• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đinh Hoàng Yến - Lớp 5A1 - Chia số đo thời gian cho một số

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đinh Hoàng Yến - Lớp 5A1 - Chia số đo thời gian cho một số"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Hãy chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập để bắt đầu tiết học nhé!

(2)

5 giờ 14 phút x 6 4,8 giờ x 3 3 phút 25 giây x 7

4 giờ 4 phút x 6

24 phút 24 giờ

4,8 giờ x 3

14,4 giờ

3 phút 25 giây x 7

175 giây 21 phút

= 1 ngày 24 phút = 23 phút 55 giây

Khởi động

Tính:

(3)

Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2022 Toán

CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ (136)

- B iết thực hiện phép tính chia số đo thời gian với một số.

-

Vận dụng giải các bài toán thực tế.

(4)

a) Ví dụ 1: Hải thi đấu 3 ván cờ hết 42 phút 30 giây.

Hỏi trung bình Hải thi đấu mỗi ván cờ hết bao lâu?

42 phút 30 giây : 3 = ? 42 phút 30 giây

? thời gian

Ta thực hiện phép chia:

(5)

a) Ví dụ 1: 42 phút 30 giây : 3 = ? 42 phút 30 giây

12 14

0

phút 1 00

0

Vậy : 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây

30 giây

Khi chia số đo thời gian cho một số, ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng loại đơn vị thời gian cho số chia.

giây

0

Ta đặt tính rồi tính như sau:

3

(6)

b) Ví dụ 2: Một vệ tinh nhân tạo quay quanh Trái Đất 4 vòng hết 7giờ 40 phút. Hỏi vệ tinh đó quay xung quanh Trái Đất 1 vòng hết bao lâu?

7 giờ 40 phút : 4 = ? Ta thực hiện phép chia:

7 giờ 40 phút

? thời gian

(7)

b) Ví dụ 2: 7 giờ 40 phút : 4 = ? 7 giờ 40 phút

3 giờ = 1giờ 5

20

5

Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút

180 phút phút

0

Ta đặt tính rồi tính như sau:

4

=> Bài học: Khi chia số đo thời gian cho một số, ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Nếu còn dư thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp.

220 phút

(8)

a/ 24 phút 12 giây : 4 b/ 35 giờ 40 phút : 5 c/ 10 giờ 48 phút : 9 d/ 18,6 phút : 6

Luyện tập

Bài 1: Tính

(9)

a) 24 phút 12 giây 4 0 6

b) 35 giờ 40 phút 5 0 40 phút 7 giờ 12 giây

0

phút 3 giây 8

0

phút

c) 10 giờ 48 phút 9 1

1

1

giờ 1 1

giờ = 60 phút phút phút

108 phút 8

2

0

d) 18,6 phút 6 3

0 6 ,

0

Bài 1: Tính

(10)

Luyện tập

Bài 2: Một người thợ làm việc từ lúc 7 giờ 30 phút đến 12 giờ và làm được 3 dụng cụ. Hỏi trung bình người đó làm 1 dụng cụ hết bao nhiêu thời gian?

Tóm tắt

7 giờ 30 phút 12 giờ

? thời gian

(11)

Luyện tập

Bài 2:

7 giờ 30 phút 12 giờ

? thời gian

Bài giải

Trung bình người đó làm 1 dụng cụ hết:

12 giờ - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút Thời gian làm 3 dụng cụ hết:

Đáp số: 1 giờ 30 phút 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút

(12)

Chọn để ghi đáp án

a, b, c, hoặc ghi câu trả lời đúng Thể

lệ

RUNG CHUÔNG VÀNG

(13)

27,9 giờ : 3 = ?

a. 3,9 giờ b. 9,3 giờ c. 6,3 giờ d. 3,6 giờ

01

Đáp án: b

00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

RUNG CHUÔNG VÀNG

(14)

15 giờ 5 phút : 5

a. 3 giờ 1 phút b. 5 giờ 1 phút c. 3 giờ 3 phút d. 3 giờ 5 phút

02

Đáp án: a

00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

RUNG CHUÔNG VÀNG

(15)

Để hưởng ứng phong trào may khẩu trang vải tặng cho những người dân có hoàn cảnh khó khăn do dịch covid-19, cô Lan dự kiến mỗi ngày dành 50 phút 40 giây thì sẽ may được 10 chiếc khẩu trang. Hỏi cô Lan may 1 chiếc khẩu trang hết bao nhiêu thời gian?

03

Đáp án: 5 phút 4 giây

00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

RUNG CHUÔNG VÀNG

(16)

BÀI HỌC:

Khi chia số đo thời gian cho một số, ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Nếu còn dư thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp.

Chia số đo thời gian cho một số Toán

(17)

- Hoàn thành VBTT: Chia số đo thời gian cho 1 số.

- Chuẩn bị tiết: Luyện tập (trang 137).

(18)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nếu kết quả có số đo ở đơn vị nhỏ lớn hơn hoặc bằng một đơn vị lớn hơn liền kề, ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn

- Trong trường hợp số đo thời gian lớn hơn đơn vị quy ước thì đổi sang đơn vị hàng lớn hơn

các phân số thập phân.

Mẹ có một số

Ứng dụng tính chất cơ bản của phân

b) Nêu tử số và mẫu số của từng phân

[r]

Lưu ý: Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng của số trừ thì ta cần đổi một đơn vị ở hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi