• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 24

Người soạn : Phạm Thị Nhung Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 27/02/2022 Ngày giảng : 28/02/2022 Ngày duyệt : 01/03/2022

(2)

TUẦN 24

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 23

Ngày soạn: 25/2/2022 Ngày giảng: 28/2/2022 TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 1+2+3+4)  

I. Yêu cầu cần đạt

- Đọc đúng và rõ ràng câu chuyện, bài thơ, biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ. Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút. Hiểu nội dung bài đọc.

- Nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua hành động, lời nói.

- Đọc đúng và rõ ràng câu chuyện Mây đen và mây trắng. Hiểu nội dung bài đọc và ý nghĩa của câu chuyện.

- Hình thành và phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Hình thành và phát triển phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: ƯDCNTT ; Video bài đọc: Mây đen và mây trắng; Những bông hoa có nội dung câu hỏi.

- HS: Bảng nhóm; Ảnh chụp, bức vẽ của em về những ngày nghỉ lễ của em.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

       TIẾT 1-2   1. Hoạt động mở đầu: (3-5p)

- Tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi: Truyền điện - Phổ biến luật chơi, cách chơi

- Tổ chức cho học sinh chơi.

   

- Nhận xét, đánh giá

=> GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Để củng cố các kiến thức chúng ta đã được học trong học kì II đến bây giờ. Hôm nay cô cùng các em sẽ học tuần Ôn tập Giữa HKII: Tiết 1-2.

2. Hoạt động thực hành-luyện tập (25p)

* Hoạt động 1:Ghép tranh với tên bài đọc phù hợp.

 

- HS nghe hướng dẫn chơi, nắm luật chơi, cách chơi.

 - Thi đua nối tiếp nêu thật nhanh tên các bài đã được học ở học kì 2 - Lắng nghe

       

- 3-5 HS nhắc lại tên bài.

     

(3)

- Gọi HS đọc thầm yêu cầu bài 1 - Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì ?  

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trong 2 phút : 1HS chỉ vào tranh minh họa, 1HS nêu bài đọc tương ứng.

- Mời đại diện một số nhóm chia sẻ kết quả trước lớp.

 

- Gọi các nhóm khác nhận xét

- Nhận xét, chốt trình chiếu kết quả đúng - Tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.

- Đọc thầm và nêu yêu cầu bài tập.

+ Bài có mấy yêu cầu, nêu rõ từng yêu cầu ?  

     

- Gọi HS đọc các câu hỏi phía dưới.

           

- GV yêu cầu HS:

+Làm việc theo nhóm 2, thời gian 5 phút, đọc cho nhau nghe bài mà em thích. Thảo luận cùng nhau thực hiện yêu cầu a,b trong SGK.

 

- GV tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm, mỗi tổ 1 nhóm

- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét  

     

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài 1.

- HS nêu yêu cầu: Ghép tranh với tên bài học phù hợp.

- HS thảo luận nhóm đôi trong 2 phút : 1HS chỉ vào tranh minh họa, 1HS nêu bài đọc tương ứng.

- HS trình bày trước lớp: 1 HS nêu tên bài học – 1 HS nêu tranh.

- Chuyện bốn mùa – Tranh số 2.

- Họa mi hót – tranh số1.

- Tết đến rồi – Tranh số 4.

- Mùa vàng – Tranh số 5.

- Hạt thóc – Tranh số 6.

- Lũy tre – Tranh số 3.

 

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Vì sao bạn lại chọn bài Chuyện bốn mùa với bức tranh số 2 ?

- Tranh số 4 sao bạn lại ghép với bài tết đến rồi ?

- ……..

- HS nhận xét  

- Theo dõi  

   

- Lớp đọc thầm- nêu yêu cầu.

- Bài có 2 yêu cầu.

Yêu cầu 1: Đọc bài em thích

Yêu cầu 2: Thực hiện các câu hỏi phía dưới.

- 1 HS đọc:

a) Tìm trong bài đọc những câu văn, câu thơ hay nói về cây cối hoặc loài vật, cảnh vật

b) Nêu tên một nhân vật em yêu thích trong bài đọc và giải thích vì sao em yêu thích nhân vật đó.

- HS làm đọc bài và thảo luận theo nhóm

(4)

3. Hoạt động vận dụng (5p)

- Tổ chức cho HS tìm những câu văn, câu thơ, câu chuyện hay nói về cây cối, cảnh vật, loài vật, các bài đọc mà HS biết hoặc  học sinh sưu tầm được

- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện..

- Nhận xét tuyên dương HS

+ Hôm nay em được ôn lại những kiến thức nào?

- GV nhận xét giờ học.

 

Tiết 3- 4  

1. Hoạt động mở đầu(5P)

- GV bật video bài hát cho học sinh cả lớp hát theo bài hát “  Voi con lạc mẹ”

+Bài hát nói về điều gì?

 

+Đã bao giờ các em bị lạc gia đình, lạc bố mẹ chưa?

+Khi con bị lạc, ai đã giúp đỡ mình?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Có một bạn Cánh cam không may bị lạc mẹ giữa một khu rừng hoang trong một buổi chiều nhạt nắng, cánh cam đã được mọi người giúp đỡ như thế nào chúng ta cùng nhau học bài ôn tập Tiết 3-4.

2. Hướng dẫn học sinh ôn tập ( 25p)

* Hoạt động 1: Làm bài tập 3. Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.

- GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu bài 1  

+ Bài có mấy yêu cầu, nêu rõ từng yêu cầu ?  

       

- Yêu cầu đọc thầm toàn bài Cánh cam lạc mẹ.

- Gọi HS đọc to toàn bài.

- Hãy đọc to các câu hỏi trong bài ?

2    

- Các nhóm thi đọc và trả lời câu hỏi a hoặc b

- Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét - Bình xét nhóm đọc hay, bạn có câu trả lời ngắn gọn, dễ hiểu,…

- Lắng nghe  

- HS tìm đọc các câu chuyện , câu thơ hoặc các em đã sưu tầm được

 

- HS thực hiện: Đọc thể hiện trước lớp - Lắng nghe

- HS nêu  

         

- HS hát và vận động theo lời bài hát - HS trả lời: Voi con lạc mẹ

 

- HS trả lời.

 

- HS nêu  

- Lắng nghe  

   

- HS nhắc lại tên bài.

     

- Lớp đọc thầm xác định yêu cầu bài 1

(5)

 

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4, trả lời các câu hỏi a, b, c trong SGK, thời gian thảo luận 3p - Mời đại diện các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp.

 

- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, tuyên dương HS.

- Chiếu tranh lên màn hình cho HS quan sát:

*Chốt: Bài thơ kể vể một chú cánh cam bé bỏng bị lạc mẹ trong một khu vườn hoang vắng. Chú đã rất  sợ hãi, khóc khản cả tiếng. Tiếng khóc của cánh cam khiến cào cào, xén tóc, bọ dừa phải ngừng công việc, bảo nhau đi tìm chú cánh cam lạc mẹ. Tất cả đều mời cánh cam vể nhà mình nghỉ tạm vì trời đã tối.

Giáo dục KNS: Trong cuộc sống ai cũng có lúc gặp khó khăn, chúng ta phải biết bình tĩnh để tìm ra cách giải quyết hiệu quả nhất. Mỗi chúng ta cần có tấm lòng nhân hậu, giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.

* Hoạt động 2: Làm bài tập 4 + Bài tập 4 yêu cầu gì ?

 

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, đóng vai các tình huống a, b, c trong SGK.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách nói đủ ý.

- Gọi các nhóm lên đóng vai  

                   

- Bài có 2 yêu cầu:

Yêu cầu 1: Đọc bài Cánh cam lạc mẹ Yêu cầu 2: Trả lời các câu hỏi phía dưới.

- HS đọc thầm toàn bài.

- 2 HS đọc to toàn bài.

- 1 HS đọc to các câu hỏi trong bài.

- HS làm việc theo nhóm 4  

- Đại diện các nhóm trả lời lần lượt từng câu hỏi. Các nhóm  khác nhận xét, bổ sung.

- HS có thể diễn đạt khác nhau cách trả lời từng câu hỏi:ví dụ:

a.Cánh cam bị lạc mẹ, bị gió xồ vảo vườn hoang đầy gai góc.

b.Bọ dừa, cào cào, xén tóc đã quan tâm và giúp đỡ cánh cam.

c.Họ nghe thấy tiếng cánh cam khóc, vội dừng công việc đi tìm cánh cam và mời cánh cam về nhà mình.

- HS nhận xét, bổ sung - Quan sát tranh

                                 

(6)

               

 - Gọi HS nhận xét, bổ sung  

- GV nhận xét, khen HS

* Hoạt động 3: Làm bài tập 5 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập  

 

- Gọi 1 HS đọc Mẫu:

+ Trong bài có những con vật nào?

+ Tìm từ  ngữ chỉ hoạt động của bọ dừa.

   

- Yêu cầu HS thảo luận  nhóm 2, thời gian 3 phút để thực hiện bài tập.

- Mời đại  diện một số nhóm trình bày bài.

         

- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung  

- Nhận xét, tuyên dương HS, chốt và chiếu  kết quả bài làm đúng lên màn hình.

 VD:

Con vật Từ ngữ chỉ hoạt động M: ve sầu kêu ran

cánh cam đi lạc, gọi mẹ

bọ dừa dừng nấu cơm, bảo nhau đi tìm, nói

cào cào ngưng giã gạo, bảo nhau đi tìm,    

 HS lắng nghe  

             

- Lắng nghe  

       

- 2HS nêu yêu cầu: Nói và đáp lời trong các tình huống.

- Các nhóm thảo luận và phân vai.

- Đại diện các nhóm lên đóng vai:

+ Tình huống a: An ủi, động viên khi bạn mệt. (Bạn có mệt lắm không? Tớ nói với cô giáo đưa bạn xuống phòng y tế nhé./

Mình lấy nước cho bạn uống nhé! Mình nhờ cô giáo gọi điện cho mẹ bạn nhé! / Bạn nghỉ đi, để mình viết bài cho bạn./,...) + Tình huống b: Mời bạn đọc một cuốn truyện hay. (Cuốn truyện này rất hay, bạn đọc đi, thế nào bạn cũng thích./ Truyện này hay lắm bạn ạ, bạn đọc sẽ mê luôn./,...)

+ Tình huống с: Đề nghị bạn hát một bài trước lớp (Bạn hát rất hay! Bạn hát cho cả lớp nghe một bài nhé!/ Bạn có giọng hát hay, hát tặng chúng tớ một bài nhé!/,...).

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Theo dõi

 

- HS nêu yêu cầu: Tìm trong bài Cánh

(7)

nói

xén tóc thối cắt áo, bảo nhau đi tìm, nói

*GV chốt. Bài thơ có những câu thơ: “Đều bảo nhau đi tìm” và “Có điều ai cũng nói/ Cánh cam về nhà tôi”, có thể coi đó là hành động, lời nói của cả 3 con vật: bọ dừa, cào cào, xén tóc.

3. Hoạt động vận dụng(5p)

+Nếu không may bị lạc mất mẹ hoặc người thân em sẽ làm như thế nào?

+ Nếu trong lớp có bạn gặp chuyện buồn em sẽ nói gì với bạn?

* Củng cố, dặn dò

+Bài học hôm nay em thích nhất là hoạt động nào? Em cảm nhận được điều gì qua tiết học  này

?

- GV nhận xét giờ học.

               

cam lạc mẹ từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi con vật.

- 1 HS đọc Mẫu:

- HS trả lời

- HS có thể nêu: dừng nấu cơm, bảo nhau đi tìm, nói (cánh cam vể nhà mình).

- HS thảo luận nhóm 2 trong 3 phút  thực hiện bài tập.

- Đại  diện một số nhóm trình bày bài.

1 bạn nêu tên nhân vật – 1 bạn nêu từ ngữ chỉ hoạt động của nhân vật đó.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

                         

- HS lắng nghe  

     

- HS nêu  

- HS trả lời  

   

- HS nêu  

(8)

 

Ngày soạn: 26/02/2022 Ngày giảng: 1/03/2022 TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 5+6) I. Yêu cầu cần đạt

- Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động trong bài đọc, các từ ngữ chỉ sự vật, màu sắc của sự vật trong trong tranh, biết sử dụng các từ ngữ .

- Tìm được các từ ngữ chỉ sự vật, màu sắc của sự vật trong tranh. Tìm được các từ chỉ đặc điểm.

Biết sử dụng các từ ngữ để đặt câu nêu đặc điểm.

- Bước đầu biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: ƯDCNTT ; Video bài đọc: Mây đen và mây trắng; Những bông hoa có nội dung câu hỏi.

- HS: Bảng nhóm; Ảnh chụp, bức vẽ của em về những ngày nghỉ lễ của em.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Lắng nghe

Tiết 5 + 6

1. Hoạt động mở đầu

Cho cả lớp hát bài: “ Em yêu trường em”.

- GV hỏi HS: Lời bài hát có nhắc tới những sự vật nào?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV giới thiệu bài: Để củng cố kĩ năng tìm các từ ngữ chỉ sự vật, màu sắc và cách đặt câu, sử dụng dấu câu phù hợp  hôm nay chúng ta tiếp tục học tiết ôn tập 5 + 6.

2.  Hoạt tập Thực hành – Luyện tập

* Hoạt động 1: Làm bài tập 6.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài  

 

+ Bài yêu cầu gì ?

+ Dựa vào đâu để ta tìm các từ ngữ ? - GV trình chiếu  bức tranh lên bảng.

- GV HDHS cách làm việc: Quan sát tranh, thảo luận nhóm 4, tìm từ theo yêu cầu.

     

 

- HS hát bài: “Em yêu trường em”.

- HS nêu: Bạn thân, cô giáo, sách vở, bàn ghế, mực, bút, phấn, bảng…

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

         

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm xác định yêu cầu bài tập 6.

- Quan sát tranh và tìm từ ngữ:

a) Chỉ sự vật

b) Chỉ màu sắc của sự vật

- Dựa vào  bức tranh trong SGK để ta tìm các từ ngữ.

       

(9)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Tiếp sức”.

 

- GV phổ biến luật chơi: Chọn 2 đội chơi.

Mỗi đội sẽ sắp xếp từ thích hợp vào 2 cột: từ chỉ sự vật; từ chỉ màu sắc của sự vật. Cứ như vậy cho đến hết. Đội nào xếp đúng vào đúng các nhóm từ đội đó thắng cuộc. Thời gian chơi trong vòng 3 phút.

- GV tổng kết trò chơi:

- GV yêu cầu học sinh nêu các từ ngữ theo các nhóm vừa sắp xếp được

Chốt kết quả:

Từ chỉ sự vật Từ chỉ màu sắc của sự vật

M: con thuyền nâu

Dòng sông Xanh biếc

bụi tre/ cây tre/ luỹ

tre xanh rì

bầu trời Xanh da  trời

mây Trắng

Dãy núi Xanh thẳm

Cỏ ven sông Xanh rờn

Con đường Nâu đất

Đàn chim Trắng

Bò, bê Nâu đỏ/vàng

- GV nhận xét tuyên, dương đội thắng cuộc.

 * Hoạt động 2: Làm bài tập 7.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

 

- Gọi 1 HS đọc mẫu

- GV hướng dẫn: Đọc câu mẫu, chọn từ ngữ vừa tìm được ở BT6, đặt câu rồi viết câu vào vở. Các em có thể  đặt 2-3 câu thành đoạn văn.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. Lưu ý đặt câu phải diễn đạt đủ ý, đầu câu viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm.

- GV chấm nhận xét bài cá nhân.

- Mời một số HS đọc bài làm trước lớp.

- GV nhận xét, bổ sung các câu HS đã đặt.

 

- HS làm việc theo nhóm 4 (3p)

Từ chỉ sự vật Từ chỉ màu sắc của sự vật

   

   

- 2 nhóm tham gia trò chơi, HS lớp cổ vũ.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.

       

- HS nêu  

                               

- HS lắng nghe

- HS nêu YC: Đặt 2-3 câu với từ ngữ em vừa tìm được.

- 1 HS đọc mẫu

- HS làm bài các nhân.

     

(10)

Khích lệ HS đặt được 2-3 câu thành đoạn văn. VD: Bức tranh vẽ cảnh làng quê rất đẹp.

Dòng sông xanh biếc. Hai bên bờ sông, cỏ xanh mơn mởn. Đàn bò ung dung gặm cỏ.

* Hoạt động 3: Làm bài tập 8.

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

 

+ Trong đoạn văn có mấy ô vuông ? + Mỗi ô vuông ta điền mấy dấu câu ?

- GV hướng dẫn: đọc kĩ đoạn văn, lựa chọn dấu câu thích hợp thay cho mỗi ô vuông.

- YC HS làm việc theo nhóm cặp đôi. Đại diện nhóm làm bài vào bảng nhóm.

- Gv chấm bài cá nhân.

- Mời đại diện gắn bài lên bảng và trình bày bài làm của nhóm mình.

   

- Nhận xét, bổ sung, tuyên dương HS, chốt kết quả bài làm đúng.

Mặt trời thấy cô đơn, buồn bã vì phải ở một mình suốt cả ngày. Mặt trời muốn kết bạn vôi trăng, sao. Nhưng trăng, sao còn bận ngủ để đêm thức dậy chiếu sáng cho mặt đất.

- YC HS đọc lại bài khi đã điền dấu câu phù hợp.

+ Khi đọc, gặp dấu phẩy phải làm gì? Gặp dấu chấm phải làm gì?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV chốt kiến thức.

3. Hoạt động Vận dụng – Trải nghiệm - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi

“ Truyền sao”

 GV phổ biến luật chơi: ai trả lời đúng sẽ được nhận ngôi sao may mắn từ người đưa ra câu hỏi. Sau đó lại đặt câu hỏi và chỉ định người trả lời. Cứ như vậy cho đến hết thời gian 3 phút.

GV đưa câu hỏi đầu tiên.

+ Đồ vật gì trong lớp chúng ta có hình tròn?

 

       

- Một số HS đọc bài làm trước lớp.

- Các bạn khác nhận xét, bổ sung.

         

- HS nêu yêu cầu: Chọn dấu câu phù hợp thay cho ô vuông

- Trong đoạn văn có 5 ô vuông.

- Mỗi ô vuông ta điền một dấu câu.

   

- HS làm bài vào VBT . Đại diện nhóm làm bài vào bảng nhóm.

 

- HS chia sẻ bài làm cùng các bạn. Các bạn dưới lớp có thể trao đổi bài với nhóm bạn.

VD: - Ở ô vuông 1 bạn điền dấu gì, bạn hãy giải thích cho cả lớp biết sao bạn lại điền dấu phẩy.

+ Vì sao bạn điền dấu chấm ở ô vuông thứ hai ?

-………

- Lớp nhận xét, bổ sung.

         

- 1 HS đọc lại toàn đoạn văn.

-  HS trả lời.

 

- HS nhận xét, bổ sung.

 

(11)

 

Ngày soạn: 27/02/2022 Ngày giảng: 2/3/2022 TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 7+8) I. Yêu cầu cần đạt

- Nghe - Viết đúng bài chính tả ngắn; viết đúng các từ ngữ có âm, vần dễ lẫn.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: ƯDCNTT ; Video bài đọc: Mây đen và mây trắng; Những bông hoa có nội dung câu hỏi.

- HS: Bảng nhóm; Ảnh chụp, bức vẽ của em về những ngày nghỉ lễ của em.

III. Các hoạt động dạy học  

         

- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương những bạn tìm nhanh được đáp án đúng.

- Về nhà em tìm thêm các từ chỉ sự vật có xung quanh, các từ chỉ màu sắc của các sự vật đó.

- GV nhận xét giờ học.

   

- HS lắng nghe.

       

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

+ Đồ vật gì trong lớp chúng ta có màu xanh?

+ Kể tên bạn nữ trong lớp đang cài kẹp tóc?

+ Ai là người cao nhất lớp mình?

+…

- HS nhận xét, bổ sung.

   

- HS lắng nghe.

      Tiết 7 + 8

1. Hoạt động mở đầu

- Cho HS đọc bài thơ: “Nắng”

           

 

- 1HS đọc.

Nắng

Nắng lên cao theo bố

       Xây thẳng mạch tường vôi Lại trải vàng sân phơi

  Hong thóc khô cho mẹ.

       Nắng chạy nhanh lắm nhé

(12)

           

+ Nắng đã giúp đỡ mọi người làm những việc gì?

   

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các em sẽ đi ôn lại quy tắc viết chính tả và kể về một việc em đã giúp đỡ người khác hoặc em được người khác giúp đỡ qua tiết ôn tập 7 – 8.

2.  Hoạt động Thực hành - Luyện tập

* Hoạt động 1: Nghe - Viết - GV nêu YC nghe - viết.

- GV đọc lại hai khổ thơ cuối bài: “Cánh cam lạc mẹ”.

+ Theo con trong bài có những từ nào khó dễ viết sai?

- GV thống nhất đưa ra một số từ khó dễ viết sai: ngưng, giã gạo, lặng im, khắp lối.

- Gv đọc các từ khó yêu cầu HS viết bảng con.

 

+ Đoạn thơ có những chữ nào được viết hoa?

 

- Nêu cách trình bày bài, tư thế ngồi viết đúng.

- Đọc cho HS viết bài.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.

 

- Chấm bài của một số HS.

- GV chữa một số bài trên lớp, nhận xét, động viên, khen ngợi những em có nhiểu cố gắng.

* Hoạt động 2: Làm bài tập 10.

 Chẳng ai đuổi kịp đâu.

Thoắt đã về vườn rau

       Soi cho ông nhặt cỏ  Rồi xuyên qua cửa sổ    Nắng giúp bà xâu kim.

      Mai Văn Huy

- HS nêu: Xây thẳng mạch tường vôi; Trải vàng sân phơi; Hong thóc khô cho mẹ; Soi cho ông nhặt cỏ; Giúp bà xâu kim.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

       

- HS theo dõi, đọc thầm.

- 3 HS đọc lại bài viết.

 

- HS nêu.

 

- HS đọc nhận xét các từ khó viết.

 

- HS viết vào bảng con: ngưng, giã gạo, lặng im, khắp lối.

- Các chữ đầu mỗi dòng thơ đều được viết hoa.

- 2 HS nêu.

 

- HS nghe - viết bài vào vở.

- HS tự soát lỗi, sau đó 2 HS ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho bạn.

     

- HS nêu yêu cầu: Tìm từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng k/c, g/gh, ng/ngh.

- HS thực hiện chơi trò chơi.

 

(13)

+ Bài tập 10 yêu cầu gì ?

*Tổ chức trò chơi “tiếp sức”.

- Phổ biến cách chơi và luật chơi: Lớp chia làm 3 đội, các đội xếp thành hàng dọc người thứ nhất lên bảng viết từ mình tìm được quay trở về chỗ của mình thì người thứ hai nhanh chân lên viết tiếp từ mình tìm được, lần lượt cho đến hết các thành viên. Sau một thời gian nhất định, tổ nào tìm được nhiều từ và đúng thì đội đó sẽ chiến thắng.

- GV chữa bài, tuyên dương tinh thần đoàn kết , nghiêm túc thực hiện luật chơi.

Chốt: Khi nào chúng ta dùng k, gh, ngh ?

* Hoạt động 3: Làm bài tập 11:

- Đọc thầm và nêu yêu cầu bài tập 11.

+ Bài tập yêu cầu làm gì ?  

 

- Cho Hs  quan sát tranh.

+ Em hãy nêu nội dung bức tranh  

- Đây là hình ảnh một bạn giúp đỡ người khác, một bạn được người khác giúp.

+ Em đã giúp đỡ ai hoặc được ai giúp đỡ chưa hãy kể lại một việc mà em nhớ nhất?

- Gọi 1 bạn  đọc phần gợi ý SGK.

GV trình chiếu phần gợi ý lên bảng.

+  Bài yêu cầu chúng ta  nhớ lại một việc em đã làm để giúp đỡ người khác hoặc người khác đã làm để giúp đỡ em.

+ Dựa vào các gợi ý để viết thành đoạn văn.

- GV theo dõi, giúp đỡ, gợi ý cho HS còn lúng túng.

- Mời một số HS đọc bài làm của mình trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung cách diễn đạt, dùng từ và cách trình bày cho HS.

-Tuyên dương HS có bài viết hay, dùng từ ngữ giàu hình ảnh.

3. Hoạt động Vận dụng – Thực hành

+ Kể về một tấm gương người tốt, việc tốt            

- Cùng nhau chữa bài từng tổ, tìm ra đội chiến thắng.

- Khi đi với các con chữ i, e, ê thì ta dùng k, hg, ngh.

- Lớp đọc thầm.

- 2 HS nêu YC: Viết 4-5 câu kể về việc em đã giúp đỡ người khác hoặc em được người khác giúp đỡ.

- HS quan sát, nêu nội dung bức tranh.

- Bức tranh vẽ hình ảnh bạn nữ đang giúp đỡ một em nhỏ bị ngã. Bức tranh dưới là hình ảnh một bạn nữ được mẹ chăm chút chỉnh lại quần áo cho trước khi đi học.

       

- HS lắng nghe  

- HS kể.

 

-1 HS đọc phần gợi ý SGK.

 

- 1-2 HS nói miệng.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

 

- HS làm bài vào vở ô ly.

   

- HS đọc bài làm.

- NX, góp ý bài của bạn.

   

(14)

 

TOÁN

LUYỆN TẬP (TIẾT 2) I. Yêu cầu cần đạt

 Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- So sánh được các số có 3 chữ số

- Thực hành vận dụng so sánh số trong các tình huống thực tiễn

- Thông qua việc so sánh các số, HS có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. Đồ dùng dạy học

1. GV: UCNTT: clip, slide minh họa, ...

-Tranh khởi động, bảng trăm ,chục,đơn vị được kẻ sẵn trên bảng nhóm 2. HS: Bộ thẻ số từ 0 đến 9

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu trong cuộc sống mà em biết?

+ Em học được điều gì qua những tấm gương đó?

 - GV nhận xét giờ học.

   

- Một số HS liên hệ kể trước lớp.

 

- HS trả lời theo ý hiểu của bản thân.

 

TIẾT 2  

2. Hoạt động thực hành, luyện tập (25p) Bài 1: >,<,= ?

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1

-  Chiếu slide. Yêu cầu HS quan sát và làm bài vào vở

- Gọi HS đọc nối tiếp - Gọi HS nhận xét  

- Hãy nêu cách so sánh 2 số 572 và 577  

   

- Hãy nêu cách so sánh 2 số 486 và 468  

         

- GV yêu cầu HS mở SGK trang 52  

- HS nêu: Điền dấu >,<,=

- HS làm bài  

- HS đọc nối tiếp theo dãy bàn - HS chữa

HS khác nhận xét

+ Hai số có hàng trăm cùng là 5 + Hàng chục cùng là 7

+ Hàng đơn vị:2<7 + Vậy 572<577

(15)

   

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, chốt lại cách so sánh trong từng trường hợp

- Tuyên dương HS

Bài 2: So sánh số học sinh của các trường tiểu học dưới đây:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 so sánh số học sinh cả 3 trường, thời gian thảo luận 3p - Gọi đại diện các nhóm trình bày

-Yêu cầu HS giải thích cách so sánh  

           

- Gọi nhóm khác nhận xét

*GV nhận xét, chốt lại: Để so sánh số HS của 3 trường tiểu học, chúng ta phải so sánh các số 581, 496, 605. Ta so sánh các chữ số hàng trăm của 3 số. Số nào có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn

Bài 3: Trò chơi “ Lập số”

- GV ghi bài 3, HD học sinh xác định yêu cầu bài.

- GV tổ chức cho HS chơi Trò chơi” lập số”

- Phổ biến luật chơi, cách chơi - GV yêu cầu HS chơi theo nhóm 2:

+ Đặt các thẻ số  từ 0 đến 9 không theo thứ tự trên mặt bàn

+ Mỗi bạn nhanh tay rút 3 thẻ số, xếp 3 thẻ số đó lập thành một số có ba chữ số, rồi so sánh số đó với bạn. Ghi lại kết quả  vào nháp.

+  Trò chơi được thực hiện nhiều lần, ai có nhiều lần có số lớn hơn thì thắng cuộc.

- HS trả lời

+ Hai số có hàng trăm cùng là 4 + Hàng chục :8>6

+ Vậy 486>468

- HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

       

- HS nêu yêu cầu

- HS thảo luận nhóm 4, 2 bàn 1 nhóm  

 

- HS trình bày - HS nêu

+ Con so sánh 3 số 581, 496, 605

+ H à n g t r ă m : 6 > 5 ; 5 > 4 n ê n 605>581;581>496

+Trường Quyết Thắng có nhiều học sinh nhất

+Trường  Thành Công có ít học sinh nhất - HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe  

       

- Đọc, xác định yêu cầu bài  

- Lắng nghe  

- Lắng nghe

- HS chơi theo nhóm 2  

   

(16)

 

Ngày soạn: 28/2/2022 Ngày giảng: 3/3/2022 TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾT 1) I. yêu cầu cần đạt

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết đếm, đọc,viết, so sánh các số trong phạm vi 1000. Phân tích một số có ba chữ số thành các trăm, chục, đơn vị

- Biểu diễn số có ba chữ số trên tia số.

- Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh các số đã học trong tình huống thực tiễn - Phát triển các năng lực toán học

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. Đồ dùng dạy học 1. HS: sgk, vở bút 2.GV: ƯDCNTT

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu  - GV tuyên dương các nhóm

3. Hoạt động vận dụng (5p)

- Hướng dẫn HS đo và so sánh số đo chiều cao của mình và bạn ngồi bên cạnh

- Gọi HS báo cáo kết quả

- Bài học hôm nay, con đã học thêm được điều gì?

- GV chốt lại cách so sánh 2 số có 3 chữ số.

       

- Lắng nghe  

- HS đo sau đó so sánh số đo chiều cao với bạn ngồi cùng bàn

- 3-4 HS báo cáo kết quả so sánh - HS trả lời

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu(5p)

* Ôn tập và khởi động

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Con số bí mật”

theo lớp

+ Cho 1HS viết vào bảng con 1 số có ba chữ số rồi quay ngược lại cho các bạn không nhìn thấy.

+ Mời các bạn trong lớp  đặt câu hỏi để đoán xem bạn đã viết số gì?

+ Ai giải mã được con số bí mật trước, người đó thắng cuộc.

   

- HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi, cách chơi

         

(17)

- Tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét, khen HS

- Chuyển vào bài mới. Giới thiệu bài - Ghi bảng tên bài

2. Hoạt động thực hành, luyện tập(22P) Bài 1:Số?

- GV cho HS đọc yêu cầu bài 1a

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đếm số lượng các khối lập phương nêu số tương ứng cho ô, đọc cho bạn nghe các số tương ứng .

- HS lên bảng làm - GV đưa đáp án

-GV chỉ vào bảng và hỏi:3(ở cột trăm) có giá trị bao nhiêu?; 6(ở cột chục )có giá trị bao nhiêu?

- Gọi HS nêu yêu cầu phần b

- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - Gọi HS lần lượt trả lời

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 2.Số ?

Bài 2 yêu cầu các con làm gì?

- Yêu cầu HS thực hiện theo cặp đôi:

+ Đếm, đọc và nêu số còn thiếu ở trong ô trống trên tia số

+ Chia sẻ với bạn cách làm

- Gọi 3 HS đọc lần lượt từng dãy số - Gọi HS nhận xét

- GV chiếu đáp án - GV chỉ và hỏi:

+ Ở dãy số thứ nhất, hai số liền kề nhau hơn kém nhau mấy đơn vị?

+ Ở dãy số thứ 3, hai số liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

-GV chốt: Để điền số còn thiếu vào ô trống, các con cần tìm đặc điểm của dãy số, rồi mới điền số

 

Bài 3: >, <, = ?

+ Bài yêu cầu các con làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở

 

- HS chơi - HS lắng nghe - Theo dõi

- HS nhắc lại tên bài  

 

- HS nêu yêu cầu

- HS thảo luận nhóm đôi

- 1 nhóm viết vào bảng nhóm và gắn lên bảng

- HS quan sát và nhận xét - Theo dõi

- HS trả lời  

- HS nêu: b) trả lời các câu hỏi - HS suy nghĩ

- 3 HS trả lời - HS khác nhận xét - Theo dõi

 

- HS trả lời(điền số vào ô trống) - HS thực hiện

     

- 3 HS lần lượt đọc - HS khác nhận xét - Theo dõi

 

+ HS trả lời: hơn  kém nhau  1 đơn vị

- HS trả  lời hơn kém nhau 10 đơn vị

- HS nghe  

   

(18)

1.

2.

 

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000. Phân tích một số có ba chữ số thành các trăm, chục, đơn vị.

- Biểu diễn số có ba chữ số trên tia số.

- Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh các số đã học trong tình huống thực tế.

- Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học(NL giải quyết vấn đề Toán học;

giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học).

- Phát triển phẩm chấtchăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên: Máy tính, máy chiu, Hc sinh: SGK, v, dùng hc tp,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Gọi HS đọc nối tiếp bài làm của mình - Yêu cầu HS đổi chéo vở, chữa bài

- GV đặt câu hỏi để HS giải thích cách điền dấu của các em

 - GV chốt: Để so sánh nhiều số, các con cũng dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng của các số  

- HS trả lời: >, <, = - HS làm bài vào vở - HS đọc nối tiếp - HS thực hiện - HS nêu cách làm  

 

- Lắng nghe  

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động – 5p

- Chơi trò chơi “Con số bí mật”.

- Khen lớp,  GV giới thiệu bài.

             

2. Khám phá – 25p - Đọc bài 3.

- Mỗi HS viết ra 1 số có ba chữ số.

Mời các bạn trong lớp đặt câu hỏi để đoán xem bạn viết số gì.

- HS làm việc cá nhân, sử dụng các dấu >, <, = và ghi lại kết quả.

- HS đổi vở kiểm tra, đọc kết quả, chia sẻ cách làm với bạn.

- HS chia sẻ cách làm với các bạn trong lớp.

   

- HS đọc - HS nêu

(19)

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

 

Ngày soạn: 1/3/2022 Ngày soạn: 4/3/2022 TIẾNG VIỆT

- Bài toán y/c gì?

- Y/c HS suy nghĩ , làm bài vào vở.

- Mời HS nêu miệng kết quả trước lớp.

- Đặt câu hỏi để HS giải thích cách so sánh của mình.

- GV chốt đáp án đúng, khen HS.

- Đọc bài 4.

- Bài toán y/c gì?

- Mời HS đọc lại các số bài toán cho.

-Y/c HS quan sát và làm bài trên thẻ số.

- GV mời lớp phó học tập điều hành các bạn chia sẻ bài làm.

- Chốt đáp án, có thể đưa thêm các thẻ số khác để đố HS.

- Mời HS đọc to đề bài.

- Bài toán y/c gì?

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và ghi lại kết quả thảo luận.

- GV khích lệ HS đặt câu hỏi cho bạn về cách đếm , cách ước lượng .

- GV chiếu hình vẽ minh họa, mời đại diện các nhóm lên chỉ và nêu kết quả - GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

- Chiếu bài lên bảng, HS QS và đọc yêu cầu.

- YC HS thảo luận nhóm đôi TG 2’

- Đại diện nhóm lên chỉ và nêu….

- NX,đánh giá,khen,….chốt bài.

3. Vận dụng – 5p

? Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS quan sát các số, suy nghĩ và tìm số lớn nhất, bé nhất rồi sắp xếp các thẻ số theo đúng thứ tự.

 

- HS suy nghĩ, thực hiện theo Y/c.

 

- HS đọc - HS nêu  

HS ước lượng số chấm tròn và nói cho bạn nghe cách ước lượng của mình.

 

- HS chú ý quan sát, so sánh với kết quả của nhóm mình.

 

- HS đọc yêu cầu.

-HS thảo luận: qs tranh,  nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì.

-HS chia sẻ thông tin thực tiễn về những tình huống sử dụng các số đến 1000 trong cuộc sống.

-Lớp lắng nghe, nhận xét.

-HS nêu ý kiến -HS lắng nghe

(20)

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 9+10) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết được đoạn văn kể về việc em đã giúp đỡ người khác hoặc em được người khác giúp đỡ.

Viết được đoạn văn kể lại một việc em thích làm trong ngày nghỉ.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: ƯDCNTT ; Video bài đọc: Mây đen và mây trắng; Những bông hoa có nội dung câu hỏi.

- HS: Bảng nhóm; Ảnh chụp, bức vẽ của em về những ngày nghỉ lễ của em.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hoạt động mở đầu

-  GV bật video bài “Mây đen và mây trắng”

YCHS quan sát.

+ Mây trắng thường thấy khi nào?

 

+ Mây đen thường xuất hiện khi nào?

 

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Để tìm hiểu nội dung câu chuyện đầy thú vị giữa hai bạn mây đen và mây trắng, hôm nay chúng ta cùng nhau học tiết ôn tập 9-10.

2. Hoạt động Thực hành – Luyện tập

* Hoạt động 1: Bài tập 12

- Đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập 12.

+ Bài yêu cầu gì ?  

+ Bài có mấy yêu cầu, nêu rõ từng yêu cầu.

 

- GV hướng dẫn HS:

+ B1: Đọc thầm bài Mây đen và mây trắng.

+ B2: Thành lập các nhóm 2 và luyện đọc trong nhóm trao đổi thảo luận từng câu hỏi trong bài.

+ Gọi  1 HS đọc lại toàn bài.

* Tổ chức hái hoa dân chủ để chữa các câu hỏi.

- GV hướng dẫn trò chơi Hái hoa dân chủ.

Lần lượt các bạn lên bảng hái hoa, trong mỗi bông hoa có 1 câu hỏi, Ai hái bông hoa nào trả lời câu hỏi trong bông hoa đó. Nếu không trả lời được sẽ được 1 lần nhờ sự trợ giúp của bạn mình. Nếu trả

 

- HS quan sát.

 

- Mây trắng thường thấy vào những ngày nắng ráo, đẹp trời.

- Mây đen thường thấy vào những khi trời sắp mưa; khi sắp có dông, bão.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

         

-  HS đọc thầm.

- Đọc bài Mây đen và mây trắng và trả lời câu hỏi.

- Bài có hai yêu cầu. 1. Đọc bài Mây đen và mây trắng 2. trả lời câu hỏi.

 

- HS tự đọc bài cá nhân.

- Đọc nhóm 2 và luyện đọc trong nhóm trao đổi thảo luận từng câu hỏi trong bài.

- 1 HS đọc lại toàn bài.

- HS tham gia trò chơi Hái hoa dân chủ.

     

(21)

lời đúng được thưởng một tràng vỗ tay và được quyền mời bạn khác lên hái hoa.

- Hỗ trợ nhận xét bổ sung câu trả lời của HS.

* Trình chiếu các đáp án:

+ Câu a (mây đen và mây trắng) + Câu b (bay lên cao)

+ Câu с (Vỉ hạn hán, mây đen muốn làm mưa giúp người.)

+ Câu d (Con người và vạn vật reo hò đón mưa.) + Câu e (xốp, nhẹ, xinh xắn)

+ Câu g (Trên hầu trời cao rộng, mây đen, mây trắng đang rong ruổi theo gió.)

* Tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện.

+ Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?

       

- Chốt: Không nên đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài. Giá trị của mỗi người là ở những gì họ làm được. Câu chuyện Mây đen và mây trắng muốn ca ngợi những người biết quan tâm đến người khác, biết mang lại niềm vui, cuộc sống an lành cho mọi ngưòi, mọi vật.

* Hoạt động 2: Bài tập 13.

+ Bài yêu cầu gì ?  

+ Bài yêu cầu kể về một việc làm của ai, vào thời gian nào ?

-YC HS đọc gợi ý SGK/75.

- Trình chiếu gợi ý lên bảng.

- Cho HS quan sát tranh.

+ Bức tranh vẽ gì ?

- Trong ngày nghỉ các bạn đã cùng nhau đạp xe vui chơi trong công viên, Còn em có những hoạt động nào trong những ngày nghỉ ?

+ Em thích nhất việc làm nào trong những ngày được nghỉ?

+ Em sẽ kể về việc làm nào?

- Hướng dẫn: Dựa vào các gợi ý để kể. Chú ý viết    

- Dưới lớp nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

-1 HS đọc câu hỏi – 1 HS nêu đáp án.

               

- Mây đen rất có ích. Mây đen làm mưa tưới tắm cho cây cỏ, ruộng vườn…

- Mây trắng xấu hổ vì đã coi thường mây đen, không hiểu giá trị của mây đen.

- HS lắng nghe.

           

- HS nêu yêu cầu: Viết 4-5 câu kể về một việc em thích làm trong ngày nghỉ.

- Bài yêu cầu kể về một việc làm của em, vào thời gian ngày nghỉ.

- 1 HS đọc gợi ý SGK/75.

 

- HS quan sát tranh, trả lời.

- Các bạn nhỏ cùng nhau đạp xe chơi trong công viên,…..

         

(22)

 

TOÁN

BÀI: ÔN TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

         Giúp HS kiểm tra lại các nội dung kiến thức sau:

- Phép nhân, chia và tên các thành phần trong phép nhân, phép chia.

các câu thành một đoạn văn.

- GV quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn trong các trình bày.

- YC HS HĐ thảo luận theo nhóm 4. Từng HS đọc bài làm của mình để các bạn nhận xét, góp ý.

- Gọi một số bạn đọc bài trước lớp.

- GV theo dõi, NX, tuyên dương những HS có bài làm tiến bộ.

 Chốt: Đối với người đang đi học hay đi làm thì những ngày nghỉ cuối tuần hay dịp nghỉ lễ là dịp rất tốt để vừa có thể nghỉ ngơi sau khoảng thời gian học tập làm việc bận rộn, cũng là thời gian để có thể thực hiện một số công việc mà những ngày thường không làm được.Trong những ngày nghỉ, cả nhà được quây quần vui vẻ bên nhau. Mỗi bạn đều làm được những việc làm bổ ích.

3. Hoạt động Vận dụng – Trải nghiệm

+ Trước tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp như hiện nay các con sẽ làm gì trong những ngày nghỉ lễ?

 

+ Trong 2 hoạt động của bài hôm nay em thích nhất là hoạt động nào? Vì sao?

+ Buổi học hôm nay em có cảm nhận gì ? - GV nhận xét giờ học.

 

- HS kể những việc bản thân mình đã làm vào những ngày nghỉ:  Đọc sách, xem phim, vẽ tranh, thả diều, đi thăm người thân,…

   

- HS làm bài vào vở ô ly.

   

- HS trao đổi nhóm 4. Từng HS đọc bài làm của mình để  bạn nhận xét, góp ý.

 

- 3 HS bạn đọc bài trước lớp.

- HS nhận xét.

 

- HS lắng nghe.

               

- HS nêu những gì mà bản thân mình đã thực hiện được: Không ra khỏi nhà khi không có việc cần thiết, luôn thực hiện khẩu hiệu 5K,…

- HS trả lời theo cảm nhận của bản thân.

 

- HS lắng nghe.

(23)

- Nhận dạng khối trụ, khối cầu.

- Khái niệm về thời gian.

- Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Đề kiểm tra 2. HS: Giấy nháp, bút,…

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Giới thiệu và ghi bảng đầu bài.

- Phát đề bài cho HS.

ĐỀ BÀI:

I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm).

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1. Khoanh vào kết quả đúng của các phép nhân sau:

2 x 6 = ...;5 x 4 = ...;10:2 = ...;40:5 = ...

A. 18; 7; 13; 13 B. 12; 20; 5; 8 C. 11; 13; 35; 41

Câu 2. Có 15 cái kẹo chia đều cho 5 bạn. Hỏi mỗi bạn có mấy cái kẹo? Em hãy khoanh vào kết quả đúng dưới đây:

A. 3 cái kẹo   B. 6 cái kẹo   C. 7 cái kẹo Câu 3. Trong phép tính 8 : 2 = 4 thì 4 được gọi là gì?

A. số bị chia    B. số chia     C. thương Câu 4. Câu nào đúng, câu nào sai:

a, 1 ngày = 12 giờ

A. Đúng       B. Sai b, 1 giờ = 60 phút

A. Đúng       B. Sai

Câu 5: Điền số thích hợp vào dấu … Số 246 gồm… trăm, …chục, ….đơn vị.

Câu 6. Cho các số: 994, 571, 383, 997.

Số lớn nhất là:

A. 994B. 571       C. 997       D. 383 II. TỰ LUẬN (4 điểm).

Nghe   T/h      

Làm bài.

                                             

(24)

TOÁN

Tiết 138: PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 (Tiết 1) I.Yêu cầu cần đạt

- Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.

- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán Bài 1. (1 điểm):Hoàn thành tia số sau:

       

904      905        ?       907       ?       909       ?

 

Bài 2. (2 điểm)

Lớp 2C có 20 học sinh. Các bạn dự kiến phân công nhau dọn vệ sinh lớp học.

Hỏi nếu chia thành 2 nhóm thì mỗi nhóm có mấy bạn?

Có ……. nhóm.

Phép tính tương ứng là:………..

Bài 3. (1 điểm) Cho hình sau:

 

                 

Hình bên có:…….…..khối trụ  

……….. khối cầu - Thu bài.

- Nhận xét giờ học. Dặn dò HS

               

Nộp bài Nghe

(25)

học.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

2. HS: SGK, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động – 5p

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi :

“Truyền điện” củng cố kĩ năng cộng nhẩm trong phạm vi 10, cộng nhẩm các số tròn chục

2. Khám phá – 25p

!SGK/58

! HS quan sát tranh . -Hoạt động nhóm bàn:

? Bức tranh vẽ gì?

? Nói với bạn về vấn đề liên quan đến tình huống trong tranh?

-Nêu đề toán: Khối lớp Một ủng hộ 243 quyển sách, khối lớp Hai ủng hộ 325 quyển sách. Vậy cả hai khối lớp ủng hộ được bao nhiêu quyển sách?

? Khối lớp Một ủng hộ bao nhiêu quyển sách ?

? Khối lớp Hai ủng hộ bao nhiêu quyển sách ?

? Vậy muốn biết cả hai khối lớp ủng hộ bao nhiêu quyển sách ta làm phép tính gì?

- Cho HS nêu phép tính thích hợp.

- HS tính 243 + 325 = ?

- Thảo luận cách đặt tính và tính - Đại diện nhóm nêu cách làm.

- Chốt lại các bước thực hiện tính 243 + 325= ?

- Đặt tính theo cột dọc.

- Thực hiện từ phải sang trái:

+ Cộng đơn vị với đơn vị (3 cộng 5 bằng 8, viết 8)

 

- HS chơi trò chơi  

       

-Quan sát tranh SGK, trả lời câu hỏi  

   

-HS nêu.

     

-Khối lớp Một ủng hộ 243 quyển sách.

-Khối lớp Hai ủng hộ 325 quyển sách.

   

-HS nêu: 243 + 325  

-Thảo luận N2.

- Đại diện nêu kết quả.

-Lắng nghe.

         

(26)

    ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

+ Cộng chục với chục.(4 cộng 2 bằng 6, viết 6)

+ Cộng trăm với trăm.(2 cộng 3 bằng 5, viết 5)

Vậy 243 + 325 = 568 - GV giới thiệu bài.

- Gv nêu một phép tính cho HS thực hiện trên bảng con : 161 + 427= ?

- HS thực hiện một số phép tính để củng cố cách thực hiện.

- Đọc BT1 ? Bài 1 yêu cầu gì?

- HS làm bảng tay, lên bảng.

- Nhận xét.

- Nói cách làm cho bạn nghe

- HS nhắc lại quy tắc cộng từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột

- Đọc yêu cầu bài 2.

? Bài có mấy yêu cầu?

- HS làm vở -  Đổi vở kiểm tra

- Chữa bài, Chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS

3. Vận dụng – 5p

? Tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng đã học  rồi chia sẻ với cả lớp.

? Hôm nay các em biết thêm được điều gì?

? Khi đặt tính và tính em nhắn bạn cần lưu ý những gì?

       

-Nhắc tên bài.

HS thực hiện để củng cố cách làm tính cộng.

 

-Mở sách.

-Đọc bài, nêu yêu cầu.

-Cả lớp làm bảng tay, 2HS lên bảng.

-2HS -HS nêu  

 

- Đọc nối tiếp - Nêu yêu cầu - Cả lớp

- Đổi vở, nhận xét.

 

-HS nêu  

-Trả lời

(27)

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chị gió chăn mây trên đồng Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi... Tên các sự vật, con vật. Từ ngữ dùng để gọi các sự vật,

BÀI 2: Đặt câu với một danh từ có trong đoạn

Các tranh dưới đây vẽ một số hoạt động của người.. Các tranh dưới đây vẽ một số hoạt động của

Các tranh dưới đây vẽ một số hoạt động của người.. Các tranh dưới đây vẽ một số hoạt động của

Đặt một câu giới thiệu theo mẫu ở bài tập 2. Phong là bạn thân của em từ lớp

3 Đặt một câu nêu đặc điểm của một trò chơi.. Đồ chơi đó như

Lần lượt các thành viên trong nhóm sẽ viết một từ chỉ sự vật(hoạt động) có trong tranh.. Kết thúc trò chơi, viết được đúng nhiều từ hơn đội đó

cậu bá vai nhau thì thầm đứng học áo trắng, khiêng nắng qua sông cô chăn mây trên đồng. đạp xe qua ngọn