• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi Vật lí lớp 12 học kì 1 năm 2021 - 2022 có đáp án (4 đề)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi Vật lí lớp 12 học kì 1 năm 2021 - 2022 có đáp án (4 đề)"

Copied!
55
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1/55 – Lý 12 – vietjack.com

ĐỀ SỐ 1

Họ và tên thí sinh:………..……SBD: …………Phòng thi:…….…

Câu 1. Trong dao động điều hòa thì

A. Véctơ vận tốc và véctơ gia tốc luôn cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Véctơ vận tốc và véctơ gia tốc là những véctơ không đổi.

C. Véctơ vận tốc luôn cùng hướng với hướng chuyển động của vật, véctơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng.

D. Véctơ vận tốc và véctơ gia tốc luôn đổi hướng khi đi qua vị trí cân bằng.

Câu 2: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, ω và φ lần lượt là biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức gia tốc của vật theo thời gian t là

A. a = A.ω2.cos(ω2.t + φ). B. a = ω.A.cos(ω.t + φ + π).

C. a = t.cos(φ.A + ω). D. a = A.ω2cos(t.ω + π + φ).

Câu 3: Một chất điểm M chuyển động đều trên một đường tròn với tốc độ dài 160cm/s và tốc độ góc 4 rad/s. Hình chiếu P của chất điểm M trên một đường thẳng cố định nằm trong mặt phẳng hình tròn dao động điều hoà với biên độ và chu kì lần lượt là

A. 2,5m; 1,57s. B. 40cm; 0,25s. C. 40m; 0,25s. D. 40cm; 1,57s.

Câu 4 Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox có phương trình dao động x = 2cos(2πt + π)(cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = 3cm là:

SỞ GD&ĐT…

N H ĐỀ CHÍNH HỨC

KIỂM A HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2018- 2019

MÔN: VẬ LÍ 12

Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm)

(2)

Trang 2/55 – Lý 12 – vietjack.com

A. 2,4s. B. 1,2s. C. 5/6s. D. 5/12s.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao động.

B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.

C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kỳ.

D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.

Câu 6: “Nguyên lý „cân‟ phi hành gia”. Trong mọi hệ quy chiếu chu kì dao động của một con lắc lò xo đều không thay đổi. Ngoài không gian vũ trụ nơi không có trọng lượng để theo dõi sức khỏe của phi hành gia bằng cách đo khối lượng M của phi hành gia, người ta làm như sau: Cho phi hành gia ngồi cố định vào chiếc ghế có khối lượng m được gắn vào lò xo có độ cứng k thì thấy ghế dao động với chu kì T. Hãy tìm biểu thức xác định khối lượng M của phi hành gia:

A. M =

2

4 2

kT m

B. M =

2

4 2

kT m

C. M = kT22 m

2 D. M = kT m

2

Câu 7 Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng m = 0,2kg treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m. Cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 3cm. Lực đàn hồi cực tiểu có giá trị là

A. 3N. B. 2N. C. 1N. D. 0N.

Câu 8: Con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động là

A. T 2

  g B. T 1 g

2

C. T 1 2 g

D. T 2 g

Câu 9: Một con lắc đơn có chiều dài l, trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16 cm, cũng trong khoảng thời gian Δt như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là :

A. l = 25m. B. l = 25cm. C. l = 9m. D. l = 9cm.

(3)

Trang 3/55 – Lý 12 – vietjack.com

Câu 10. Cho một con lắc đơn có vật nặng được tích điện dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng thì chu kỳ dao động nhỏ là 2,00s. Nếu đổi chiều điện trường, giữ nguyên cường độ thì chu kỳ dao động nhỏ là 3,00s. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn khi không có điện trường là:

A. 2,35s. B. 2,50s. C. 1,80s. D. 2,81s.

Câu 11. Dao động cơ tắt dần

A. có biên độ tăng dần theo thời gian. B. luôn có hại.

C. có biên độ giảm dần theo thời gian. D. luôn có lợi.

Câu 12. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là m, chiều dài dây treo là 1m, dao động điều hoà dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos(2πft +

2

) N. Lấy g = π2 = 10m/s2. Nếu tần số f của ngoại lực thay đổi từ 1Hz đến 2Hz thì biên độ dao động của con lắc sẽ

A. không thay đổi. B. giảm. C. tăng. D. tăng rồi giảm.

Câu 13: Một vật nhỏ có m = 100g tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà, cùng phương cùng tần số theo các phương trình: x1 = 3cos20t(cm) và x2 = 2cos(20t -π/3)(cm). Năng lượng dao động của vật là

A. 0,016J. B. 0,040J. C. 0,038J. D. 0,032J.

Câu 14 Khi nói về các đại lượng đặc trưng của sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tần số của sóng là tần số dao động của các phần tử dao động.

