranh, còn trạng thái bình thản có nghĩa là bình thường, thoải mái thường dùng cho người. Còn trạng thái hiền hoà, yên ả là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con người.

=> Vừa rồi các con đã hiểu được ý nghĩa của từ hòa bình, hòa bình là một cuộc sống

- HS lắng nghe.

- 1 HS trả lời: Hòa bình – chiến tranh.

- 1 HS đặt câu trước lớp. HS nhận xét câu của bạn.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS nhận câu hỏi qua máy tính bảng

- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.

- HS thảo luận theo bàn gửi đáp án cho GV.

- 1 HS nêu ý mình chọn: ý b.

+ Vì trạng thái bình thản là thư thái, thoải mái là biểu lộ không bối rối.

Đây là từ chỉ trạng thái của con người.

- Lắng nghe.

(21)

không có chiến tranh, loạn lạc và mất mát, hi sinh, vậy những từ nào là từ đồng nghĩa với từ hòa bình, chúng ta cùng tìm hiểu BT2.

Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ hòa bình (10p)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Dựa vào việc tìm hiểu nghĩa từng từ ở nhà, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 làm bài.

- GV gọi HS điều khiển kết quả thảo luận.

+ Tại sao con lại chọn từ bình yên, thanh bình, thái bình là từ đồng nghĩa với hòa bình?

- Gọi HS nhận xét.

- GV: Từ “hiền hòa” có thế sử dụng cả với trạng thái của con người lẫn cảnh vật. Con hãy đặt 1 câu có từ “hiền hòa” nói về trạng thái của con người, và 1 câu nói về trạng thái của cảnh vật.

- GV nhận xét, tuyên dương HS đặt câu hay, chốt lại nghĩa của các từ.

- GV chốt, chuyển ý: BT2 vừa giúp các con biết được các từ đồng nghĩa với từ hòa bình và một số từ khác có nét nghĩa gần giống với hòa bình. Để vận dụng các từ đó vào viết văn, chúng ta cùng chuyển sang BT3.

Bài 3: Viết đoạn văn tả cảnh thanh bình ở miền quê hoặc thành phố (12p)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS nhắc lại hình thức viết đoạn văn.

- Cho HS quan sát tranh, gợi ý cho HS viết về cảnh thanh bình về làng quê hoặc thành phố.

- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân, 2 HS làm vào giấy khổ to.

- Gọi HS làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc đoạn văn.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả.

- 1 HS đọc yêu cầu trước lớp.

- 4 HS trao đổi, thảo luận cùng làm bài.

- 1 đại diện HSNK điều khiển thảo luận, đặt câu hỏi phát vấn, HS khác bổ sung, cả lớp thống nhất. Những từ đồng nghĩa với từ hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình.

- 1 HS nêu ý kiến trả lời.

- HS nhận xét.

- 2 HS đặt câu với từ hiền hòa.

VD: Khung cảnh ở đây thật hiền hòa.

Đối với mọi người bác ấy sống rất hiền hòa.

- HS nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1 HS nhắc lại.

- Quan sát, theo dõi.

- 2 HS làm bài vào giấy khổ to, HS cả lớp làm bài vào vở.

- 2 HS lần lượt dán phiếu, đọc bài

(22)

- Yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:

+ Hình thức đoạn văn.

+ Cách dùng từ đặt câu.

+ Có sử dụng các từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ hòa bình.

- GV cùng HS nhận xét sửa chữa thành một đoạn văn mẫu.

- Gọi HS đọc đoạn văn của mình.

- Nhận xét, tuyên dương HS viết tốt.

- Giáo viên chốt và chuyển ý: Vừa rồi chúng ta đã làm các bài tập về tìm từ đồng nghĩa và mở rộng vốn từ với từ “hòa bình”, để xem các con nắm rõ bài học chưa chúng ta cùng nhau chuyển sang hoạt động vận dụng.

3. Hoạt động vận dụng:(5p)

* Thi Ai nhanh, ai đúng:

- GV đưa ra câu hỏi TN, HS thi đua trả lời nhanh và đúng.

1. Hòa bình là trạng thái không có…

a. bạo lực b. tranh đua c. chiến tranh d. tranh giành

2. Dòng nào sau đây gồm các từ đồng nghĩa với từ “hòa bình”

a. thanh bình, hiền hòa, yên ả b. thanh bình, yên bình, thái bình c. yên bình, yên tĩnh, thái bình d. thái bình, thanh bình, bình thản - Nhận xét phần thi của HS.

+ Con có thể làm gì để giữ gìn “hòa bình”

trong lớp học, trong gia đình và ngoài xã hội?

=> GD lòng yêu hòa bình, cách xử nhã nhặn, lịch sự trong trường lớp, ngoài xã hội…

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.

* CC – DD: Dặn HS hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài: Từ đồng âm.

cho cả lớp theo dõi, nhận xét.

- 1 HS đọc bài.

- HS nhận xét theo các tiêu chí.

- HS theo dõi.

- 1, 2 HS đọc đoạn văn mình viết.

- Nhận xét, tuyên dương HS viết tốt.

- HS lắng nghe.

- HS thi đua TLCH:

- Theo dõi.

- HS trả lời theo ý hiểu.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Lắng nghe.

KỂ CHUYỆN

TIẾT 5 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay em đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.

(23)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết kể một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.

+Trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện).

- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

- Góp phần phát triển các năng lực - PC:

+ Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo diễn đạt khi kể chuyện. Năng lực giao tiếp, hợp tác khi tham gia thảo luận nhóm cùng các bạn tìm hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện.

+HS đoàn kết thiếu nhi các nước trên thế giới.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: Một số sách báo, truyện đọc với chủ điểm Hoà bình. Hộp quà bí mật - HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Mở đầu (5p)

- GV tổ chức trò chơi: Hộp quà bí mật.

- GV nêu cách chơi: Cho HS hát bài hát Chú ếch con đồng thời thực hiện chuyền bút. Giai điệu bài hát dừng ở HS nào, HS đó được quyền bốc thăm và thực hiện yêu cầu trong hộp quà bí mật. Thực hiện yêu cầu đúng sẽ nhận được một phần quà, thực hiện yêu cầu sai sẽ nhường lại quyền thực hiện yêu cầu đó cho bạn khác.

* Nội dung yêu cầu:

+ Kể lại chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”

theo lời 1 nhân vật trong truyện?

+ Kể lại chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”

theo nội dung tranh trong truyện?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV giới thiệu bài: Hòa bình là khát vọng lớn nhất của toàn thể loài người. Tất cả những người tốt trên thế giới đều muốn sống trong một thế giới hòa bình, hạnh phúc, không có bom đạn, chết chóc, chiến tranh. Trong tiết kể chuyện hôm nay chúng ta sẽ kể về những câu chuyện nói lên ước mơ chính đáng này.

- GV ghi tên bài lên bảng.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới (10p)

- GV gọi HS đọc đầu bài GV đã viết sẵn trên bảng.

- HS nghe

- HS nghe và tham gia trò chơi.

- HS nhận xét, tuyên dương.

- HS nghe.

- 1 HS đọc to đề bài, cả lớp đọc thầm.

Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được

(24)

- GV hỏi HS:

+ Đề bài yêu cầu chúng ta kể một câu chuyện có nội dung như thế nào?

+ Những câu chuyện đó có ở đâu?

- GV nghe HS trả lời và gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.

- GV gọi hai HS đọc nối tiếp nhau gợi ý trong SGK.

- GV nói: Các em có thể kể những câu chuyện trong chương trình các em đã được học có nội dung nói về ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. Nhưng cô khuyến khích các em kể được những câu chuyện ngoài SGK. Đối với các câu chuyện quá dài các em có thể kể một đoạn hoặc kể vắn tắt nội dung câu chuyện.

- GV giới thiệu 1 số cuốn sách, bài báo, mẩu chuyện…gắn với chủ điểm Hòa bình.

- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mà em định kể và nói rõ đã nghe chuyện đó từ ai hoặc đã đọc truyện đó ở đâu ?

- GV nhận xét, điều chỉnh nếu HS chọn truyện không đúng yêu cầu.

- GV nhắc lại gợi ý 3 trong SGK (cách kể chuyện) và yêu cầu HS nhắc lại các tiêu chí đánh giá kể chuyện (theo như tiết học trước. Nếu HS quên, GV đưa ra bảng phụ ghi sẵn tiêu chí cho HS đọc lại):

+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề.

+ Cách kể hay, hấp dẫn, có kết hợp cử chỉ, điệu bộ.

+ Nêu được ý nghĩa câu chuyện.

+ Trả lời câu hỏi bạn đặt ra.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (20p) - GV lưu ý HS trước khi kể:

+ Kể thật tự nhiên với giọng kể chuyện, nhìn vào các bạn đang nghe mình kể.

+ Với những truyện dài các em chỉ cần kể 1 - 2 đoạn để giành thời gian cho bạn khác kể.

- GV yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm

nghe hoặc được đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.

- HS trả lời:

+ Kể một câu chuyện ca ngợi hòa bình hoặc chống chiến tranh.

+ Những câu chuyện đó em được nghe hoặc đọc trong sách, báo.

- HS theo dõi.

- Hai HS đọc nối tiếp theo trình tự:

HS 1 đọc gợi ý 1 và 2.

HS 2 đọc gợi ý 3 và 4.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS nối tiếp nhau giới thiệu với cả lớp tên câu chuyện, nhân vật trong câu chuyện em định kể; cho biết đã nghe, đã đọc truyện đó ở đâu, vào dịp nào.

- HS nghe, sửa chữa bằng cách nêu tên câu chuyện khác (nếu chưa chọn đúng truyện).

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lập dàn ý câu chuyện ra giấy

(25)

nhỏ, mỗi nhóm bốn HS. GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS chú ý lắng nghe bạn kể và đánh giá từng bạn trong nhóm.

- Gợi ý cho HS các câu hỏi:

* HS kể chuyện hỏi:

+ Bạn thích nhất điều gì ở câu chuyện tôi vừa kể?

+ Bạn có thích câu chuyện tôi vừa kể không? Vì sao?

+ Bạn nhớ nhất tình tiết, nhân vật nào trong truyện?

+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

+ Hình ảnh nào trong truyện làm bạn xúc động nhất?

* HS nghe kể hỏi:

+ Vì sao bạn lại kể cho chúng tôi nghe câu chuyện này?

+ Chi tiết nào trong truyện để lại ấn tượng cho bạn nhất?

+ Bạn muốn nói với mọi người điều gì qua câu chuyện?

+ Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì?

- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp.

- GV viết tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện để cả lớp nhớ tên các bạn và câu chuyện của các bạn.

- GV hướng dẫn HS đối thoại giữa người kể và người nghe.

- Sau khi HS lần lượt kể xong GV tổ chức cho HS nhận xét.

- GV yêu cầu HS bình chọn những bạn có câu chuyện hay kể hấp dẫn và yêu cầu các em nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.

4. Hoạt động vận dụng:(5p)

+ Qua câu chuyện của các bạn vừa kể em hãy bày tỏ thái độ của mình về những hậu quả của chiến tranh gây ra. Từ đó, nêu lên khát vọng hoà bình của bản thân mình bằng một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu).

nháp, kể chuyện trong nhóm cho nhau nghe, sau khi kể xong trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- HS quan sát.

- HS thi kể, cả lớp theo dõi để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn, tạo không khí sôi nổi, hào hứng..

- HS quan sát.

- HS kể chuyện xong cùng cả lớp trao đổi một hai câu hỏi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa, ... của câu chuyện bạn vừa kể.

- HS nhận xét từng bạn kể theo các tiêu chí đánh giá (có từ tiết học trước).

- Cả lớp nhận xét, bình chọn, trao đổi về ý nghĩa của một hoặc hai câu chuyện tiêu biểu nhất.

- HS thực hiện yêu cầu của GV.

(26)

- Gọi HS trình bày.

- GV nhận xét, tuyên dương.

* CC – DD: - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS kể lại câu chuyện của mình cho người thân nghe và chuẩn bị đọc trước tiết kể chuyện tiếp theo, chuẩn bị nội dung câu chuyện.

- HS trình bày 1 phút đoạn văn của mình.

- HS nhận xét, tuyên dương.

- HS lắng nghe.

- HS ghi nhớ thực hiện theo yêu cầu của GV.

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

………

………

LỊCH SỬ

TIẾT 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. Học xong bài, HS biết:

- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX. Phong trào Đông Du là 1 phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp.

- Rèn kỹ năng tóm tắt sự kiện và rút ra ý nghĩa lịch sử.

- Góp phần phát triển các năng lực - PC:

+Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn

+Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng, biết ơn Phan Bội Châu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: Phiếu học tập của HS. - Ảnh Phan Bội Châu - HS: sgk, vbt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Mở đầu (5 phút)

- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HSTL:

+ Từ cuối TK XIX, ở VN đã xuất hiện những ngành kinh tế nào?

+ Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong XH?

- GV nhận xét, truyên dương HS trả lời đúng - GV: Trước đây cách chúng ta hơn một thế kỉ cũng có 1 phong trào du học sang Nhật Bản được gọi là phong trào Đông Du.Vậy mục đích của phong trào này là gì? Ai là người tổ chức? Cô cùng các con vào bài học hôm nay. GV giới thiệu ảnh Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới a. Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu sử Phan Bội Châu: 5’

- HS trả lời:

+ Từ cuối TK XIX, ở VN đã xuất hiện ngành công nghiệp,...

+ Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới như công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thưc,...

- Lắng nghe.

(27)

- GV yêu cầu HS nghiên cứu phần chữ in nhỏ, quan sát ảnh và nêu tiểu sử Phan Bội Châu

+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu nước thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ngay từ khi còn rất trẻ ông đã có nhiệt tình cứu nước. Năm 17 tuổi ông viết hịch “ Bình Tây thu Bắc ’’ đánh thắng giặc Pháp lấy lại sứ Bắc. Tư tưởng của ông là đào tạo những người tài về giúp ích cho đất nước đánh đuổi thực dân Pháp. Vậy phong trào Đông Du do ông khởi xướng và lãnh đạo đem lại kết quả gì chúng ta cùng đi tìm hiểu hoạt động tiếp theo.

b. Hoạt động 2: Sơ lược về phong trào Đông Du: 20’

- YCHS thảo luận nhóm đôi, TLCH:

+ Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì?

+ Nhân dân trong nước, đặc biệt là các thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong trào Đông Du như thế nào?

- GV bổ sung : Phong trào diễn ra được sự hưởng ứng đông đảo của thanh niên yêu nước. Lúc đầu phong trào chỉ có 5 người tham gia sau có hơn 200 người tham gia năm 1908 …

+ Kết quả của phong trào Đông Du và ý nghĩa của phong trào này là gì?

- GV tổ chức cho HS trình bày các nét chính về phong trào Đông Du trước lớp.

- GV nhận xét về kết quả thảo luận ….

+ Tại sao trong điều kiện thiếu thốn, khó khăn nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập?

+ Vì sao phong trào Đông Du thất bại?

KLGV: Phong trào Đông du thất bại vì thực

- HS theo dõi - HS lắng nghe

- HS thảo luận, cử đại diện trả lời.

+ Phong trào Đông Du được khởi xướng từ năm 1905, do Phan Bội Châu khởi xướng và tổ chức...

+ Càng ngày phong trào càng vận động được nhiều người sang Nhật học....Nhân dân trong nước cũng nô nức đóng góp tiền của cho phong trào Đông Du.

+ Phong trào Đông Du phát triển làm cho thực dân Pháp hết sức lo ngại,....

Tuy thất bại nhưng phong trào Đông Du đã đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước, đồng thời cổ vũ, khơi đậy lòng yêu nước của…

-2-3 HS dựa vào kết quả làm việc, thuật lại Phong trào Đông Du.

- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe.

+ Vì họ có lòng yêu nước nên quyết tâm học tập để về cứu nước.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

hỏi về từng việc làm được vẽ trong các. tranh

KHỞI ĐỘNG: Tìm từ ngữ phù hợp với hình ảnh.. bộ lông vằn răng

Từ ngữ chỉ bộ phận trên cơ thể.

Cuộc thi có 37 học sinh lớp 5E tham dự. Các thí sinh được ngồi tại chỗ của mình thi đấu và được phát các tấm thẻ ghi chữ cái A,B,C,D. Chương trình sẽ lần lượt đưa ra

Chú ấy sống rất lạc quan Lạc quan là liều thuốc bổ Tình hình đội tuyển rất lạc quan.. Có triển vọng tốt

[r]

Tinh thần, hành động, xông lên, người chiến sĩ,nữ du kích, em bé liên lạc, nhận khuyết điểm, cứu bạn, chống lại cường.. quyền, trước kẻ

Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Thực hiện tiết dạy. Cô : Dương