• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiếng Việt lớp 4 Tuần 35 trang 164, 165 Ôn tập cuối học kì 2 Tiết 4 | Giải VBT Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiếng Việt lớp 4 Tuần 35 trang 164, 165 Ôn tập cuối học kì 2 Tiết 4 | Giải VBT Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 chi tiết"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ôn tập cuối học kì 2 - Tuần 35 - Tiết 4

Câu 1 trang 164, 165 VBT Tiếng Việt 4 tập 2: Đọc truyện Có một lần (Tiếng Việt 4, tập hai, trang 164). Tìm trong bài đọc và viết lại:

Có một lần

Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. Thế là má sưng phồng lên.

Tôi nhăn nhó mặt mũi, rồi khẽ rên: “Ôi, răng đau quá!” Tôi cố tình làm thế để khỏi phải đọc bài. Cô giáo và các bạn, ai cũng thương tôi và lo lắng. Cô giáo nói:

- Răng em đau, phải không? Em về nhà đi!

Nhưng tôi không muốn về nhà. Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú với trò nghịch ngợm của mình.

Bỗng một cậu bạn hét ầm lên:

- Nhìn kìa! Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi!

Chuyện xảy ra đã lâu. Thực tình, tôi chẳng muốn kể vì thấy ngượng quá. Nhưng dù sao j ẫn phải nói ra để không bao giờ mắc lỗi như vậy nữa

Theo GÔ-LI-AN-KIN - Một câu hỏi:

- Một câu kể:

- Một câu cảm:

- Một câu khiến:

Phương pháp giải:

Con dựa vào đặc điểm hình thức và mục đích của từng kiểu câu để hoàn thành bài tập.

- Câu hỏi: Mục đích để hỏi, cuối câu thường có dấu dấu chấm hỏi.

- Câu kể: Mục đích kể về một sự việc nào đó, cuối câu thường có dấu chấm.

(2)

- Câu cảm: Mục đích để bộc lộ cảm xúc, cuối câu thường có dấu chấm than.

- Câu cầu khiến: Mục đích để yêu cầu, đề nghị,... cuối câu thường có dấu chấm than.

Đáp án:

- Một câu hỏi: Răng em đau, phải không?

- Một câu kể: Có một lần trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy vào mồm.

- Một câu cảm: Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi!

- Một câu khiến: Em về nhà đi!

Câu 2 trang 165 VBT Tiếng Việt 4 tập 2: Viết lại những trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ nơi chốn có trong bài.

- Trạng ngữ chỉ thời gian:...

- Trạng ngữ chỉ nơi chốn:...

Phương pháp giải:

Trạng ngữ chỉ thời gian là trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Khi nào?

Trạng ngữ chỉ nơi chốn là trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Ở đâu?

Đáp án:

Viết lại những trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ nơi chốn có trong bài.

- Trạng ngữ chỉ thời gian: Có một lần trong giờ tập đọc, tôi - Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ngồi trong lớp tôi lấy lưỡi...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Viết mở bài theo kiểu gián tiếp. b) Viết một đoạn văn tả một bộ phận của đồ vật hoặc của cây. Chủ nhật vừa rồi cả nhà cùng nhau dọn dẹp đồ đạc, chuẩn bị cho việc di

Bổ sung cho câu ý nghĩa thời gian. b) Trong vườn, muôn loài hoa đua nở. c) Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dạy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mỹ Lý hơn mười lăm cây

I. b) Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào, hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô. Sau đó xác định chúng cung

a) Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến, không báo cho biết trước. Vừa mới ngày hôm qua, trời hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng mười làm nứt nẻ đất

a) Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp. b) Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại. c) Tại Hoa mà tổ không được khen. Phương pháp giải:..

a) Để chống tình trạng hạn hán, xã em vừa đào một con mương. b) Vì một tương lai tươi sáng, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.. c) Để có được một sức

I. Trạng ngữ trả lời câu hỏi ... b) Với một chiếc khăn bình dị, nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết mục rất đặc sắc.. a) Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em

Ma-gien-lăng cùng đoàn thủy thủ trong chuyến thám hiểm hơn một nghìn ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.. 3 Con