B. Vận tốc của sóng bằng vận tốc dao động của các phần tử dao động.

C. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.

D. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động sóng.

Câu 15: Sóng tại nguồn O có phương trình u Acos 2

ft

, lan truyền với tốc độ v, bước sóng là λ. Biểu thức nào sau đây không phải là phương trình sóng tại điểm M ở cách O đoạn x.

A. cos 2

 

M

u Aft x

B. uM Acos 2 ft 2x

C. M cos 2 x

u A f t

v

D. M cos 2 2 x

u A ft

v

 

(4)

Trang 4/55 – Lý 12 – vietjack.com

Câu 16. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng A. xuất phát từ hai nguồn truyền ngược chiều nhau.

B. xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp.

C. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng biên độ.

D. xuất phát từ hai nguồn bất kì.

Câu 17. Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN.

Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5cm.

Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng

A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s.

Câu 18 Hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng dao động với phương trình uA

= uB = 2cos(100πt) cm, tốc độ truyền sóng là v = 100 cm/s. Phương trình sóng tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB là

A. uM = 4cos(100πt – πd) cm. B. uM = 4cos(100πt + πd) cm.

C. uM = 2cos(100πt – πd) cm. D. uM = 4cos(100πt – 2πd) cm.

Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B có AB = 10 cm dao động cùng pha với tần số ƒ = 20 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Một đường tròn có tâm tại trung điểm O của AB, nằm trong mặt phẳng chứa các vân giao thoa, bán kính 3 cm. Số điểm dao động cực đại trên đường tròn là

A. 9. B. 14. C. 16. D. 18.

Câu 20. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng bằng

A. độ dài của dây.

B. một nửa độ dài của dây.

C. khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp.

D. hai lần khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp

Câu 21. Một sợi dây sắt dài 1,2 m căng ngang, có hai đầu cố định. Ở phía trên, gần sợi dây

(5)

Trang 5/55 – Lý 12 – vietjack.com

có một nam châm điện được nuôi bằng nguồn điện xoay chiều. Cho dòng điện qua nam châm thì trên dây xuất hiện sóng dừng với 6 bụng sóng. Nếu tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s thì tần số của dòng điện xoay chiều là

A. 50 Hz B. 100 Hz C. 60 Hz D. 25 Hz

Câu 22. Trên một sợi dây cố định dài 0,9 m có sóng dừng. ể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng. Biết vận tốc truyền sóng truyền trên dây là 40m/s. Sóng truyền trên dây có tần s

A. 100 Hz B. 200 Hz C. 300 Hzs D. 400 Hz

Câu 23. Một nhạc cụ phát ra âm có tần số cơ bản ƒ0 thì hoạ âm bậc 4 của nó là A. ƒ0 B. 2ƒ0 C. 3ƒ0 D. 4ƒ0

Câu 24. Khi mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm tăng thêm 70 dB thì cường độ âm tại điểm đó tăng

A. 107 lần. B. 106 lần. C. 105 lần. D. 103 lần.

Câu 25: Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diển sự phụ thuộc của cường độ âm I tại những điểm trên trục Ox theo toạ độ x. Cường độ âm chuẩn là I0 = 10-

12 W/m2. M là điểm trên trục Ox có toạ độ x = 4 cm. Mức cường độ âm tại M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?

A. 24,4 dB B. 24 dB C. 23,5 dB D. 23

dB

Câu 26 Cảm giác về sự trầm, bổng của âm được mô tả bằng khái niệm

A. độ to của âm B. độ cao của âm

C. âm sắc của âm D. mức cường độ âm

Câu 27. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, lõi thép kĩ thuật điện được sử dụng để quấn các cuộn dây của phần cảm và phần ứng nhằm mục đích:

(6)

Trang 6/55 – Lý 12 – vietjack.com

A. Tăng cường từ thông của chúng.

B. Làm cho từ thông qua các cuộn dây biến thiên điều hòa C. Tránh dòng tỏa nhiệt do có dòng Phu-cô xuất hiện

D. Làm cho các cuộn dây phần cảm có thể tạo ra từ trường quay.

Câu 28. Một dòng điện có biểu thức i=5√ đi qua ampe kế. Tần số của dòng điện và số chỉ của ampe kế lần lượt là

A. 100 Hz; 5 2 A B. 50 Hz; 5 2 A

C. 50 Hz; 5 A D. 100 Hz; 5 A

Câu 29. Đặt điện áp u=U0cos (100 )(V) vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm

(H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 100√ V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là

A. i = 2√ cos (100 ) (A) B. i = 2√ cos (100 ) (A) C. i = 2√ cos (100 ) (A) D. i = 2√ cos (100 ) (A)

Câu 30. Một khung dây phẳng có diện tích 10 cm2 đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30o. Độ lớn từ thông qua khung là

