• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 17: hoa-12-up-cd5-dai-cuong-ve-kim-loai-pdf_1711202110

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 17: hoa-12-up-cd5-dai-cuong-ve-kim-loai-pdf_1711202110"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THPT Chuyên NK TDTT Nguyễn Thị Định

215 Hoàng Ngân, Phường 16, Quận 8, TPHCM Dạy học Online, Môn Hóa Học, Lớp 11

TỔ HÓA HỌC

(2)
(3)
(4)
(5)
(6)

I. Vị trí của kim loại trong Bảng tuần hòan.

Trong Bảng tuần hoàn kim loại có ở

 Nhóm IA (trừ nguyên tử Hidro); nhóm IIA, nhóm IIIA và một phần ở các nhóm IVA, VA, VIA.

 Các nhóm từ IB đến VIIIB.

 Họ lantan và actini.

(7)

II. Cấu tạo của kim loại.

1) Cấu tạo nguyên tử.

Nguyên tử kim loại đều có ít electron (e) hóa trị (1e, 2e, 3e hóa trị).

Ví dụ: Na [Ne] 3s

1

; Mg [Ne] 3s

2

; Al [Ne] 3s

2

3p

1

Trong cùng 1 chu kì nguyên tử kim loại có bán

kính lớp hơn và có điện tích hạt nhân bé hơn so

với nguyên tử phi kim.

(8)

II. Cấu tạo của kim loại.

2) Cấu tạo tinh thể.

Ở nhiệt độ thường kim loại ở thể rắn (trừ thủy ngân Hg ở thể lỏng) và có cấu tạo tinh thể.

Mạng tinh thể kim loại có các thành phần là e

tự do(e hóa trị), ion dương, nguyên tử kim loại.

(9)

II. Cấu tạo của kim loại.

3) Liên kết kim loại.

Các nguyên tử kim loại liên kết với nhau bằng một kiểu liên kết hóa học riêng là LIÊN KẾT KIM LOẠI.

Liên kết kim loại là liên kết được hình

thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong

mạng tinh thể do sự tham gia giữa các e tự do.

(10)
(11)
(12)
(13)

I. Ở nhiệt độ thường các kim loại đều ở thể rắn (trừ Hg).

1) Kim loại có 4 tính chất vật lí chung là

Tính dẻo.

Tính dẫn điện

Tính dẫn nhiệt

Tính ánh kim.

4 tính chất vật lí chung trên là do e tự do gây ra.

; Kim loại dẻo nhất là Vàng (Au)

; Kim loại dẫn điện tốt nhất bạc (Ag)

; Kim loại dẫn nhiệt tốt nhất bạc (Ag)

(14)

I. Ở nhiệt độ thường các kim loại đều ở thể rắn (trừ Hg).

2) Kim loại có 3 tính chất vật lí riêng là

Tính cứng

; mềm nhất: Cs (Xesi)

Nhiệt độ nóng chảy

; thấp nhất: Hg (thủy ngân)

Khối lượng riêng

; nhẹ nhất: Li (liti)

Nguyên nhân gây ra tính chất vật lí riêng là do cấu trúc mạng tinh thể của kim loại

; cứng nhất: Cr (Crom)

; nhiệt độ nóng chảy cao nhất: W (wonfam

; kim loại nặng nhất: Os (Osmi)

(15)
(16)

Kim loại có tính chất hóa học đặc trưng là tính khử. 1) Tác dụng với phi kim.

a) Tác dụng với Cl2.

Kim loại R hóa trị x tác dụng với Cl2

Ví dụ:

Chú ý: Với kim loại có nhiều hóa trị như Fe, khi phản ứng với Cl2 kim loại thể hiện hóa trị cao nhất.

0

x

0 +x

t

2 R + xCl

2

⎯⎯→ 2 R Cl

0

3

0 +3

t

2 Fe + 3Cl

2

⎯⎯→ 2 Fe Cl

(17)

Kim loại có tính chất hóa học đặc trưng là tính khử. 1) Tác dụng với phi kim.

b) Tác dụng với O2.

Kim loại R hóa trị x tác dụng với O2

Ví dụ:

t0

2 2

+

x

0 x

4 R + xO ⎯⎯→ 2 R O

t0

0 +2

2 Cu + O

2

⎯⎯→ 2Cu O

t0

2 3

0 +

4 8

3

3 Fe + 2O ⎯⎯→ Fe O

Chú ý: Kim loại Fe tac dng vi O2 to ra hỗn hợp oxit FeO và Fe2O3; gôm chung là Fe3O4 (oxit st t)

(18)

Kim loại có tính chất hóa học đặc trưng là tính khử. 1) Tác dụng với phi kim.

c) Tác dụng với S.

Kim loại R hóa trị x tác dụng với S

Ví dụ:

0

x

0 +x

t

R + xS ⎯⎯→ R S

2

0 0 +2

Fe + S ⎯⎯→

t

FeS

0 0 +2

Hg + S ⎯⎯→

t

Hg S

; Chú ý: Dùng bột S để khử độc Hg
(19)

Kim loại có tính chất hóa học đặc trưng là tính khử. 2) Tác dụng với axit.

a) Tác dụng HCl, H2SO4 loãng.

