• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: hoa-8-up-cd5-bai-tap-phan-ung-hoa-hoc_1711202110

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: hoa-8-up-cd5-bai-tap-phan-ung-hoa-hoc_1711202110"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THPT Chuyên NK TDTT Nguyễn Thị Định Tổ Hoá học

BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 5: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

I. SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

Bài 1. Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hoá học trong các hiện tượng sau:

Nội dung Loại hiện tượng

a. Người ta điều chế aluminium nguyên chất từ quặng bauxite.

b. Aluminium nung nóng chảy để đúc xoong, nồi….

c. Người ta để nước biển bay hơi thu được muối ăn.

d. Thổi hơi vào nước vôi trong thì nước vôi trong vẩn đục.

e. Để cốc nước trong tủ lạnh nước sẽ đông lại thành đá.

f. Khi cho zinc vào dung dịch hydrochloric acid loãng thu được khí hiđro.

g. Cho quả trứng gà vào ly chứa hydrochloric acid thì trứng nổi lên chìm xuống trông rất lạ mắt.

h. Trứng để lâu ngày sẽ bị thối.

i. Nhiệt độ trái đất nóng lên làm cho băng ở 2 cực tan ra.

j. Khi nhỏ vài giọt nitric acid đặc vào lòng trắng trứng thì nó sẽ chuyển sang màu vàng.

k. Cơm được nhai lâu trong miệng cảm thấy ngọt.

l. “Ma trơi” là ánh sáng đỏ (ban đêm) do phosphine (PH3) cháy trong không khí.

m. Trong khi đang nấu, nếu ta nêm muối iodide vào thì iodine sẽ thăng hoa nên không có tác dụng khi ăn.

trang 1

(2)

II. PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

Bài 2:

a. Phản ứng hoá học là gì?

b. Chất nào gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia)? Chất nào gọi là sản phẩm?

c. Trong quá trình phản ứng, lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần?

Bài 3: Chọn các từ sau để điền vào chỗ trống:

" rắn, lỏng, hơi, nguyên tử, phân tử"

- Trước khi cháy chất paraffin ở thể ..., còn khi cháy ở thể ... Các ... paraffin phản ứng với các ... khí oxygen.

Bài 4: Bỏ quả trứng vào dung dịch hydrochloric acid thấy sủi bọt ở vỏ quả trứng. Biết rằng hydrochloric acid đã tác dụng với calcium carbonate (chất có trong vỏ quả trứng) tạo ta calcium chloride, nước và khí carbon dioxide thoát ra.

- Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra.

- Ghi lại phương trình chữ của phản ứng.

Bài 5: Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hoá học giữa than và khí oxygen.

a. Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than cháy bén thì thôi.

b. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là khí carbon dioxide.

III. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

Bài 6: Cho 4,8g kim loại magnesium tác dụng với khí oxygen, sau phản ứng thu được 8,4g magnesium oxide.

a. Viết phương trình phản ứng xảy ra dạng chữ.

b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng.

c. Tính khối lượng khí oxygen tham gia phản ứng.

Bài 7: Cho 6,5g zinc tác dụng với 7,3g hydrochloric acid, sau phản ứng thu được muối zinc chloride và 0,2g khí hydrogen.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra dạng chữ.

b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng.

c. Tính khối lượng muối zinc chloride tạo thành.

trang 2

(3)

trang 3

(4)

IV. PHÃN ỨNG HOÁ HỌC

Bài 8: Cân bằng các phản ứng hóa học sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất trong phản ứng:

a. Na + O2

t0 Na2O b. P + O2

t0 P2O5

c. P2O5 + H2O → H3PO4

d. Al + Cl2

t0 AlCl3 Bài 9: Cân bằng các phản ứng hóa học sau a. Al + O2

t0 Al2O3

b. K + O2

t0 K

2O c. P + O2

t0 P2O5

d. Fe + O2

t0 Fe3O4

e. Fe + Cl2

t0 FeCl3

f. Al + CuO

t0 Al

2O3 + Cu g. Fe3O4 + H2

t0

Fe + H2O h. Fe(OH)3

t0 Fe2O3 + H2O i. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

j. Al(OH)3

t0 Al2O3 + H2O k. Al2O3 + HCl AlCl3 + H2O l. Al + HCl AlCl3 + H2

m. FeO + HCl FeCl2 + H2O n. Fe2O3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O

o. NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O

p. N2 + H2

t , xt, po

 NH3

q. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + HCl r. KClO3

t0

KCl + O2

Bài 10: Chọn hệ số và công thức hoá học thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong các phương trình sau:

a. ? Cu + ? 2 CuO

b. Zn + ? HCl ZnCl2 + H2

c. CaO + ? HNO3 Ca(NO3)2 + ?

trang 4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 8 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HÓA HỌC THÔNG THƯỜNG.1. Phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hòa

-Viết được phương trình hóa học về tính chất hóa học mối liên hệ giữa các chất oxide-acid-base-muối ; viết được các phản ứng trao đổi.. -Giải được bài tập cơ bản về

Ban đầu có khí thoát ra và dd có kết tủa trắng xanh rồi chuyển dần thành màu nâu đỏB. Có khí thoát ra và tạo kết tủa màu xanh đến khi

Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO 4 nhạt dần.. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu Đáp án:

(trang 91 SGK Hóa 11): So sánh hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ về: thành phần nguyên tố, đặc điểm liên kết hoá học trong phân tử.. Em hãy cho biết đặc điểm chung

Câu 5: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây.. Câu 10: Công thức cấu tạo

Mạng tinh thể kim loại có các thành phần là e tự do(e hóa trị), ion dương, nguyên tử kim loại... Cấu tạo của kim loại.. 3) Liên kết

Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định tên khoa học cho cây Sâm đá phân bố ở huyện Kbang, tỉnh Gia Lai và phân tích thành phần hóa thực vật của loài này trong điều