3.10-5 Wb. Cảm ứng từ có giá trị là:

A. 6.10-2 T. B. 3.10-2 T. C. 4.10-2 T. D. 5.10-2 T.

Câu 31 Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. hi đặt hiệu điện thế u = Uocos(ωt + ) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = Iocos(ωt - ). Đoạn mạch AB chứa

A. cuộn dây thuần cảm B. điện trở thuần/

C. tụ điện D. cuộn dây có điện trở thuần

Câu 32. Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn lại và nối vào mạng điện xoay chiều

127 V – 50 Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là

(7)

Trang 7/55 – Lý 12 – vietjack.com

A. 0,043 (H). B.0,081 (H). C. 0,0572 (H). D. 0,1141 (H).

Câu 33. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua.

B. Điện áp giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha /2 đối với dòng điện.

C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện.

D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ với chu kì của dòng điện xoay chiều.

Câu 34. : Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L 1 H

,

2.10 4

C F

, R thay đổi được.

Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức: uU cos 100 t0

  

V . Để uC chậm pha 3

4

so với uAB thì R phải có giá trị

A. R100 B. R100 2 C. R50 D. R150 3

Câu 35. Đặt hai điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm.

hi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng hai đầu R gấp √ lần điện áp hiệu hai đầu R lúc đầu và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha với nhau. Hệ số công suất của mạch sau khi nối tắt C là:

A.

B.

C. D.

Câu 36. Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do

A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện.

B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.

C. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch pha không đổi với nhau.

D. có hiện tượng cộng hưởng điện trên đoạn mạch.

Câu 37. Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở mắc nối tiếp với một hộp kín X. hi đặt vào

(8)

Trang 8/55 – Lý 12 – vietjack.com

hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng hai đầu R0 và hộp X lần lượt là U 2

3U 5

3 . Biết X chứa một trong các phần tử: cuộn dây hoặc điện trở thuần hoặc tụ điện. Hệ số công suất của mạch bằng bao nhiêu?

A. 2

2 B. 3

2 C. 1

2 D. 3

4

Câu 38. . Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha giống nhau ở điểm nào?

A. Đều có phần ứng quang, phần cảm cố định.

B. Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngoài.

C. đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

D. Trong mỗi vòng dây của rôto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần hoàn hai lần.

Câu 39: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp 1000 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng. Điện áp hiệu dụng đặt ở hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Bỏ qua hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là.

A. 440V B. 44V C. 110V D. 11V

Câu 40: Điện năng được truyền từ nguồn điện U = 50 kV được truyền đến nơi tiêu thụ với công suất 100 kW bằng dây điện có hai lõi riêng biệt đường kính tiết diện d, độ dài 10 km.

Biết điện trở suất dây dẫn là 1,5.10-8 Ωm. Để độ điện năng hao phí trên dây không vượt quá 2% điện năng nguồn thì d nhỏ nhất bằng bao nhiêu?

A. 1,0 mm B. 0,45 mm C. 0,87 mm. D. 0,25 mm

(9)

Trang 9/55 – Lý 12 – vietjack.com

ĐÁ ÁN ĐỀ SỐ 1

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án C D D D D A D A B A

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án C B C B D B B A C D

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Đáp án D B D A A B A C A A

Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

Đáp án A C D C C C A C D C

IẢI CHI IẾ ĐỀ SỐ 1 Câu 1: C

Trong dao động điều hòa, véctơ vận tốc luôn cùng hướng với hướng chuyển động của vật, gia tốc a = - 2x tỷ lệ và trái dấu với li độ (hệ số tỉ lệ là - 2) và luôn hướng về vị trí cân bằng.

Câu 2. D

Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi ngược pha với li độ.

Câu 3: D

+ v = ωR => R = v

 = 40 (cm) chính là biên độ A.

+ T = 2

 = 1,57 (s).

Câu 4: D

+ T = 2 2 1 2

s

+ t = 0: x = 2cosπ = -2cm => chất điểm ở vị trí biên âm.

(10)

Trang 10/55 – Lý 12 – vietjack.com

+ x = 3cm = A. 3 2

+ Sử vòng tròn: tmin = t-A→O + tO→ A 3/2 = T 4 + T

6 = 5T 12 = 5

12s.

Câu 5: D

Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức, tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng, phụ thuộc vào lực cản của môi trường.

Câu 6. A

2 2

M m T k

T 2 M m

k 4

   

Câu 7: D

+ 0 0, 2.10 0, 02( ) 2( ) 100

l mg m cm

  k

+ Do A = 3cm > Δlo nên lực đàn hồi cực tiểu có giá trị là 0N.

Câu 8: A Câu 9: B

+ Ta có: Δt = 6T1 = 10T2

l l 0,16

6.2 10.2

g g

     .

+ Giải phương trình ta được: l = 25cm.

Câu 10: A

(11)

Trang 11/55 – Lý 12 – vietjack.com

Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn khi không có điện trường là 0 2 l T   g

Trường hợp lực điện trường hướng lên (ngược chiều trọng lực): g = g – a|  T =

a g

l

2

(Độ lớn a =

m E q. )

Đổi chiều điện trường: 2 l

T   g a

Ta có T > T nên theo giả thiết ta được T = T2 = 3s, T = T1 = 2s

g a a g

12

2 2

4 9 T

T  => a =

13 5 g =>

2 0

2 2

T

T = 1 5 / 13 8

1 13

g a

g

    => T0 = 2,35 (s).

Câu 11: C

Dao động tắt dần: Là dao động có biên độ giảm dần (hay cơ năng giảm dần) theo thời gian (nguyên nhân do tác dụng cản của lực ma sát). Lực ma sát lớn quá trình tắt dần càng nhanh và ngược lại. Ứng dụng trong các hệ thống giảm xóc của ôtô, xe máy, chống rung, cách âm…

Câu 12: B

+ Chu kì dao động riêng của con lắc đơn là: fo = 1 g 0,5Hz 2 l

+ Do |f1 - fo| < |f1 - fo| (vì 1 – 0,5 < 2- 0,5) nên A1 >A2 => biên độ dao động của con lắc sẽ giảm.

Câu 13. C

+ Biên độ dao động tổng hợp:

2 2

1 2 1 2 2 1

2 os( - ) 9 4 2.3.2.1 19

  2

A A A A A c   cm

(12)

Trang 12/55 – Lý 12 – vietjack.com

+ Năng lượng W=1mA2 2 1.0,1.19.10 .4004 38.10 (J)3 0, 038(J)

2 2

 

Câu 14: B

Vận tốc truyền sóng là vận tốc truyền pha của dao động.

Câu 15: D Câu 16. B

Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp.

Câu 17. B

1,5 3cm

    2 , v = 3.40 = 120cm/s = 1,2m/s Câu 18: A

100. 2 2cm, 100

 

M 2 1 2 1

 

(d d ) (d d )

u 2.2cos cos 100 t 4cos 100 t d

2 2

    

Câu 19: C v 30

1,5cm f 20

  

Số điểm dao động cực đại trên đoạn CD thỏa mãn:

1,5 6 1,5 6 4 4

CA CB  kDADB   k    k

→ có 9 cực đại trên CD.

Số cực đại trên đường tròn tâm O là 7.2 + 2 = 16 Câu 20. D

hoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là

2

nên hai lần khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là một bước sóng

Câu 21: D

6 0, 4 50

2    v

l m f Hz

. Vì fsóng = 2 fđiện d 25

2f

f Hz

A C O D B

(13)

Trang 13/55 – Lý 12 – vietjack.com

Câu 22: B

9. 0,9 0, 2m

    2 , f v 40 200Hz

 0, 2

Câu 23. D

Hoạ âm bậc 4 có tần số là 4f0

Câu 24. A

'

' ' I ' 7

L L 70 L L 70 10l o g 70 I 10 I

     I  

Câu 25: A

Do cường độ âm giảm dần từ O theo chiều dương của trục Ox, nên nguồn đặt trước O một đoạn a.

Xét tại O và tại điểm x = 2 ta có

2 taiO

tai x 2

I a 2

4 a 2

I a

   

2 9

10 2

M

M M

9 12

I a 2,78.10

I 2,78.10 W / m L 10lg 22, 44dB

2,5.10 a 4 10

Câu 26: B

Cảm giác về sự trầm, bổng của âm được mô tả bằng khái niệm độ cao của âm.

Câu 27: A

Nhận xét các đáp án :

A. Đúng, vì khi mục đích khi sử dụng lõi thép kỹ thuật điện là tăng cường từ thông cho phần cảm và phần ứng

B. Sai, vì lõi thép kỹ thuật điện không có chức năng làm cho từ thông qua các cuộn dây khác biến thiên điều hòa

C. Sai, vì để giảm hao phí do dòng Phu-cô có người ta ghép những lá thép kỹ thuật điện lại với nhau, chứ không thể tránh sự tỏa nhiệt của dòng này được

D. Sai, vì lõi thép kỹ thuật điện khong phải là nguyên nhân gây ra từ trường quay

(14)

Trang 14/55 – Lý 12 – vietjack.com

Câu 28. C

Ampe kế đo giá trị hiệu dụng của dòng xoay chiều, nên số chỉ của ampe kế = I = I0/√ = 5A

Câu 29. A

Đáp án: ZL=50Ω

Đoạn mạch chỉ có tụ điện thì 22 22

0 0

u i

U I 1hay

2 2

2 2 2

L 0 0

u i

Z I I 1=>

2 2

0 2

L

I u i 2 3A

Z   i = 2√ cos (100 ) (A) ↔ i = 2√ cos (100πt – π/6) (A)

Câu 30. A

Sử dụng công thức tính từ thông

Chú ý là góc α là góc hợp bởi pháp tuyến và vecto cảm ứng từ, trong đề bài, góc tạo bởi vecto cảm ứng từ với mặt phẳng khung dây là 300. Nên ta chọn pháp tuyến sao cho α = 600

Câu 31. A

φ = - (- ) = => đoạn chứa cuộn cảm thuần.

Câu 32. C

Ta có: ZL = =>L = 0,0572 (H).

Câu 33. D

Dung kháng nên tỉ lệ với chu kì T

Câu 34. C

Để uC chậm pha 3

4

so với uAB nên từ giản đồ véc tơ ta có φ = π/4 Ta lại có:

5

2

4 0

Φ 3.10

Φ . .cos 0,06 6.10

.cos 10.10 .cos 60

B S  B T T

S

127 17,96 5 2

U

I

𝐼 𝑈𝑐

𝑈 𝜑

(15)

Trang 15/55 – Lý 12 – vietjack.com

L C L C

L C

Z Z Z Z

tan tan 1 R Z Z 50

R 4 R

    

Câu 35: C

Vì dòng điện trong hai trường hợp vuông pha với nhau nên: = 1

 = 1 - (1) Mà {

(2) Thay (2) vào (1) ta được:

2 2 2

2 3

cos  1cos => cos φ2 = 3 2

Câu 36. C

Nếu có sự chênh lệch pha giữa u và i thì P = I.U.cos < U.I.

Câu 37: A

Ta có mạch gồm R0 nối tiếp với X

0 0

R X R X

u u u U U U

 

Vẽ trên giản đồ véc tơ ta có hình vẽ Vận dụng định lý hàm số cosin ta có :

√ .

0 0

2 2 2

X R R

U U U 2U .U.cos thay số → cosφ =

Câu 38. C

Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha đều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

Câu 39: D

Áp dụng công thức máy biến thế tính được Đáp án: U2 = 11V.

Câu 40: C

1 1

2 2

U N

U N

(16)

Trang 16/55 – Lý 12 – vietjack.com

Ta có:

. ; .

  l   P

R P U I I

s U

2

2

2 2. 2

2% I .R . . .

100 100

. 4

  

haophi

P l

P P U I U

d U

8, 74.104 0,87

 d m mm

(17)

Trang 17/55 – Lý 12 – vietjack.com

ĐỀ SỐ 2

Họ và tên thí sinh:………..……SBD: …………Phòng thi:…….…

Câu 1: Pha của dao động dùng để xác định:

A. Biên độ dao động B. Tần số dao động C. Trạng thái dao động D. Chu kì dao động Câu 2. Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi

A. Ngược pha với li độ. B. Cùng pha với li độ.

C. Lệch pha so với li độ. D. Lệch pha π/4 so với li độ.

Câu 3: Một vật thực hiện dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = 2cos cm. Chu kì dao động của vật là:

A. 2 (s). B. 1/2 (s). C. 2 (s). D. 0,5 (s).

Câu 4: Một vật dao động với phương trình . Quãng đường vật đi từ thời điểm t =1/10s đến t2 = 6s là:

A. 84,4cm B. 333,8cm C. 331,4cm D.

337,5cm

Câu 5: Chọn phát biểu đúng. Biên độ dao động của con lắc lò xo không ảnh hưởng đến A. tần số dao động. B. vận tốc cực đại.

2

4t 2

x 4 2 cos(5 t 3 )cm 4

   

1

SỞ GD&ĐT…

N H ĐỀ CHÍNH HỨC

KIỂM A HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2018- 2019

MÔN: VẬ LÍ 12

Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm)

(18)

Trang 18/55 – Lý 12 – vietjack.com

C. gia tốc cực đại. D. động năng cực đại.

Câu 6: Một con lắc xo dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5s, khối lượng m = 0,4 kg. Lấy

2 = 10 độ cứng của lò xo là.

A. 0,156N/m B. 32N/m C. 64N/m D.

6400N/m

Câu 7: Một lò xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới lò xo một vật có khối lượng m = 200g. Từ VTCB nâng vật lên 5cm rồi buông nhẹ ra. Lấy g = 10m/s2. Trong quá trình vật dao động, giá trị cực tiểu và cực đại của lực đàn hồi của lò xo là

A. 2N và 5N. B. 2N và 3N. C. 1N và 5N. D.1N và 3N.

Câu 8: Tần số của con lắc đơn cho bởi công thức :

A. B. C. D.

Câu 9: Một con ℓắc đơn có chu kì dao động với biên độ nhỏ ℓà 1s dao động tại nơi có g=

π2 m/s2. Chiều dài của dây treo con ℓắc ℓà:

A. 15cm B. 20cm C. 25cm D. 30cm Câu 10. Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài có khối lượng không đáng kể, đầu sợi dây treo hòn bi bằng kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q = 2.10-7C. Đặt con lắc trong một điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chu kì con lắc khi E = 0 là T0 = 2s. Tìm chu kì dao động của con lắc khi E = 104 V/m. Cho g = 10m/s2.

A. 2,02s. B. 1,98s. C. 1,01s. D. 0,99s.

Câu 11. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là A. Do trọng lực tác dụng lên vật. B. Do lực căng dây treo.

C. Do lực cản môi trường. D. Do dây treo có khối lượng đáng kể.

Câu 12. Một xe máy đi trên đường có những mô cao cách đều nhau những đoạn 5m. hi xe chạy với tốc độ 15km/h thì bị xóc mạnh nhất. Tính chu kì dao động riêng của xe.

A. 2s. B. 2,2s. C. 2,4s. D. 1,2s.

g f l

2

1

g

f l

2

l f 2 g

l f g

2

1

(19)

Trang 19/55 – Lý 12 – vietjack.com

Câu 13: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = A1cos(20t + π/6)(cm) và x2 = 3cos(20t +5π/6)(cm). Biết vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là 140cm/s. Biên độ dao động A1 có giá trị là:

A. 7cm. B. 8cm. C. 5cm. D. 4cm.

Câu 14. Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là sai?

A. Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường liên tục.

B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang.

C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.

D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.

Câu 15: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 5m/s.

Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền đó là: uO = 6cos(5πt + π/2) cm.

Phương trình sóng tại M nằm trước O và cách O một khoảng 50cm là:

A. uM = 6cos(5πt) cm B. uM = 6cos(5πt + π/2) cm C. uM = 6cos(5πt - π/2) cm D. uM = 6cos(5πt + π) cm Câu 16. Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có:

A. Cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha.

B. Cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian.

C. Cùng tần số và cùng pha.

D. Cùng phương, cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian.

Câu 17. Thực hiện giao thoa trên mặt chất ℓỏng với hai nguồn S1, S2 giống nhau. Phương trình dao động tại S1 và S2 đều ℓà: u = 2cos(40πt) cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất ℓỏng ℓà 8m/s. Bước sóng có giá trị nào trong các giá trị sau?

A. 12cm B. 40cm C. 16cm D. 8cm

(20)

Trang 20/55 – Lý 12 – vietjack.com

Câu 18: Hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau 8 cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f = 100 Hz được đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v

= 0,8 m/s. Gõ nhẹ cho cần rung thì 2 điểm S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng: u = a.cos2πft. Phương trình dao động của điểm M trên mặt chất lỏng cách đều S1S2 một khoảng d = 8cm.

A. uM = 2a.cos(200πt - 20π). B. uM = a.cos(200πt).

C. uM = 2a.cos(200πt – π/2). D. uM = a.cos (200πt + 20π).

Câu 19: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = u B = acos50πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. hoảng cách MO là

A. 10 cm. B. 2 cm. C. 2 2 cm D. 2 10 cm

Câu 20. Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng là vì

A. Sóng dừng xuất hiện do sự chồng chất của các sóng có cùng phương truyền sóng B. Sóng dừng xuất hiện do gặp nhau của các sóng phản xạ

C. Sóng dừng là sự giao thoa một sóng tới và một sóng phản xạ trên cùng phương truyền sóng.

D. sóng dừng là giao thoa của hai sóng có cùng tần số.

Câu 21. Một dây thép AB dài 60cm hai đầu được gắn cố định, được kích thích cho dao động bằng một nam châm điện nuôi bằng dòng điện xoay chiều tần số f = 50Hz. Trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây này là

A. 18m/s. B. 20m/s. C. 24m/s. D. 28m/s.

(21)

Trang 21/55 – Lý 12 – vietjack.com

Câu 22. Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm thì trên dây có

A. 5 bụng, 5 nút. B. 6 bụng, 5 nút.

C. 6 bụng, 6 nút. D. 5 bụng, 6 nút.

Câu 23. Đối với âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn ghi ta phát ra thì A. hoạ âm bậc 2 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản.

B. tần số hoạ âm bậc 2 gấp đôi tần số âm cơ bản.

C. tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số hoạ âm bậc 2.

D. tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ âm bậc 2.

Câu 24. Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Tính cường độ âm của một sóng âm có mức cường độ âm 80 dB.