Kim loại R hóa trị x đứng trước H2 khử được ion H+ của HCl; H2SO4 loãng thành khí H2.

Ví dụ:

0

2

0 +x

t

R + 2H

+

⎯⎯→ R + H 

0 0 +2

t

2 2

Fe + 2HCl ⎯⎯→ Fe Cl + H 

t0

2 4 4 2

0 +2

Fe + H SO ⎯⎯→ FeSO + H 

(20)

Kim loại có tính chất hóa học đặc trưng là tính khử. 2) Tác dụng với axit.

b) Tác dụng HNO3, H2SO4 đặc.

Hầu hết kim loại R hóa trị x tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc tạo thành muối + sản phẩm khử + H2O.

Sản phẩm khử như:

Với HNO3:

Với H2SO4:

0

2 2

2 4

3 1

3 2

4

N H NO ; N ; N O; N O; N O

+ + +

2

3 0 4

H S; S; S O2

+

(21)

R hóa trị x phản ứng với H2SO4 đặc, đun nóng

Ví dụ:

R hóa trị x phản ứng với HNO3 đun nóng

Ví dụ:

0

2

0 +x

t

2 4 4 x 2

R + H SO ⎯⎯→ R (SO ) + SpK + H O

0 +

t

2 4

3

2 4 3 2 2

0 4

Fe + H SO Fe (SO ) + S O + H O

2 6 3 6

⎯⎯→

+

0 x

t

2 +

3 3 x

0

R + HNO ⎯⎯→ R (NO ) + SpK + H O

t0

3 3

+

3 2

+

2

0 3 4

Fe + HNO Fe (NO ) + N O + H O

1 6 ⎯⎯→ 1 3 3

(22)

Kim loại có tính chất hóa học đặc trưng là tính khử. 3) Tác dụng với nước.

Kim loi nhóm IA; IIA (trBe, Mg) khđược ion H+ của H2O thành khí H2.

Gọi kim loại R hóa trị x (thuộc nhóm IA; IIA) khử được ion H+ ca H2O thành khí H2.

Ví d:

t0

0 +

x x

2 2

R + H O R (OH) x

x ⎯⎯→ + 2 H 

0 +

t 2

0 1

Na + H O Na OH + 1 H

2

⎯⎯→ 2 

(23)

Kim loại có tính chất hóa học đặc trưng là tính khử. 4) Tác dụng với dung dịch muối.

Điu kin đxy ra phnng:

Kim loại không tác dụng với H2O.

Kim loại phải đứng trước kim loại trong muối.

Ví d:

0 0 +2

t

4 4

Fe + CuSO ⎯⎯→ FeSO + Cu 

0 +

0 t

3 3 2

2

Cu + AgNO 2 ⎯⎯→ C u(NO ) + Ag 2 

(24)
(25)

I. Cặp oxi hóa-khử.

Dng oxi hóa và dng khca cùng mt nguyên tkim loại tạo nên cặp oxi hóa- khử của kim loại đó.

Ví dụ:

Trong đó Ag+, Cu2+, Fe2+ đóng vai trò là chất oxi hóa; Ag, Cu, Fe đóng vai trò là chất khử.

+ 2+ 2+

Ag Cu Fe

; ;

Ag Cu Fe

(26)

So sánh tính chất của cặp oxi hóa-khử.

Xét phn ng ca Cu + AgNO3; thc nghim chứng tỏ có phương trình ion thu gọn sau

Cu + 2Ag+Cu2+ + 2Agphn ng trên chng t:

Cu có tính khử mạnh hơn Ag;

Ion Ag+ có tính oxi hóa mnh hơn ion Cu2+

Kết luận: Kim loại có tính khử mạnh sẽ khử ion có tính oxi hóa mnh và ngược li.

(27)

II. Dãy điện hóa.

Chiều tăng tính oxi hóa của ion kim loại

Chiều giảm tính khử của kim loại

Ý nghĩa của dãy điện hóa.

Dãy điện hóa của kim loại cho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa-khử theo qui tắc anpha.

K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+

K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au

(28)

Qui tắc anpha.

Phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa-khử sẽ xảy ra theo chiều chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn.

(29)

Chúc các

EM

Học tốt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

BÀI 17 : DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN HIỆN TƯỢNG SIÊU ĐẪN.. HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN.. CẶP NHIỆT ĐIỆN. DÒNG NHIỆT

- Lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu trong phân tử (hay tinh thể) tạo ra liên kết ion. - Liên kết ion thường được hình thành giữa kim loại điển hình

Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của M, biết rằng M cho kết tủa với dung dịch AgNO 3

Bằng cách phân tích rơnghen - quang phổ (EDX) xác định được hàm lượng của các nguyên tố tại các tiểu vùng cấu trúc đặc trưng của vật liệu được lựa chọn khảo sát. Kết

Lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm có 1 electron ở lớp ngoài cùng.. Hãy xác định công thức phân tử của muối kim loại kiềm đó. Sục lượng khí CO 2 thu được vào

Liên kết kim loại: là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của electron tự do.. Bài 17.2 trang 35 Sách bài

Viết phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có).. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion thu

Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần của các đơn chất tham gia hợp kim và cấu tạo mạng tinh thể của hợp kim.. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại