• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 27

Người soạn : Phạm Thị Bích Tên môn : Toán học

Tiết : 27

Ngày soạn : 27/03/2021 Ngày giảng : 29/03/2021 Ngày duyệt : 28/03/2021

(2)

TUẦN 27

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 27 NS: 26/03/2021 NG: 29/03/2021

Thứ hai, ngày 29 tháng 03 năm 2021 SINH HOẠT DƯỚI CỜ

A. CHÀO CỜ (Do đội tổ chức)

B. SINH HOẠT DƯỚI CỜ  - CHỦ ĐỀ: HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIỂN (20’) I. MỤC TIÊU

- Hs nhận biết được hợp tác là gì. HS biết hợp tác với bạn trong các trò chơi. HS có thể tham gia trò chơi hợp tác

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Tranh ảnh

2. Học sinh: SGK trải nghiệm.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Chào cờ (15’)

- HS tập trung trên sân cùng HS cả trường.

- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- Nghe nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.

2. Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề (15’) a. Khởi động

- HS hát tập thể bài hát: Trái đất này là của chúng mình

- GV nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt và mục đích của HĐ.

b. Học sinh tham gia văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân

- Cho học sinh kể về những trò chơi mang tính hợp tác

- Cho học sinh xem hình ảnh về những trò chơi hợp tác

- Gọi hs nêu cảm nhận

- HS có thể thực hiện chơi vào các giờ ra  

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

 

- Lắng nghe.

       

- HS hát.

 

- HS lắng nghe.

     

- HS kể: kéo co, nhảy dây, chuyền bóng....

- HS quan sát  

(3)

TOÁN

BÀI:  PHÉP TRỪ DẠNG 17-2 ( TIẾT 2) I.MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết quả các phép trừ dạng 17-2.Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

        20 chấm tròn đỏ, 20 chấm tròn xanh.Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông (kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô).

Một số tình huống đơn giản có phép trừ dạng 17-2.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC chơi.

- Nhắc nhở HS chơi an toàn 3. Nhận xét, đánh giá (3’) - Khen ngợi, tuyên dương HS - Hát tập thể một bài

4. Củng cố, dặn dò (2’)

- Qua bài học chúng ta học được những gì?

- Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn

- HS nêu.

- HS thực hiện.

     

- Lắng nghe.

- HS hát  

- HS nêu.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. KTBC (5’)

- Gọi HS lên bảng Thực hiện phép tính cộng dạng 17-2

17 – 3 =       15 - 2 = 18 – 8 =       16 – 1 = - Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập (20’) Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho HS nêu cách làm

- Cho HS tính rồi viết kết quả phép tính vào vở.

- GV chốt lại cách thực hiện phép tính dạng 17 - 2. Ngoài cách dùng chấm tròn

 

- 2 HS lên bảng tính

17 – 3 = 14       15 - 2 = 13 18 – 8 = 10       16 – 1 = 15  

     

- HS lắng nghe.

     

- HS đọc - HS nêu.

- HS làm bài cá nhân.

Đổi vở kiểm tra chéo.

(4)

 

NS: 27/03/2021 NG: 30/03/2021

Thứ ba, ngày 30 tháng 03 năm 2021 TOÁN

BÀI: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

và thao tác đếm, ta có thể tính bằng cách đếm bớt 2 kể từ 17: 16, 15.

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

Cho HS tự làm bài 3: Chọn kết quả đúng với mỗi phép trừ.

GV: Ở bài này chúng ta có thể tìm kết quả phép tính bằng nhiều cách khác nhau: có thế nhẩm, có thể dùng chấm tròn, que tính.

- Thảo luận với bạn về chọn phép tính nào thích hợp với kết quả nào. Chia sẻ trước lớp.

Bài 4

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và kể cho bạn nghe tình huống trong mỗi bức tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

 

? Muốn biết còn lại bao nhiêu cây nến ta thực hiện phép tính gì ?

? Nêu phép tính?

- GV chốt lại cách làm.

- Cho HS làm bài vào vở.

3. Hoạt động vận dụng (5’)

HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ dạng 17-2.

4. Củng cố, dặn dò (3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ dạng 17 - 2 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- Lắng nghe  

     

- HS đọc - Lắng nghe.

         

- Hs tự làm và chia sẻ trước lớp.

     

- HS quan sát tranh. Chia sẻ trước lớp.

Có tất cả 18 cây nến, có 6 cây nến đã bị tắt. Hỏi còn lại bao nhiêu cây nến chưa tắt.

- Phép trừ  

18 - 6      

- HS tìm.

   

- HS trả lời  

(5)

-Thực hiện được cộng, hừ các phép tính dạng 14 + 3 và dạng 17-2.

-Nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). Nắm bắt được thông tin toán học hữu ích trong mỗi bài toán và lựa chọn đúng phép tính để giải quyết vấn đề.

-Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

Phát triển các NL toán học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Chuẩn bị một số bài toán gắn với thực tế sử dụng các phép tính cộng, trừ đã học.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Khởi động (5’)

HDHS chi trò chi “Truyn in”, cng hoc tr nhm trong phm vi 10 hoc dng 14 + 3, 17 - 2 ã hc.

-

GV nhn xét, tuyên dng -

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập (20) Bài l

Gi HS nêu yêu cu bài.

-

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét

  Bài 2

-Tranh vẽ gì?

HS c bài toán (HS nêu s hoc t th s thích hp vào ô du ?).

-

GV hi: Bài toán cho ta bit iu gì? Bài toán hi gì? Hãy nói cho bn nghe suy ngh ca em.

-

GV gii thiu bài toán có li vn. Bài toán gm hai phn: phn thông tin cho bit, phn thông tin cn tìm (thng dng câu hi bt u t ch “Hi...”).

-

Bài 3

HDHS c bài toán, suy ngh xem bài toán cho bit gì, bài toán hi gì?

-

HS tho lun vi bn cùng cp hoc cùng bàn tìm cách tr li câu hi bài toán t ra

-

HS kim tra li các thông tin ã bit, phép -

 

-HS chơi trò chơi “Truyền điện”.

         

- HS lắng nghe  

   

- HS nêu - HS làm bài

-HS đổi vở, chấm chéo, đặt câu hỏi và nói cho nhau về kết quả các phép tính tương ứng

 

- HS chỉ vào tranh nói tình huống tranh, mô tả điều gì đã biết, điều gì phải tìm.

     

HS t a ra mt s ví d v bài toán có li vn, chia s trong nhóm và c i in trình bày.

-  

HS nêu -

 

HS vit phép tính thích hp và tr li:

-

Phép tính: 6 + 3 = 9.

a.

Trả lời: Tổ em có tất cả 9 bạn.

(6)

 

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( T1+2+3) I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong một số truyện, bài thơ đã học từ tuần 19- tuần 26.

- Hiểu chi tiết quan trọng trong bài Sói và sóc. Đọc mở rộng một truyện, bài thơ về những chủ điểm đã học( Trường em, Em là búp măng non, cuộc sống quanh em, Gia đình em).

- Viết đúng những từ mở đầu bằng c,k,g, gh,ng,ngh. Nghe- viết đúng một đoạn thơ. Viết được tên cho bức tranh. Viết đúng câu trả lời cho câu hỏi. Tô đúng một số chữ hoa đã học từ tuần 19 đến 26.

- Kể được một đoạn câu chuyện Sói và sóc dựa vào bài đọc và tranh. Nói 1-2 câu về nhân vật em thích nhất trong câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Các tờ thăm ghi tên những câu chuyện đã đọc , những bài thơ đã học . Thẻ hình 2. HS: SGK, VBT.

tính và câu tr li chính xác.

GV nên khuyn khích HS suy ngh và nói theo cách ca các em.

- Bài 4

HDHS c bài toán, suy ngh xem bài toán cho bit gì, bài toán hi gì.

-

HDHS tho lun vi bn cùng cp hoc cùng bàn tìm cách tr li câu hoi bài toán t ra -

GV nên khuyn khích HS suy ngh và nói theo cách ca các em.

-

3.Hoạt động vận dụng (5’)

GV khuyến khích HS liên hệ đặt ra một số bài toán thực tế gắn với trường lớp, gia đình, cộng đồng sử dụng phép cộng hoặc phép trừ đã học.

4.Củng cố, dặn dò (3’)

Bài hc hôm nay, em bit thêm c iu gì?

Theo em khi gii quyt mt bài toán có li vn cn chú ý iu gì?

-

v nhà, em hãy tìm tình hung thc t liên quan n phép cng, phép tr trong phm vi 20 và t bài toán cho mi tình hung ó hôm sau chia s vi các bn.

-

Phép tính: 5-1=4.

a.

Trả lời: Trên sân còn lại 4 bạn.

HS c bài -

HS vit phép tính thích hp và tr li:

-  

Phép tính: 18 - 4 = 14.

Trả lời: Trên xe còn lại 14 người.

   

-HS TL  

               

Hs trả lời  

   

Lắng nghe

(7)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TIẾT 1

1. Hoạt động khởi động Kiểm tra kiến thức cũ (5’)

- Gọi HS đọc bài Cháu ngoan của bà.

? Kể một việc làm của Lan để cho bà vui?

- Gv nhận xét, tuyên dương.

- GV giới thiệu vào bài.

2.  Hoạt động luyện tập (30’)

Hoạt động 1. Chơi trò chơi Bắt thăm nói tên bài đọc và đọc bài.

- Yêu cầu học sinh đọc tên các bài đã đọc từ tuần 19.

- Gọi HS nhận xét, bổ sung

- GV viết tên các bài đọc vào phiếu và hướng dẫn

- Các em bắt thăm, mở thăm ra  sau đó mở SGK đọc bài trong các tờ thăm.

- Y/ c HS tự đọc bài tờ thăm trong nhóm.( HS trung bình chỉ đọc 1 đoạn, HS khá giỏi đọc cả bài).

- Kiểm tra đọc.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Em hãy kể lại chi tiết mà em thích trong truyện và chia sẻ với bạn truyện em vừa đọc nào?

- Tại sao em lại thích truyện đó?

- Mỗi em hãy chọn một việc làm của nhân vật em thích để kể lại.

- Yêu cầu HS kể lại

- Bạn thích việc làm hoặc chi tiết nào nhất trong câu chuyện ?

- Bạn hãy kể lại nào?

- GV nhân xét, tuyên dương TIẾT 2

Hoạt động 2:

*Tô chữ hoa.(10’)

- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?

     

- 2 HS đọc.

- HS trả lời.

   

- HS lắng nghe.

     

- HS đọc.

 

- HS nhận xét, bổ sung.

   

- HS lắng nghe.

 

- HS thực hiện đọc trong nhóm.

   

- Các nhóm đọc  

- HS kể  

 

- HS trả lời theo suy nghĩ của mình.

   

- 1, 2 HS kể lại.

- HS trả lời.

 

- HS kể  

   

(8)

- Các em tô những chữ hoa nào?

- GV đưa các chữ mẫu cho HS quan sát:

A, Đ, E, G, H, K, L , M, N - Đọc chữ hoa

? Nêu độ cao các chữ hoa?

 

- GV viết mẫu lần lượt các chữ hoa.

- Y/ c HS tô chữ hoa.

- GV nhận xét.

* Viết từ ngữ (10’)

- Cho HS đọc từ Bắc Ninh.

? Trong từ  Bắc Ninh chữ nào được viết hoa?

- Cho HS viết vào vở tập viết.

* Viết bài thơ (12’)

- Cho HS đọc bài thơ Ngủ rồi

? Trong bài thơ Ngủ rồi chữ nào được viết hoa?

- Cho HS viết vào vở tập viết.

- GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học TIẾT 3

A.KTBC (5’)

- Gọi HS đọc bài tuần 20 “Thư viện xanh”

- Nhận xét, tuyên dương B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

GV giới thiệu và ghi tên bài

2.Hoạt động 3: Nghe – viết khổ hai trong bài thơ Kể cho bé nghe.(30’) - Gv đọc khổ thơ thứ 2.

- Gọi HS đọc lại.

- Trong bài có những chữ nào cần viết hoa?.

- Y/ c HS viết các chữ hoa ra nháp.

? Khi viết ta cần chú ý điều gì ?  

 

- HS nêu.

- HS trả lời A, Đ, E, G, H, K, L , M, N - HS quan sát.

 

- HS đọc.

- HS lần lượt nối tiếp nêu theo hàng dọc mỗi bạn một chữ.

- HS quan sát.

- HS tô vào vở.

   

- HS đọc - Chữ B, N.

 

- HS viết vào vở.

 

- HS đọc

- Chữ N, G, Đ, C  

- HS viết vào vở.

   

- HS lắng nghe.

- 2 HS đọc.

       

- HS lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

- 2 HS đọc.

- HS trả lời các chữ đầu câu.

 

- HS thực hiện.

- Ghi đầu bài, viết hoa chữ cái đầu câu,

(9)

NS: 27/03/2021 NG: 31/03/2021

Thứ tư, ngày 31 tháng 03 năm 2021 TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( T4+5+6+7) I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong một số truyện, bài thơ đã học từ tuần 19- tuần 26.

- Hiểu chi tiết quan trọng trong bài Sói và sóc. Đọc mở rộng một truyện, bài thơ về những chủ điểm đã học( Trường em, Em là búp măng non, cuộc sống quanh em, Gia đình em).

- Viết đúng những từ mở đầu bằng c,k,g, gh,ng,ngh. Nghe- viết đúng một đoạn thơ. Viết được tên cho bức tranh. Viết đúng câu trả lời cho câu hỏi. Tô đúng một số chữ hoa đã học từ tuần 19 đến 26.

- Kể được một đoạn câu chuyện Sói và sóc dựa vào bài đọc và tranh. Nói 1-2 câu về nhân vật em thích nhất trong câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Các tờ thăm ghi tên những câu chuyện đã đọc ở HDD1, những bài thơ đã học ở HĐ 6.

Thẻ hình

2. HS: SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - GV đọc.

( Gv theo dõi chỉnh sửa cho HS ) - GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi - Nhận xét bài viết của một số bạn  

tên riêng; tư thế ngồi viết….) - HS viết bài vào vở

 

- HS soát lỗi.

- HS lắng nghe.

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TIẾT 4

2.Hoạt động 4. Thi viết đúng từ ngữ.(32’)

- Các em quan sát tranh nêu tên các con vật, đồ vật trong tranh ?

 

- GV nhận xét

- GV hướng dẫn mục đích và cách chơi như sau:

Luyện viết đúng các từ bắt đầu  bằng g/gh, ng/ngh,c/k. Mỗi em lấy 2 thẻ hình sau đó viết tên vật trong hình vào dưới thẻ đó rồi dán thẻ lên bảng nhóm. Yêu cầu các em cần viết đúng và nhanh.

 

- HS nêu tên, con cá, cái ghế, cái gáo,cây cầu,que kem, ngô, thước kẻ,con cua, con nghé, cái gối.

 

- HS lắng nghe.

             

(10)

- GV chia theo nhóm 4.

- Các nhóm thực hiện từng thành viên trong nhóm sẽ bắt 2 thẻ hình, ghi tên của vật trong hình và dán kết quả lên bảng nhóm.

- Các nhóm trình bày xem kết quả của nhau nhóm nào nhanh và ghi tên chính xác thì nhóm đó thắng cuộc.

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh và đúng.

- Các em hãy viết 3 từ tìm được vào vở ô ly và đọc lại 3 từ đó.

3. Củng cố, dặn dò(3’) - Nhận xét tiết học TIẾT 5

A.KTBC (5’)

- Gọi HS đọc bài tuần 22 “Làm thế nào để luộc trứng ngon”

- Nhận xét, tuyên dương B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

GV giới thiệu và ghi tên bài

2.Hoạt động 5. Viết tên cho bức tranh.(28’)

- Bạn nào có thể nêu yêu cầu cho cô nào?

- Các em hãy quan sát 3 tranh và chọn 1 tranh  và trả lời.

- Tranh  vẽ ai?

- Người đó đang làm gì?

- Dựa vào tranh em hãy viết tên cho bức tranh đó.

- Y/ c HS trình bày cá nhân.

- Giáo viên nhận xét.

- Y/c cá nhân HS viết tên của 1 bức tranh vào vở bài tập.

 

TIẾT 6

3.Hoạt động 6. Chơi trò chơi hái hoa ôn các bài đọc. (32’)

- Trên bảng cô có mấy bông hoa?

 

- HS thực hiện.

     

- Các nhóm trình bày, tìm nhóm thắng cuộc.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS thực hiện.

   

- HS lắng nghe - 2 HS đọc.

       

- HS lắng nghe  

 

- HS nêu.

 

- HS quan sát và chọn 1bức tranh mà mình thích.

- HS trả lời.

     

- HS thực hiện.

- 2, 3 hs đọc tên bức tranh.

Ví dụ:

Tranh 1: Bà quạt cho cháu ngủ Tranh 2: Bạn giúp em học bài.

Tranh 3……….

- Lắng nghe.

- HS thực hiện.

(11)

- Nội dung trong từng bông hoa là gì?

- Đó chính là tên các bài đọc .

- Các em sẽ chia theo nhóm đại diện các nhóm lên bốc thăm. Sau khi bắt thăm , từng học sinh mở thăm và SHS ra để đọc 1 bài thơ có tên trong tờ thăm.

- Nhóm nào bốc thăm nhanh và đọc bài tốt nhóm đó sẽ thắng.

- GV nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò(3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà xem lại bài.

TIẾT 7 A.KTBC(5’)

- Gọi HS đọc bài tuần 23 “Bút và thước kẻ”

- Nhận xét, tuyên dương B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

GV giới thiệu và ghi tên bài

2.Hoạt động 7. Nghe đọc câu chuyện Sói và sóc. (28’)

- Y/ c HS quan sát tranh - Trong tranh vẽ gì?

- Các em ạ đây là một câu chuyện. Các em có muốn biết câu chuyện này như thế nào không?

- GV đọc cả bài to rõ ràng , ngắt nghỉ hơi đúng, dùng hơi lâu sau mỗi đoạn. Đọc thầm theo giáo viên.

- Câu chuyện này có mấy đoạn?

- Các em hãy đọc nối tiếp đoạn mỗi em đọc 1 đoạn đến hết bài.

 - GV nhận xét.

- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 3.

- Thi đọc nối tiếp các đoạn giữa 3 nhóm :Mỗi nhóm cử 1 HS đọc.

- GV nhận xét, tuyên dương.

       

- 4 bông hoa.

- HS đọc.

   

- HS thực hiện.

             

- Lắng nghe.

2 HS đọc  

     

- HS lắng nghe.

   

- HS quan sát - HS trả lời.

 

- HS trả lời.

   

- HS lắng nghe.

 

3 đoạn.

- HS đọc nối tiếp.

   

- HS luyện đọc trong nhóm.

(12)

NS: 28/03/2021 NG: 01/04/2021

Thứ năm, ngày 01 tháng 04 năm 2021 TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( T8+9+10) I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong một số truyện, bài thơ đã học từ tuần 19- tuần 26.

- Hiểu chi tiết quan trọng trong bài Sói và sóc. Đọc mở rộng một truyện, bài thơ về những chủ điểm đã học( Trường em, Em là búp măng non, cuộc sống quanh em, Gia đình em).

- Viết đúng những từ mở đầu bằng c,k,g, gh,ng,ngh. Nghe- viết đúng một đoạn thơ. Viết được tên cho bức tranh. Viết đúng câu trả lời cho câu hỏi. Tô đúng một số chữ hoa đã học từ tuần 19 đến 26.

- Kể được một đoạn câu chuyện Sói và sóc dựa vào bài đọc và tranh. Nói 1-2 câu về nhân vật em thích nhất trong câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Các tờ thăm ghi tên những câu chuyện đã đọc ở HDD1, những bài thơ đã học ở HĐ 6.

Thẻ hình

2. HS: SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- HS thi đọc.

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TIẾT 8

3. Hoạt động 8. Thi kể lại đoạn 2 của câu chuyện Sói và sóc.(15’)

- Y/c HS đọc lại đoạn 2.

- Y/ c hs kể trong nhóm đôi, theo gợi ý sau:

- Khi sói đòi ăn thịt, sóc đã làm gì?

- Sói đã nói gì với sóc?

 

- Nghe sói nói, sóc nói gì?

?Sóc nói vậy để làm gì?

- Cho HS kể trong nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm lên kể lại câu chuyện.

- HS chọn nhóm kể hay nhất.

- GV nhận xét, tuyên dương TIẾT 9

 

- 1,2 HS đọc đoạn 2.

- HS kể theo nhóm đôi.

 

- Sóc đã van xin Sói thả ra.

- Nói cho tao biết vì sao lúc nào chúng mày cũng vui vẻ.

- Sóc bảo thả cháu lên cây cháu sẽ nói.

- Để lừa sói.

 

- 2, 3 nhóm kể trước lớp.

 

- HS chọn  

 

- Viết câu trả lời: Vì sao sói lúc nào cũng buồn?

(13)

4. Hoạt động 9. Viết câu trả lời.(15’) - Hoạt động 9 yêu cầu các em làm gì?

 

- Y/c hs đọc lại đoạn 3 để tìm câu trả lời.

- Y/c hs đọc trước lớp đoạn 3.

- Y/c HS trả lời trước lớp.

- GV nhận xét chốt câu trả lời.

- Y/c HS viết câu trả lời vào vở BT.

TIẾT 10

2. Hoạt động 10. Nói về nhân vật em thích trong câu chuyện sói và sóc.(28’) - HS nêu y/c hoạt động 10.

- Các em thảo luận theo cặp Hỏi- đáp để trả lời câu hỏi?

- Bạn thích nhân vật nào trong câu chuyện?

- Vì sao bạn thích nhân vật đó?

- Y/c các cặp trình bày trước lớp. Sau đó đổi vai để HS nào cũng được nêu ý kiến của mình.

- GV nhận xét tuyên dương.

3. Hướng dẫn HS đọc mở rộng.(30’) 1. Các em tìm cuốn sách có bài thơ về một trong những chủ điểm Trường em, Em là búp măng non, Cuộc sống quanh em, Gia đình em.

- Đọc cả bài thơ.

- Đọc cho bạn nghe những câu thơ mà em thích.

2.Các em tìm cuốn sách có câu về một trong những chủ điểm Trường em, Em là búp măng non, Cuộc sống quanh em, Gia đình em.

 - Đọc cả câu chuyện.

- Nói những chi tiết hoặc nhân vật em thích trong câu chuyện.

4. Củng cố- dặn dò (5’)

- Các em đã được ôn tập lại các kiến thức đã học về nhà các em luyện viết và đọc thật nhiều và chuẩn bị bài 28 A

- HS đọc.

 

- 1, 2 HS đọc.

- 1,2 hs trả lời.

- Sói buồn vì lúc nào nó cũng độc ác.

- HS viết câu trả lời vào vở.

 

- HS lắng nghe.

 

- 2 HS đọc  

     

- HS lắng nghe  

   

- HS nêu.

- HS hỏi đáp theo cặp.

     

- 2, 3 cặp trình bày trước lớp

+ HS 1: Bạn thích nhân vật nào trong câu chuyện? vì sao?

+ HS 2 trả lại và ngước lại HS 2 hỏi, HS 1 trả lời.

 

- HS tìm và nêu .  

- HS đọc.

 

- HS đọc.

- HS trả lời  

 

- Lắng nghe.

(14)

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

TIẾT 27: GIỚI THIỆU ỐC PHÁT SÁNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Tìm hiểu về loại ốc phát sáng

-Cách kết nối máy tính bảng với bộ điều khiển trung tâm -Tạo chương trình và điều khiển Robot phát sáng.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, thực hành, vận dụng

3. Thái độ - Tình cảm: - HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học  trải nghiệm

- Robot Wedo và máy tính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt dộng của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 4’) - Hát bài: vào lớp rồi

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học,

- Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Giới thiệu về ốc phát sáng: ( 12')

- GV  giới thiệu ốc phát sáng ( trình chiếu một số hình ảnh và video có sẵn trong phần mềm wedo) cho học sinh xem.

- GV phát cho các nhóm HS, mỗi nhóm 1 Robot Wedo yêu cầu hs quan sát từng chi tiết một kết hợp giáo viên giới thiệu .

- Nhận xét

4. Giới thiệu khối màu của ốc phát sáng và máy tính bảng: ( 14')

- GV trình chiếu video cho hs xem các màu sắc .Gồm 10 màu sắc khối hình.Khối màu xanh có

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

     

- Cả lớp hát, vỗ tay

- Trước khi vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịch, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

- Lắng nghe nội quy  

       

- HS quan sát  

-HS xem trên màn hình và lấy chi tiết tương tự

 

- HS quan sát  

 

- Chú ý quan sát

(15)

 

TOÁN

CỘNG, TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC I.MỤC TIÊU

-Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

Biết cách tính nhẩm tìm kết quả phép cộng, phép trừ các số tròn chục.

-Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

-Phát triển các NL toán học.

II.CHUẨN BỊ

Một số thẻ thanh mười (mỗi thẻ gồm 10 khối lập phương rời).

Một số tình huống đơn giản có phép cộng, phép trừ các số tròn chục.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

hình bộ điều kiển trung tâm,chính giữa có hình cái quạt nhiều màu sắc là khối ánh sáng.Số 5 thể hiện màu sắc ánh sáng phát ra.

* Máy tính bảng: Gv phát cho mỗi nhóm 1 máy tính bảng.Các nhóm quan sát và thao tác 1 số ứng dụng trên máy tính bảng.

- Nhận xét

5. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

-Ốc phát sáng nằm trong bộ robot nào?

 - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học

-HS quan sát và thao tác trên máy tính bảng

- Lắng nghe  

-Ốc phát sáng

-Nằm trong bộ robot wedo -Học sinh nêu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động (5’)

-HDHS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại các số tròn chục

+ Bức tranh vẽ gì?

+ HDHS Nói với bạn về các thông tin quan sát được từ bức tranh.

-Đặt một bài toán liên quan đến thông tin trong bức tranh.

2. Hoạt động hình thành kiến thức(10’)

* HS tính 20 + 10 = 30, 50 - 20 = 30.

-HDHSThảo luận nhóm tìm kết quả phép tính 20 + 10 = ?, 50 - 20 = ?

- Đại diện nhóm trình bày.

 

HS chơi trò chơi “Truyền điện”

 

-Quan sát bức tranh -Thảo luận nhóm -“Có 3 chục quả trứng”, “Có 5 chục quả cà chua”.

-HS đặt bài toán  

     

- Thảo luận nhóm

(16)

GV nhận xét

- GV chốt lại cách tính nhẩm:

Chẳng hạn: 20 + 10 = ?

Ta nhẩm: 2 chục + 1 chục = 3 chục.

Vậy 20+ 10 = 30.

- HDHS thực hiện một số phép tính khác.

3. Hoạt động thực hành, luyện tập(10’) Bài  l

- HDHS tính nhẩm nêu kết quả các phép cộng rồi ghi phép tính vào vở.

 - GV nhận xét Bài 2

- HD HS tính nhẩm nêu kết quả các phép trừ rồi ghi phép tính vào vở.

- GV nhận xét Bài 3

- Cá nhân HS tự làm bài 3: Tìm số thích hợp trong mỗi ô ? để có được phép tính đúng.

- GV nhận xét Bài 4

Gọi HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.

HDHS thảo luận với bạn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra

- HDHS viết phép tính thích hợp và trả lời.

-  GV nhận xét

4. Hoạt động vận dụng (5’)

- HDHS có thể xem lại bức tranh khởi động trong sách  nêu bài toán và phép cộng, phép trừ tương ứng.

5. Củng cố, dặn dò (5’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ các số tròn chục, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn.

 

- Đại diện nhóm trình bày.

 

- Lắng nghe.

     

HS tự lấy ví dụ về phép cộng, phép trừ các số tròn chục.

     

-HS đứng tại chỗ nêu cách làm.

-HS đổi vở kiểm tra chéo.

   

- HS đứng tại chỗ nêu cách làm.

- HS đổi vở kiểm tra chéo.

   

- HS đổi vở kiểm tra chéo. Chia sẻ với bạn cách làm.

   

- HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.

-HS thảo luận  

Phép tính: 50 + 40 = 90 (hoặc 5 chục + 4 chục = 9 chục = 90).

 Trả lời: Cả hai lớp ủng hộ được 90 quyển vở.

- HS kiểm tra lại phép tính và câu trả lời.

-HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ các số tròn chục.

 

- HS trả lời  

(17)

NS: 30/03/2021 NG: 02/04/2021

Thứ sáu, ngày 02 tháng 04 năm 2021 TIẾNG VIỆT

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU

Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong một số truyện, bài thơ đã học từ tuần 19- tuần 26.

- Viết đúng những từ mở đầu bằng c,k,g, gh,ng,ngh. Nghe- viết đúng một đoạn thơ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Photo phiếu kiểm tra.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I.KIỂM TRA VIẾT

A.Viết chính tả theo cỡ chữ nhỏ Học sinh tập chép đoạn văn sau:

Chuyện ở lớp Vuốt tóc con mẹ bảo   Mẹ chẳng nhớ nổi đâu

       Nói mẹ nghe ở lớp  Con đã ngoan thế nào?

- Lắng nghe  

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

(18)

 

B. Bài tập

1. Điền ng hay ngh

    ...ỉ ngơi        ngoan... oãn       ...ề nghiệp    

2. Điền c hay k

cái  ……éo       quả …. à 3. Điền g hay gh

 ….. i nhớ        con …… à

4. Nối  từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B  cho phù hợp:

        A       B  

             

5. Viết 1 câu nói về tình cảm của em giành cho cho ông bà

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

       

(19)

 

II.KIỂM TRA ĐỌC

A.Đọc  bài sau và trả lời câu hỏi Hoa ngọc lan

Ở ngay đầu hè nhà bà em có một cây ngọc lan. Thân cây cao, to, vỏ bạc trắng. Lá dày, cỡ bằng bàn tay, xanh thẫm.

Hoa lan lấp ló qua kẽ lá. Nụ hoa xinh xinh, trắng ngần. Khi hoa nở, cánh hoa xòe ra duyên dáng.

Hương lan ngan ngát, tỏa khắp vườn, khắp nhà. 

Vào mùa lan, sáng sáng, bà thường cài một búp lan lên mái tóc em.

Dựa vào nội  dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập sau:

Câu 6: Bài viết nói về loài cây nào?

 A.Cây hoa lan.

B.  Cây hoa ngọc lan              C. Cây lan.

Câu 7: Nụ hoa lan có màu gì?

         A. Màu bạc trắng.

B. Màu trắng tinh.

C.Màu trắng ngần.

Câu 8: Trong  bài  văn trên có mấy câu ? (Có ………câu )         Cuối câu có dấu gì ? (dấu ………...)

B. Đọc thành tiếng kết hợp trả lời câu hỏi:

Học sinh đọc và trả lời câu hỏi nội dung 1 bài tập đọc trong SGK Tiếng việt 1 tập 2 từ tuần 19 đến tuần 26.

 

 

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ 7: THÂN THIỆN VỚI HÀNG XÓM I. MỤC TIÊU

       

       

       

       

       

       

       

       

       

(20)

+ Kể được tên, độ tuổi, công việc của một số người hàng xóm xung quanh nơi gia đình mình sinh sống.

+ Kể được một số việc HS và gia đình đã cùng làm với những người hàng xóm.

+ Nói được lời chào hỏi khi gặp mặt và sử dụng đúng kính ngữ với đối tượng giao tiếp.

+ Nói được lời cảm ơn, xin lỗi đề nghị trong các tình huống cuộc sống - Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Kỹ năng giao tiếp: giúp HS rèn luyện nói lời cảm ơn xin lỗi trong các tình huống phù hợp khi sống tại cộng đồng.

+ Phẩm chất:

* Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.

2.Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động (5’)

- Chơi trò chơi: 5 ngón tay xinh

- GV phổ biến cách chơi và HD HS chơi.

- Cho HS chơi.

- GV liên hệ và nêu yêu cầu tiết hoạt động.

2. Bài mới

Hoạt động 6: Cùng làm và giúp đỡ hàng xóm (5’)

- GV cho HS quan sát các tình huống trong SGK.

- Cho HS thảo luận nhóm 4: phân tích nội dung từng tình huống và nói những việc có thể làm ở các tình huống .

- Gọi HS trình bày ý kiến  

       

- GV yêu cầu HS kể thêm những việc khác mà mình đã từng làm với hàng xóm - GV nhận xét hoạt động, khen ngợi những bạn đã có những việc làm tốt giúp đỡ hàng xóm. Gợi mở cho HS những

 

- HS lắng nghe.

 

- HS chơi trò chơi.

       

- HS quan sát thực hiện nhiệm vụ.

   

- Một số nhóm lên bảng đóng vai và thể hiện cách giải quyết của nhóm:

+ TH1: Khi bác hàng xóm tổ chức liên hoan em có thể phụ dọn chén đĩa và chơi cùng em bé để người lớn làm…

+ TH2: Khi em thấy bà cụ hàng xóm bị mệt em có thể ngòi xuống hỏi thăm bà, nói chuyện với bà, bà đau chân thì nên bóp chân cho bà…

+ TH3: Khi nhìn thấy cô hàng xóm vừa mang vác nặng vừa bế em bé em có thể xách túi vào nhà giúp cô, đỡ em bé xuống và trông em bé.

- HS nhận xét cách giải quyết của nhóm

(21)

việc khác có thể giúp đỡ hay cùng làm với hàng xóm.

Hoạt động 7: Nhìn lại tôi (5’)

- GV yêu cầu hS suy nghĩ về những điều đã làm trong chủ đề Thân thiện với hàng xóm và đánh dấu vào ô phù hợp (Sử dụng NV 5 trong vở Thực hành HĐTN)

- GV đề nghị những HS làm được giơ thẻ xanh và HS chưa làm được giơ thẻ đỏ.

GV đếm số lượng và khen ngợi động viên HS.

- Cho HS chia sẻ đã thực hiện việc chào hỏi, giao tiếp với hàng xóm như thế nào và đã giúp được gì cho hàng xóm.

- GV chia sẻ cảm xúc khi HS tiến bộ Hoạt động 8: Thích gì, mong gì ở bạn (5’)

- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi nói cho bạn mình biết mình thích nhất việc làm nào của bạn tong chủ để 7.

- GV gọi một vài nhóm chia sẻ trước cả lớp.

- GV  chia lớp thành các nhóm 4 HS, đề nghị mỗi bạn trong nhóm nói ra 1 điều mình mong muốn

- Gọi 1 số HS chia sẻ điều mình mong muốn với các bạn trong lớp.

- GV nhận xét và tổng kết HĐ.

Hoạt động 9: Tổ chức buổi sinh hoạt cộng đồng (7’)

- GV giao tình huống nhiệm vụ cho HS thể hiện: Hôm nay có cuộc họp khu dân cư trên địa bàn mình sinh sống. Mọi người đến bước vào phòng họp và chào hỏi nhau. Các em hãy sắm vai là những người trong khu dân cư này để nói lời chào hỏi, làm quen với mọi người.

- GV làm mẫu.

- Chia lớp thành 3 nhóm thực hiện nhiệm vụ.

- Yêu cầu mỗi nhóm thực hiện nhiêm vụ chào hỏi.

- GV nhận xét chung về tinh thần tham

bạn.

- Hs kể cho cả lớp cùng nghe.

   

- HS nghe.

   

- HS thực hiện vào vở Thực hành HĐTN.

   

- HS thực hiện theo yêu cầu.

       

- HS chia sẻ ý kiến  

         

- HS lắng nghe

- HS thực hiện theo nhóm đôi.

 

- Một số nhóm lên chia sẻ trước cả lớp.

 

- HS thực hiện theo nhóm.

   

- Một số HS chia sẻ:

+ Tôi mong bạn hay cười hơn.

+ Tôi mong bạn có thể chơi cùng tôi.

- HS lắng nghe.

       

(22)

 

SINH HOẠT TUẦN 27 + HĐTN

CHỦ ĐỀ : HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIỂN I. MỤC TIÊU

* SINH HOẠT LỚP

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phư­ơng h­ướng phấn đấu cho tuần 28.

- Rèn cho các em nói tự nhiên trước đông người.

- Giáo dục ý thức phê và tự phê thông qua giờ sinh hoạt.      

* HĐTN

- Sau bài học học sinh:

- Hs nhận biết và thực hiện những ước mơ của mình.

- HS biết phấn đấu vươn lên để đạt được ước mơ.

- HS có thể tự vẽ lên ước mơ của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sổ ghi chép kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

gia của HS nhấn mạnh đến sự tiến bộ trong kĩ năng chào hỏi, làm quen và nói lời phù hợp khi giao tiếp của HS.

Hoạt động 10: Luôn thể hiện sự thân thiện trong cuộc sống hằng ngày (5’) - GV yêu cầu HS thực hiện cá  nhân viết vào vở Thực hành Hoạt động trải nghiệm 1 việc em nên duy trì với hàng xóm của mình.

- Gợi ý cho HS mỗi lần làm được việc tốt với hàng xóm em có thể viết vào “bàn tay yêu thương” và treo lên “Cây việc tốt”.

3. Củng cố, dặn dò (3’)

-GV nhắc nhở HS tiếp tực thực hiện các lời nói, việc làm thể hiện sự thân thiện với hàng xóm trong cuộc sống hằng ngày.

- HS quan sát.

- HS thảo luận nhóm.

 

- Các nhóm lần lượt thực hiện nhiệm vụ.

 

- HS lắng nghe.

       

- Hs viết vào vở.

               

- Hs lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(23)

I. Nhận xét các hoạt động trong tuần(10’) 1. Nhận xét trong tuần 27

- GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo:

+ Đi học chuyên cần:

+ Tác phong , đồng phục .

+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập   + Vệ sinh.

             

+ GV nhận xét qua 1 tuần học:

a. Đạo đức:  Nhìn chung các em ngoan ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết tốt với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng nói tục, nói bậy hoặc đánh cãi chửi nhau.

b. Học tập: Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp .Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt như em: ...

- Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chăm  học , chưa chịu khó học bài, chưa viết được.

c. Thể dục vệ sinh: Một số em ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, đầu túc cắt gon gàng. Bên cạnh đó còn một số em vệ sinh cá nhân chưa được sach sẽ.

- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

- Thực hiện tốt việc phòng chống dịch covid 19

* Tuyên dương:

 - GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích.

* Nhắc nhở:

- GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.

2. Phương hướng tuần 28

     

- Các trưởng ban, phó ban, phụ trách các hoạt động của ban mình tổng hợp kết quả theo dõi trong tuần.

+ Trưởng ban nề nếp báo cáo kết quả theo dõi

+ Trưởng ban học tập báo cáo kết quả theo dõi

+ Trưởng  văn nghệ báo cáo kết quả theo dõi

+ Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết quả theo dõi

   

- Lắng nghe để thực hiện.

       

- Lắng nghe để thực hiện.

           

- Lắng nghe để thực hiện.

                   

(24)

- Thực hiện dạy tuần 28, GV bám sát kế

hoạch chủ nhiệm thực hiện.

- Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện ATGT, ATVSTP.

- Thực hiện tốt việc phòng chống dịch covid 19

- Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới.

II. Hoạt động trải nghiệm (20’) 1. Khởi động

- HS hát tập thể bài hát: Em làm kế hoạch nhỏ

- GV nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt và mục đích của HĐ.

2.  Chủ điểm:cùng nhau làm việc nhóm - GV yêu cầu HS quan sát tranh  trong SGK trang 72 .

? Tranh vẽ gì?

 

- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi TLCH:

+ Chỉ ra những việc có thể làm theo nhóm?

+ Thực hiện những công việc của mình như thế nào?

- GV: Em hiểu thế nào là hợp tác?

- Hãy thực hiện một số công việc theo nhóm.

? Kể những việc mà em đã làm cùng với các bạn?

? Khi làm cùng bạn em có thấy vui không?

- Cho HS quan sát một số hình ảnh làm việc nhóm.

- Gv nhận xét và kết luận: Các em phải luôn có ý thức hợp tác với các bạn.

3. Nhận xét, đánh giá

- Khen ngợi, tuyên dương HS - Hát tập thể một bài

4. Củng cố, dặn dò

- Qua bài học chúng ta học được những gì?

     

- HS lắng nghe  

               

- HS hát và vận động theo nhạc.

 

- HS lắng nghe.

   

- HS quan sát  

- Tranh vẽ các bạn cùng nhau thu gom rác.

- HS thảo luận

- Học nhóm, vệ sinh lớp....

 

- HS trả lời  

- Cùng nhau làm một công việc.

- HS thực hành  

- HS trả lời:quét lớp, tưới cây...

 

- HS trả lời.

- HS quan sát  

- HS lắng nghe  

 

(25)

    ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

- HS lắng nghe - HS hát

 

- HS lắng nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hoạt động 3 trang 22 VTH Hoạt động trải nghiệm 2: Em thảo luận cùng các bạn trong nhóm để xây dựng kế hoạch chăm sóc cây xanh rồi ghi lại vào phiếu dưới đây:... - Em

Hoạt động 1 trang 23 VTH Hoạt động trải nghiệm 2: Các dụng cụ trong hình dưới đây được sử dụng để chăm sóc cây xanh.. Em hãy nêu công dụng và lưu ý để sử dụng an

Hoạt động 1 trang 25 VTH Hoạt động trải nghiệm 2: Em hãy nêu hiểu biết của mình về các sản phẩm sáng tạo từ vật liệu thiên nhiên trong những hình dưới đây:... - Em hãy

- Em hãy vẽ thầy cô của em khi thầy cô đang giảng bài, đang đọc sách, đang kể chuyện, đang hướng dẫn em làm bài, hoặc em có thể vẽ chân dung thầy cô.. - Em hãy đặt

Hoạt động 2 trang 34 VTH Hoạt động trải nghiệm 2: Em cùng các bạn thảo luận về những món quà ý nghĩa dành tặng các bạn học sinh vùng khó khăn và viết vào ô dưới đây?.

- Đầu tiên em cần nắm rõ nghề nghiệp của mỗi người, sau đó thông qua đặc điểm của từng nghề để xác định các từ nói về đức tính có liên quan đến nghề

Hoạt động 4 trang 42 VTH Hoạt động trải nghiệm 2: Chia sẻ với người thân về quầy hàng em ấn tượng nhất ở hội chợ xuân. Phương

Hoạt động 2 trang 48 VBT Hoạt động trải nghiệm 2: Nêu những hoạt động giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp mà em đã tham gia.. Hoạt động giữ gìn trường lớp xanh, sạch,