A. 10-2 W/m2. B. 10-4 W/m2. C. 10-3 W/m2. D. 10-1 W/m2.

Câu 25: Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng

A. 4. B. 3. C. 5. D. 7.

Câu 26: Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng

A. đồ thị dao động. B. biên độ dao động âm.

C. mức cường độ âm. D. áp suất âm thanh.

Câu 27. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên

A. từ trường quay. B. hiện tượng quang điện.

C. hiện tượng tự cảm. D. hiện tượng cảm ứng điện từ.

Câu 28. Một dòng điện xoay chiều hình sin có biểu thức i = cos(100πt + π/3) (A), t tính bằng giây.

ết luận nào sau đây là không đúng ?

A. Tần số của dòng điện là 50 Hz. B. Chu kì của dòng điện là 0,02 s.

(22)

Trang 22/55 – Lý 12 – vietjack.com

C. Biên độ của dòng điện là 1 A. D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2 A.

Câu 29. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos100πt (A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha π/3 so với dòng điện.

Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:

A. u = 12cos100πt (V). B. u12 2 cos 100 t  (V).

C. u = 12 (V). D.u12 2 cos 100 t  / 3 (V).

Câu 30. Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0.cos(120πt – π/3) A.

Thời điểm thứ 2009 cường độ dòng điện tức thời bằng cường độ hiệu dụng là:

A. B. C. D. Đáp án khác.

Câu 31. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần?

A. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha.

B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.

C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là U = I/R.

D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = U0.sin(ωt + π/6) V thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i = I0sin(ωt) A.

Câu 32. Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn lại và nối vào mạng điện xoay chiều

127 V – 50 Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là

A. 0,043 (H). B.0,081 (H). C. 0,0572 (H). D. 0,1141 (H).

Câu 33. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp phụ thuộc vào

A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

C. Cách chọn gốc tính thời gian. D. Tính chất của mạch điện.

Câu 34. Cho mạch điện RLC có R = 10 3 , L = 3

10(H), C = (F). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Tổng trở của mạch.

   cos( t / )

2 100 3

12049

1440 s 24097

1440 s 24113

1440 s

2 103

(23)

Trang 23/55 – Lý 12 – vietjack.com

A. Z = 20 Ω. B. Z = 30 Ω. C. Z = 40 Ω. D. Z = 50 Ω.

Câu 35. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/ H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng A. 4.10-5/π F B. 8.10-5/π F C. 2.10-5/π F D. 10-5/π F Câu 36. Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây?

A. Tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch.

B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

C. Độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai bản tụ.

D. Cường độ dòng điện hiệu dụng.

Câu 37. Cho mạch xoay chiều R, L, C không phân nhánh có R = 50 2 , U = URL = 100 2 V, UC = 200 V. Công suất tiêu thụ của mạch là

A. P = 100 2 W. B. P = 200 2 W. C. P = 200 W. D. P = 100 W.

Câu 38. Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng?

A. Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.

B. Máy biến áp có thể giảm điện áp.

C. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.

D. Máy biến áp có thể tăng điện áp.

Câu 39: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220 V. hi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là A. 2500. B. 1100. C. 2000. D. 2200.

Câu 40: Ta cần truyền một công suất điện 1 MW dưới một điện áp hiệu dụng 10 kV đi xa bằng đường dây một pha. Mạch có hệ số công suất cosφ = 0,8. Muốn cho tỉ lệ năng lượng mất mát trên đường dây không quá 10% thì điện trở của đường dây phải có giá trị là

(24)

Trang 24/55 – Lý 12 – vietjack.com

A. R  6,4 . B. R  3,2 . C. R  6,4 k. D. R  3,2 k

.

(25)

Trang 25/55 – Lý 12 – vietjack.com

ĐÁ ÁN ĐỀ SỐ 2

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án C A D C A C D D C B

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án C D B B D D B A D C

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Đáp án C C B B B C D D D B

Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

Đáp án A C D A B C A C D A

IẢI CHI IẾ ĐỀ SỐ 2 Câu 1: C

Pha của dao động dùng để xác định trạng thái dao động của vật tại thời điểm t bất kỳ Câu 2. A

Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi ngược pha với li độ.

Câu 3: D

Một vật thực hiện dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình

x = 2cos cm 4

rad / s

T 2 2 0,5s

4

     

Câu 4: C

Nhận thấy (dùng vòng tròn để xác định)

hoặc dùng máy tính bấm

hoặc tính được S = 331,4cm

4t 2

6 0,1

14, 75 0, 4

t T

6

0,1

20 2 cos(5 ) S

t4 dt

0.3

0

14.4.4. 2 20 2 cos(5 ) S

t4 dt

(26)

Trang 26/55 – Lý 12 – vietjack.com

Câu 5: A

Biên độ dao động của con lắc lò xo không ảnh hưởng đến tần số dao động.

Câu 6. C

Áp dụng công thức tính T của con lắc lò xo T 2 m k 4 22m

k T

    , tính được k = 64N/m

Câu 7: D

Từ VTCB nâng vật lên 5cm rồi buông nhẹ ra → A = 5cm

0

mg 0, 2.10

l 0,1m

k 20

 

Tính Fmax = k.(∆l0 + A) = 3N

Do ∆l0 > A → Fmin = k. .(∆l0 - A) = 1N Câu 8: D

Tần số của con lắc đơn cho bởi công thức:

Câu 9: C

Áp dụng công thức tính chu kỳ của con lắc đơn, tính được l = 25cm

Câu 10: B

Điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống dưới và q > 0 nên g = g qE

 m

Áp dụng công thức: tính được T = 1,98s.

Câu 11: C

Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là do lực cản môi trường

Câu 12: D.

l f g

2

1

o

g qE

T m

T g

(27)

Trang 27/55 – Lý 12 – vietjack.com

Xe bị sóc mạnh nhất khi xảy ra cộng hưởng cơ: Triêng = Tngoại lực

→ Triêng = = 1,2s Câu 13. B

Biên độ dao động tổng hợp A = vmax / ω = 7cm,

Áp dụng công thức tính biên độ dao động tổng hợp theo A1 và A2 tính được A1 = 8cm.

Câu 14: B

Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng

Câu 15: D

Tính = 2m áp dụng uM = →

Câu 16. D

Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải là hai nguồn kết hợp: Cùng phương, cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian.

Câu 17. B

Áp dụng v 8 0, 4m 40cm f 20

  

Câu 18: A

Vì M cách đều S1 và S2 áp dụng uM =2a = 2a.cos(200πt - 20π).

Câu 19: D

áp dụng: uo =2a ;

uM = 2a =>

=> k > 4 chọn k = 5 => d = 11cm từ đó tính được:

l v

v

  f cos( 2 d)

a  t

  uM 6cos(5 t )cm

cos(2 2 d) ft

cos(2 2 9) 2 cos(2 )

ft 2 a ft

cos(2 2 d) ft

2 2 9

2

d k d k

       

(28)

Trang 28/55 – Lý 12 – vietjack.com

2 2 2 2

MO d AO 11 9 2 10cm Câu 20. C

Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng là vì sóng dừng là sự giao thoa một sóng tới và một sóng phản xạ trên cùng phương truyền sóng.

Câu 21: C

Dây thép AB được kích thích cho dao động bằng một nam châm điện nuôi bằng dòng điện xoay chiều tần số f = 50Hz nên trong 1 chu kỳ nam châm điện hút và thả dây thép 2 lần

→ tần số sóng f = 2f = 100Hz;

Dựa vào đầu bài ta có chiều dài sợi dây AB thỏa mãn: l 5.

2

tính được λ = 24cm từ đó tính được tốc độ: v = λ.f = 24m/s.

Câu 22: C

Ta có: AB = 5,5. , với đầu B tự do → dây có 6 bụng, 6 nút.

Câu 23. B

Đối với âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn ghi ta phát ra thì tần số hoạ âm bậc 2 gấp đôi tần số âm cơ bản.

Câu 24. B

Áp dụng L = (dB) tính được I = 10-4W/m2. Câu 25: B

Ta có: LA = 20dB = 2 12

0 A

I 2P

log 10.log

I 4 R .10

   

    

  ;

LM = 30dB =10. M 2 12 2

A 12

0 M

I n.P n.P

log 10.log 10.log

I 4 R .10 R

4 .10

4

2

10 log

o

I I

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đoąn mạch AB gồm điện trở R, hộp X và hộp Y mắc nối tiếp (hộp X và Y chỉ chứa một trong ba linh kiện: điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện). Mắc A, B vào điện áp xoay

Câu 129 (VDC): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ

+ Bước 1: Đặt tên cho các điểm nút trong mạch điện (nếu mạch điện chưa có). Chú ý những điểm nằm trên cùng dây nối chỉ lấy 1 điểm. + Bước 2: Tìm trên mạch điện các điểm

Đặt bàn tay phải sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, ngón cái choãi 90 o hướng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò

Định luật Ôm đối với dòng điện một chiều qua dây dẫn: Cường độ dòng điện qua đoạn mạch thì tỉ lệ thuận với điện áp hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện

Câu 22: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp, nếu tần số của dòng điện tăng thì.. Cảm kháng của mạch giảm,

Câu 24: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện

Chọn đáp án C Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồ điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C