• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nhạc: Tiết 5: Ôn tập bài hát "Nụ cười"

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nhạc: Tiết 5: Ôn tập bài hát "Nụ cười""

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ TIẾT HỌC

MÔN: ÂM NHẠC 9

GV: Chu Thị Thanh Loan

(2)

Tiết 5

- ÔN BÀI HÁT NỤ CƯỜI

- TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG MI THỨ - TĐN SỐ 2 - NHẠC LÝ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM

- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU NHẠC

SĨ TRAICOPXKI

(3)

1. Ôn bài hát Nụ cười

(4)
(5)

2 4

Mì…..i...í…...i...mà…a....á….a...à

Kh i đ ng gi ng ở ộ ọ

(6)

Bài hát có mấy đoạn,giọng gì ? Chia đoạn,chia câu: Chia đoạn,chia câu:

Bài hát có 2 đoạn giọng Đô trưởng

Bài hát có 2 đoạn giọng Đô trưởng (đoạn 1) (đoạn 1) và Đô thứ

và Đô thứ (đoạn 2) (đoạn 2)

Đoạn 2 Đoạn 2 Đoạn 1

Đoạn 1

(7)
(8)
(9)

Qua bài hát Nụ cười, tác giả muốn nhắn nhủ với chúng ta điều gì?

Bài hát Nụ cười muốn giáo dục các em biết giữ gìn sự hồn nhiên, trong sáng của tuổi học trò, luôn mang niềm vui và tiếng cười đến với mọi người.

(10)

2. Tập đọc nhạc:

Giọng mi thứ - TĐN số 2

Nghê sĩ với cây đàn – Nhạc Nga

(11)

1c

1 2 c

1c 1c

1

2 c

1c 1c

Dựa vào công thức cấu tạo cho biết cấu tạo trên giọng gì?

Giọng a – moll(La Thứ).

Giọng thứ là hệ thống 7 bậc âm cơ bản được sắp xếp theo công thức cung và nửa cung

I II III IV V VI VII I

(12)

1cung ½ cung 1cung 1cung 1/2cung 1 cung 1 cung

* Giọng mi thứ

Giọng mi thứ có âm chủ là nốt mi, hóa biểu có 1 dấu thăng (pha thăng)

* Giọng mi thứ hòa thanh

Giọng mi thứ hòa thanh là giọng mi thứ có bậc VII tăng lên 1/2 cung

I II III IV V VI VII I

I II III IV V VI VII I

(13)
(14)

Quốc kỳ Nga Quốc kỳ Nga

Bản đồ Nga Bản đồ Nga

Giới thiệu về nước Nga

Giới thiệu về nước Nga

(15)

Nằm ở Châu Âu, là một nước có diện tích rất rộng

lớn và có vị trí quan trọng trên thế giới

(16)

Thủ đô Mat-xcơ-va có điện Kremli là

một kỳ quan nổi tiếng thế giới.

(17)
(18)

Hình nốt móc đơn, nốt đen, Đen chấm dôi, trắng, trắng chấm dôi, lặng đen, chùm 3

1. Bài viết ở giọng gì?

Giọng mi thứ hòa thanh

2. Bài viết ở Nhịp gì?

Nhịp 34

3. Nhận xét về cao độ?

Gồm 7 cao độ: đô, rê, mi, pha, son, la, si

5. Bài TĐN gồm mấy câu?

Bài TĐN gồm 4 câu 4. Nhận xét về trường độ?

(19)

Tính chất và nội dung bài TĐN số 2?

- Tính chất: vừa phải, tha thiết

- Nội dung: miêu tả hình

ảnh cô đơn của người

nghệ sĩ trong đêm khuya

thanh vắng.

(20)

Âm hình tiết tấu:

(21)

Luyện đọc gam mi thứ hòa âm và trục âm gam mi thứ hòa âm

Mi Pha Son La Si Đô Rê Mi

Trục âm gam mi thứ hòa

âm

(22)

-

Các em tập đọc nhạc từng

câu,chú ý tiết tấu có chùm 3 nốt đen ở câu 1.

Sau đó ghép lời ca

Câu 1

Câu 4

Câu 3

Câu 2

(23)
(24)
(25)

Củng cố: đọc lại TĐN số 2

(26)

Dặn dò

- Học thuộc bài hát Nụ cười.

- Đọc chính xác cao độ, trường độ và lời ca bài

TĐN số 2.

(27)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Do vị trí nằm cân xứng hai bên đường xích đạo nên các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo, gồm: Môi trường xích đạo ẩm,

Các con hãy quan sát mẫu tiết tấu và cho cô biết trong mẫu tiết tấu này có hình nốt và kí hiệu nào?. Hình nốt: Đen Kí hiệu: Lặng

Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên các châu lục Thảo luận nhóm lớn: Mỗi nhóm một châu lục, trinh bày sáng tạo các nội dung về vị trí địa lý, địa hinh, khí hậu, động thực vật…... Nổi

- Phần nốt: là hình bầu dục màu trắng nằm nghiêng - Phần đuôi: kéo dài chạm vào bên phải của nốt... TẬP

Ông đã sáng tác nhiều bài hát và một số tác phẩm nhạc không lời… Các bài Con voi, Thằng bờm, Lúa thu, Tiếng chuông nhà thờ, Hát mừng bộ đội chiến thắng, Ta đã lớn,

- Ôn tập bài hát Cùng múa hát dưới trăng - Giới thiệu khuông nhạc và khóa son.. - Ôn tập bài hát Cùng múa hát

Cùng múa hát nào Cùng cất tiếng ca Mừng đất nước ta Sống vui hòa bình.. Nổi tiếng trống chiêng Đó đây

b. Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành danh họa nổi tiếng nhờ khổ công rèn luyện... c. Xi-ôn-cốp-xki là người đầu tiên tìm cách bay vào