• Không có kết quả nào được tìm thấy

TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG

THPT BÌNH CHÁNH

TỔ HÓA

KHỐI 12

(2)

TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

HOÁ HỌC 12

CHƯƠNG 5 BÀI 18

(3)

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

1. Tính chất vật lí chung:

Ở điều kiện thường,các kim loại:

- Ở trạng thái rắn (trừ Hg).

- Có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt

và có ánh kim.

(4)

A.TÍNH DẺO

- Tính dẻo: dễ rèn, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi.

- Có thể dát lá vàng mỏng hơn 0,0002 mm. Từ 1gam vàng có thể kéo thành sợi mảnh dài tới

3,5 km.

- Giải thích: các ion dương kim loại trong tinh thể có thể trượt lên nhau dễ dàng mà không tách rời nhờ những e tự do chuyển động kết

dính chúng với nhau.

(5)

B. TÍNH DẪN ĐIỆN

Kim loại có tính dẫn điện nhờ các e tự do chuyển động thành dòng có

hướng từ cực âm đến cực dương khi đặt vào hiệu điện thế.

☞Nhiệt độ của kim loại càng cao thì tính dẫn điện sẽ càng giảm.

☞ Kim loại dẫn điện tốt nhất là

Ag sau đó đến Cu, Au, Al, Fe

(6)

C. TÍNH DẪN NHIỆT

Nhờ sự chuyển động của các electron tự do mang năng lượng từ vùng có nhiệt độ cao

đến vùng có nhiệt độ thấp và truyền năng lượng cho các ion

dương ở vùng này.

(7)

Kim loại có ánh kim là do các electron tự do trong kim loại đã

phản xạ tia sáng có bước sóng mà mắt ta có thể nhìn thấy được.

D. ÁNH KIM

(8)

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

2. Tính chất vật lí riêng:

A) Tính cứng

=> Kim loại mềm nhất là Cs, kim loại cứng nhất là Cr.

Chú ý: Tính dẫn điện giảm dần:

Ag > Cu > Au > Al>Fe

B) Nhiệt độ nóng chảy

=> Kim loại dễ nóng chảy nhất là Hg (-39 độ C), khó nóng chảy nhất là W (3410oC)

C) Khối lượng riêng

- Kim loại có khối lượng riêng D < 5 gam/cm3 là kim loại nhẹ (Na, Li, Mg, Al,…). Nhẹ nhất là Li - Kim loại có khối lượng riêng D > 5 gam/cm3 là kim loại nặng.( Cr, Fe, Zn, Pb, Ag, Hg,…). Nặng nhất là Os.

(9)

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA

KIM LOẠI

(Tính khử)

 1. Tác dụng với phi kim

 2. Tác dụng với dung dịch axit

 3. Tác dụng với nước

 4. Tác dụng với dung dịch muối

(10)

Tính chất hóa học chung của KL là tính khử:

M → M n+ + e

(Khử) (OXH)

1. Tác dụng với phi kim

1.1 Tác dụng với clo

- Hầu hết các kim loại đều có thể khử trực tiếp clo → muối clorua

→ Ví dụ:

1.2 Tác dụng với oxi

→ Ví dụ:

1.3 Tác dụng với lưu huỳnh

- Nhiều kim loại có thể khử lưu huỳnh từ số oxi hóa (0) xuống số oxi hóa (-2) . Phản ứng cần đun nóng (trừ Hg).

→ Ví dụ: Fe + S ՜t

o

FeS

𝐻𝑔 + 𝑆՜𝐻𝑔𝑆

0 0 0 3 2

t 2 3

4Al 3O+ 2 ⎯⎯→2 Al O+

(11)

2. Tác dụng với dung dịch axit

2.1 Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng

+ Đối với kim loại:

H+ đóng vai trò là Oxi hoá → sản phẩm khử là H2.

KL không tác dụng: Cu,Hg,Ag,Au,Pt.

Chú ý: Fe, Cr, Sn chỉ bị OXH đến 2.2 Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc

KL + (H2SO4 đ, HNO3) → muối + sản phẩm khử + H2O

Chú ý : HNO3, H2SO4 đặc, nguội làm thụ động hoá Al, Fe, Cr, ..

KL sẽ có số OXH cao nhất khi tác dụng với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc.

0

0

0 5 2 2

t

3 3 2 2

0 6 2 4

t

2 4 4 2 2

3Cu 8H N O 3Cu(NO ) 2 N O 4H O Cu 2H S O CuSO S O 2H O

+ + +

+ + +

+ ⎯⎯→ + +

+ ⎯⎯→ + +

(12)

3. Tác dụng với nước

4. Tác dụng với dung dịch muối

- Với các kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be, Mg) phản ứng với nước trước sau đó dung dịch kiềm tạo thành sẽ phản ứng với muối.

- Với các kim loại không tan trong nước, kim loại hoạt động đẩy được kim loại kém hoạt động ra khỏi dung dịch muối của chúng theo quy tắc α.

- Ở nhiệt độ thường các kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be, Mg) có tính khử mạnh có thể khử nước → H2

- Các kim loại có tính khử yếu hơn như Fe, Zn…chỉ khử được nước ở nhiệt độ cao.

- Các kim loại như Ag, Cu … không khử được nước.

2Na + 2H2O ՜ 2NaOH + H2

(13)

III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa – khử

Fe khử được Cu2+ nhưng Cu không khử được Fe2+→ tính khử của Fe > Cu, ngược lại tính oxi hóa của Fe2+ < Cu2+

1. Cặp oxi hoá – khử của kim loại Ag+ + 1e Ag

Cu2+ + 2e Cu Fe2+ + 2e Fe [K]

[O]

Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá – khử của kim loại.

Thí dụ: Cặp oxi hoá – khử Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe

(14)

3. Dãy điện hóa của kim

loại

Tính oxi hóa – khử của nhiều cặp kim loại được so sánh và sắp xếp thành dãy điện hoá của kim loại

(15)

Fe2+ Cu2+

Fe Cu

Xx+ Yy+

X Y

4. Ý nghĩa dãy điện hoá của kim loại

Dự đoán chiều của phản ứng oxi hoá – khử theo quy tắc : Phản ứng giữa hai cặp oxi hoá – khử sẽ xảy ra theo chiều chất oxi hoá mạnh hơn sẽ oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn.

Thí dụ: Phản ứng giữa hai cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu xảy ra theo chiều ion Cu2+ oxi hoá Fe tạo ra ion Fe2+ và Cu.

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

Tổng quát: Giả sử có 2 cặp oxi hoá – khử Xx+/X và Yy+/Y (cặp Xx+/X đứng trước cặp Yy+/Y).

Phương trình phản ứng:

Yy+ + X → Xx+ + Y

(16)

Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO

4

, có phản ứng xảy ra không?

Nếu có nêu hiện tượng quan sát được, viết phương trình phản ứng

xảy ra và rút ra nhận xét?

(17)

A

• Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.

B

• Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc

C

• Kim loại nhẹ nhất là liti.

D

• Kim loại dẻo nhất là natri.

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai ?

(18)

A

• Kim loại bạc được dùng để làm dây dẫn điện trong gia đình.

B

• Kim loại crom được dùng để làm dao cắt kính.

C

• Kim loại xesi được dùng để làm tế bào quang điện.

D

• Kim loại chì được dùng để chế tạo điện cực trong acquy.

Câu 2: Kết luận nào sau đây sai?

(19)

Câu 3: Phát biểu không đúng là:

A

Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.

B

Fe2+ oxi hoá được Cu.

C

Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.

D

Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
(20)

A

• Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.

B

• Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3.

C

• Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.

D

• Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.

Câu 4: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

(21)

A

• Đồng có tính oxi hóa kém hơn sắt.

B

• Sắt kim loại bị đồng đẩy ra khỏi dung dịch muối.

C

• Đồng kim loại có tính khử mạnh hơn Fe.

D

• Đồng có thể khử Fe3+ thành Fe2+.

Câu 5: Phản ứng Cu + FeCl

3

→ CuCl

2

+ FeCl

2

cho thấy:

(22)

Câu 6:Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe ( trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300ml dung dịch AgNO

3

1M. Khuấy kĩ cho phản

ứng xảy ra hoàn toan thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 33,9

B. 39,35

C. 35,39

D. 35,2

(23)

Câu 7: Nhúng một lá sắt nhỏ vào lượng dư dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl

3

, AlCl

3

, CuSO

4

, Pb(NO

3

)

2

, NaCl, HCl, HNO

3

, H

2

SO

4

(đặc nóng), NH

4

NO

3

. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

(24)

Câu 8: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H

2

SO

4

loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO

3

)

3

. Hai kim loại X, Y

lần lượt là:

A. Ag, Mg.

B. Fe, Cu.

C. Cu, Fe.

D. Mg, Ag.

(25)

Câu 9: Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch?

A. HCl.

B. HNO

3

.

C. NaOH.

D. Fe

2

(SO

4

)

3

.

(26)

A. Cu(NO

3

)

2

.

B. AgNO

3

.

C. KNO

3

.

D. Fe(NO

3

)

3

.

Câu 10: Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X, thì thấy

khối lượng chất rắn trong bình từ từ tăng lên. Dung dịch X là

(27)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Khi chơi thể thao, nhu cầu năng lượng của cơ thể tăng lên để cung cấp cho sự hoạt động liên tục của cơ bắp. Để đảm bảo nhu cầu năng lượng tăng lên đó, quá trình chuyển

Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.. Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái

đến 16,1% bệnh nhân tham gia nghiên cứu ở mức độ bệnh không hoạt động theo thang điểm DAS28CRP nhưng vẫn có tình trạng tăng sinh mạch máu màng hoạt dịch phát hiện

Bài báo phân tích một trường h p đánh giá hiệu quả c a các thi t bị D-FACTS trong việc cải thiện chất lư ng điện năng (CLĐN) lưới phân phối khi có lò hồ qu ng điện

Các hạt kim loại từ Co với kích thước và hình thái khác nhau đã được chế tạo bằng phương pháp nghiền cơ năng lượng cao sử dụng kết hợp chất trợ nghiền

Bài báo áp dụng quy trình chiết đơn để xác định các dạng liên kết chính của các kim loại nặng Fe, Co, Mn, Ni trong trầm tích bề mặt lưu vực sông Cầu trên địa bàn

Sự phù hợp khá tốt giữa số liệu thực nghiệm với hệ thức Vogel – Fulcher trong Hình 5(a-e) cho thấy rằng hệ thức này có thể được sử dụng để giải thích trạng thái

ex Murray) Haraldson (họ Polygonaceae) là một cây thuốc quí được sử dụng nhiều trong y học cổ truyền ở Việt Nam. Hà thủ ô đỏ được sử dụng để hạn chế sự lão hóa