• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài tập trắc nghiệm về cực trị của dòng điện xoay chiều môn vật lý lớp 12 mức độ nâng cao

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài tập trắc nghiệm về cực trị của dòng điện xoay chiều môn vật lý lớp 12 mức độ nâng cao"

Copied!
54
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI TOÁN CỰC TRỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU KHÓ ( DÀNH CHO HS ĐẠT ĐIỂM 9+10) Câu 1: :Đặt điện ap xoay chiều có giái trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần ).thay đổi điện dung C của tụ điện đến giái trị C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại và Uc = 2U .Khi C = C0, càm kháng cuộn cảm là:

A.ZL=Zco B.ZL=R C. ZL = 3

4Zco D. ZL=2 3 R Giải:

Ta có UC =

2

2 ( L C)

C

Z Z R

UZ

 =

2 2

2 ( )

C C L

Z Z Z R

U

=

1

2 2

2 2

C L C

L

Z Z Z

Z R

U

UC = UCmax khi ZC0 =

L L

Z Z R2 2

UCmax = 2U --->

2 0 2

0

)

( L C

C

Z Z R

UZ

 = 2U ---> ZC20 = 4R2 + 4(ZL – ZC0)2 ---> ZC20 = 4R2 + 4ZL2 + 4ZC20 - 8 ZL ZC0 = 4R2 + 4ZL2 + 4ZC20 - 8R2 - 8ZL2 ---> - 4R2 - 4ZL2 + 3ZC20 = 0

---> 3 2

2 2

2 )

(

L L

Z Z R

- 4R2 - 4ZL2 = 0 ---> 3R4 + 3ZL4+ 6R2ZL2 - 4R2ZL2 - 4ZL4= 0 ---> ZL4- 2R2ZL2- 3R4 = 0 ---> ZL2 = 3R2 ---> ZL = R 3

Khi đó ZC0 =

L L

Z Z R2 2

= 3

4R---> R = 4

3 ZC0 Do đó ZL = 4

3ZC0 . Chọn đáp án C

Câu 2 : ạch , , nối tiếp. Đặt vào 2 đầu ạch điện p oay chiều u = U0cost ), v i  thay đổi đ c.

hay đổi  đ LCmax. Gi trị ULmax à i u th c nào sau đ y:

A. ULmax =

2 C 2 L

U 1 Z

Z

B. ULmax =

2 2

2U.L

4LC R C C. ULmax =

2 L 2 C

U .

1 Z

Z

D. ULmax =

2 2

2U R 4LC R C

Giải:

UL =

2

2 ( L_ C)

L

Z Z R

UZ

 =

2

2 1 )

( L C

R

L U

 

=

2

2 2 2

2

2 1

2

 

C C

L L R

UL

=

2 2

2

4 2

1 2

1 C L

R L C

UL

 

 

(2)

UL = ULmax khi 2 =

2 1

2 2R LCC

--->  = C

1

2 1

R2

C L

và ULmax =

2

4 2

2

C R LC R

LU

 ULmax =

2

4 2

2 LC R C

L R

U

=

) 4

4 (

2 2 2

2

C R L LC

R

U

=

4 2 )

2 4 2

L C R L

C R

U

=

4 ) 1

(

1 2

2 4 2

L C R L

C R

U

=

2 2

2 ) 1 (

1 L

C R U

=

2 2 2 2

4 ) 2

(

1 L

C C R

L U

 

=

2 2 4

2 2

4 ) 2

(

1 L C

L C R

L U

 

Biến đổi bi u th c Y = 4

2 2

4 ) 2

( L C R

L

= 4

2 2 2 2

4 2 )]

2 ( [

L C LC R

C

= 4 4

2 2 2

2 ) (

L C

C LCR

= 4 14 4 L

C Do đó ULmax =

4 4 4

2 2

1 L C

C L U

=

2 2 4

1 1

C L U



2 2

1

L C

Z Z U

Chọn đáp án A

Câu 3: Mạch ao động điện t gồm cuộn dây thuần cảm và một bộ tụ điện có điện dung C0 không đổi mắc song song v i tụ xoay CX. ụ X có điện dung biến thiên t 10 pF đến 250 pF khi góc xoay biến thiên t 00 đến 1200; cho iết điện dung của tụ CX tỉ lệ v i góc xoay theo hàm bậc nhất. Mạch ao động này có tần số iến thi n t 10 H đến 30 H . Khi ạch đang có tần số à 10 H , đ tần số sau đó à 15 H thì cần oay tụ ột góc nh nhất à

A. 750. B. 300. C. 100. D. 450

Giải: Tần số của mạch ao động:

f =

LC 2

1 Với C = C0 + Cx và Cx = Cxmin +

120

min

max C

C

α = 10 + 2α (pF) fmin =

2 max

1

LC ; fmax = 2 min

1

LC

2 min

2 max

f f =

min max

C

C --->

min 0

0 x

xmã

C C

C C

= 9 ---> 9C0 + 9Cxmin = C0 + Cxmax ---> 8C0 = Cxmax – 9Cxmin = 250 – 90 (pF) = 160 (pF) ---> C0 = 20pF Khi f = 15MHz

2 min

2

f f =

C Cmax

---->

C Cmax

= 2

2

10

15 = 2,25 ( Cmax = C0 + Cxmax = 270 pF)

---> C= C0 + Cx = 25 , 2 Cmax

= 120pF ---> Cx = 100pF Cx = 10 + 2α = 100 ---> α = 450

Khi ạch đang có tần số à 10 H , ng v i αmax = 1200 đ tần số sau đó à 15 H ng v i α = 450 thì cần o gó nh nh 1200 – 450 = 750 . Chọn đáp án A

Câu 4:

Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ

tự cảm L, một tụ điện có điện ung thay đổi đ c mắc nối tiếp theo đúng th tự.Đi m M

nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều

(3)

u=

U 2

cos(

t) V, R,L,U,

có giá tị không đổi.Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch B đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở à 150 , trong điều kiện này, khi điện áp t c thời giữa hai đầu đoạn mạch AB là

150 6

thì điện áp t c thời giữa hai đầu đoạn mạch AM là

50 6

. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là:

A.100

3

V B.150

2

V C.150V D.300V

Câu 1. + khi U

Cmax

thì U

AM

vuông pha v i U

AB

, ta có:

+

2 2 2 2

2 2 2 2

0 0

1 2

AB AM AB AM

AB AM AB AM

u u u u

U U  U U

2 2

2 2 2 2 2 2

1 1 1 1 AB R

R AM AB AM R AB

U U

U U U U U U

T đó suy ra U

AB

= 300V ĐÁP ÁN D

Câu 5: Một y ph t điện xoay chiều một pha có roto là một na ch điện có một cặp cực quay đều v i tốc độ n (b qua điện trở thuần ở các cuộn dây phần ng). Một đoạn mạch đ c mắc vào hai cực của máy. Khi roto quay v i tốc độ n1=30vòng/s thì dung kháng tụ điện bằng R; còn khi roto quay v i tốc độ n2=40vòng/s thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại. Đ c ờng độ hiệu dụng qua mạch đạt giá trị cực đại thì roto phải quay v i tốc độ:

A.120vòng/s B. 50vòng/s C. 34,6vòng/s D. 24vòng/s

Giải: Suất điện động của nguồn điện: E = 2N0 = 2 2fN0 = U ( do r = 0)  = 2f = 2np (1) n tốc độ quay của roto, p số cặp cực t

ZC1 =

1C 1

 = R (*)

UC2 =

2 2 2 2

2

)

( L C

C

Z Z R

UZ

 =

2 2 2 2

2 0 2

) (

. 1 2

C

L Z

Z R

N C

= 2

2 2 2

0

) (

. 1 2

C

L Z

Z R

N C

UC2 = UCmax khi ZL2 = ZC2 ---> 22

= LC 1 (**) I =

Z U =

2 3 3 2

0 3

) (

. 2

C

L Z

Z R

N

 

=

2 3

3 3 2

0

( 1 . 2

  L C R

N

I = Imax khi Y = 2

3 3 3

2 1

(

  L C R

= 4

3 2

1

C + 2

3

2 2

C R L

+ L2 = Ymin

Y = Ymin khi 2

3

1

 = LC - 2

2 2C

R (***)

Thay (**) , (*) vào (***): 2

3

1

 = 2

2

1

 - 2 2 1

1

 ---> 2

3

1

n = 2

2

1 n - 2

2 1

1 n n32 = 2

2 2 1

2 2 2 1

2 2

n n

n n

= 14400 ---> n3 = 120 vòng/s. Đáp án A

Câu 6: Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U0cost ). Điều chỉnh C = C1 thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại P a = 400W. Điều chỉnh C = C2 thì hệ số công

(4)

suất của mạch là 2

3. Công suất của mạch khi đó à

A. 200W B. 200 3 W C. 300W D. 150 3 W Giải: Ta có: Khi C = C1: Pmax = UI1 (*)

Khi C = C2 : P = UI2 cos (**) T (*) và (**)---->

Pmax

P =

1 2cos

I

I

---> P = Pmax

1 2cos

I

I

(***) I1 =

Z1

U = R

U ; I2 = Z2

U = R

U cos --->

1 2

I

I = cos (****) T (***) và (****) ---> P = Pmax (cos)2 = 400.

4

3= 300 W Đáp án C

Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u=120 2 cos(100t + /3) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L, một điện trở R và một tụ điện C=

 104

mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ điện C bằng nhau và bằng một nửa tr n điện trở R. Công suất tiêu thụ tr n đoạn mạch đó ằng:

A. 144W B.72 C.240 D. 100

Giải: ZC =

C

1 = 100Ω.; UL = UC ----> trong mạch có cộng h ởng điện UC =

2

1UR ---> R = 2ZC = 200Ω P = I2R =

R U2

= 200 1202

= 72W. Đáp án B

Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R,L,C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cả thay đổi đ c. Đặt vào hai đầu đoạn AB một điện áp xoay chiều ổn định u =100 6 cos(100πt) ) Điều chỉnh độ tự cả đ điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cả đạt giá trị cực đại là U Lmax thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 200V. Giá trị của U Lmax:

A 100V B 150V C 300V D 250V Giải:

UL = 2 2

2

)

( L C

L

Z Z R

Z U

---> UL = ULmax khi ZL =

C C

Z Z R2 2

Khi đó Z U =

C C

Z U =

L L

Z U max

---> Z = ZC. UC

U = ZC. 200

3 100 =

2

3 ZC ---->

Z2 = R2 + (ZL- ZC)2 = 4 3ZC2

----.> R2 + ZL2

+ ZC2– 2ZLZC - 4 3ZC2

= 0 ---> ZL2

- ZLZC - 4 3ZC2

= 0 ---> ZL = 2 3ZC

--->

C C

Z U =

L L

Z U max

---> ULmax =

C C

Z

U ZL = 2

3UC = 300V. Đáp án C

Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 vao đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn y có r = 20Ω ; ZL = 50Ω, tụ điện Z C = 65Ω và iến trở . Điều chỉnh thay đổi t 0 đến ∞ thì thấy công suất toàn mạch đạt cực đại là:

A 120W B 115,2W C 40W D 105,7W

(5)

Giải: P = I2(R + r) = 2 2

2

) (

) (

) (

C

L Z

Z r R

r R U

.=

) ) ) (

(

2 2

r R

Z r Z

R

U

C L

 

Theo bất đẳng th c Côsi P = Pmax khi R + r = ZC – ZL ----> R = - 5 . Do thay đổi t 0 đến ∞ n n công suất toàn mạch đạt cực đại khi R = 0 ---> P = : 2 2

2

) (ZL ZC r

r U

= 115,2W. Đáp án B

Câu 10: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồ điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cả thay đổi đ c. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định , khi điều chỉnh độ tự cảm của cuộn cả đến giá trị L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L, C có giá trị lần t à 30 , 20 và 60 . Khi điều chỉnh độ tự cả đến giá trị 2L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng bao nhiêu?

A. 50V B. 50

3V C. 150

13V D. 100

11V G

Giiảảii:: KKhhii LL11 == LL00

ĐĐiiệệnn áápp hhiiệệuu ddụụnngg đđặặtt vvààoo hhaaii đđầầuu mmạạcchh:: UU == UR21(UL1UC1)2 == 5500 ((VV)) DDoo UUR1R1 == 3300VV;; UUL1L1 == 2200 VV;; UUCC11 == 6600VV --->> ZZCC == 22RR;; ZZLL11 ==

3 2R

KhKhii đđiiềềuu cchhỉỉnnhh LL22 == 22LL00 --->> ZZLL22 == 22ZZL1L1 == 3

4R. . KKhhii đđóó ttổổnngg ttrrởở ccủủaa mmạạcchh ZZ == R2 (ZL2UC)2 == 2 2 )2

3 (4R R R   ==

3 13RR Điện áp hiệu d ng h i đầu điện trở bằng UR2 =

Z U R =

13

150V.V. ĐĐáápp áánn CC

Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm (2LCR2). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định uU 2cos2 ft (V). Khi tần số của òng điện xoay chiều trong mạch có giá trị f130 2 Hz hoặc f2 40 2 Hz thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có giá trị không đổi. Đ điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì tần số òng điện bằng

A. 20 6 Hz. B. 50 Hz. C. 50 2 Hz. D. 48 Hz.

Giải: UC =

2

2 ( L C)

C

Z Z R

UZ

 =

2

2 1 )

( L C

R C

U

 

  

UC1 = UC2 ---> 12

[ 2

1 1

2 1 )

( L C

R  ] = 22

[ 2

2 2

2 1 )

( L C

R  ]--->

12

2 2

1 2 4 1

2 1

2 C C

L L

R = 22

2 2

2 2 4 2

2 1

2 C C

L L

R (R2 - 2

C

L ) (12 - 22) = - (14 - 24

)L2 ---> (12 + 22

) = (2 LC

1 -

2 2

L

R )= 2 (

2 2

2 1

L R

LC) (*) UC = UCmax khi 2 = 2

2

2 1

L R

LC (**) T (*) và (**) ---> 22 = 12 + 22

---> 2f2 = f12

+ f22

---> f =

2

2 2 2

1 f

f

= 50 Hz. Đáp án B

(6)

Câu 12: Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, v i tần số của òng điện thay đổi. Khi tần số của òng điện là f  f1 66Hz hoặc ff2 88Hz thấy rằng hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cả không thay đổi. Khi tần số bằng ff3thì ULULmax. Giá trị của f3là:

A: 45,2 Hz. B: 23,1 Hz. C: 74,7 Hz. D: 65,7 Hz.

Giải: UL =

2

2 ( L C)

L

Z Z R

UZ

 =

2

2 1 )

( L C

R

L U

 

 UL1 = UL2 ---> 22

[ 2

1 1

2 1 )

( L C

R  ] = 12

[ 2

2 2

2 1 )

( L C

R  ]--->

22

2 2 1

2 2 2

2 2 2 1 2 2

2 1

2 C C

L L

R

 

= 12

2 2 2 2 2 1

1 2 2 1 2 2

2 1

2 C C

L L

R

 

(R2 - 2 C

L ) (22 - 12

) = 12 C ( 2

2 2 1

 - 2

1 2 2

 ) ---> ( 2

1

1

 + 2

2

1

 ) = (2 C

L - R2 ) C2 = 2LC - R2C2 (*)

UL = ULmax khi

2

1 1

2 C L R

C

---> 12

 = C2( C

L- 2 R2

) = 2

1( 2LC - R2C2) (**)

T (*) và (**) ---> 22

= 2

1

1

+ 2

2

1

---> 22 f = 2

1

1 f + 2

2

1 f ---> f =

2 2 2 1

2

1 2

f f

f f

= 74,67 Hz Đáp án C

Câu 13 : Một mạch điện xoay chiều AB gồ điện trở thuần R , cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C theo th tự mắc nối tiếp , v i 2L > CR2. Gọi à đi m nối giữa cuộn dây L và tụ điện .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có bi u th c u = Ucost v i  thay đổi đ c . hay đổi  đ điện áp hiẹu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại khi đó Uc) a =

4

5 U. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là : A.

3

1 B.

5

2 C.

7

1 D . 7 2 Giải:

Cần chỉnh đề ra u = u = U0cost = U 2cost UC = IZC =

Y C

U C

L L C

R C

U L C

R C

U

1 2 )

( 1 )

( 2 2 2 2 2 2 2

2

 

 

UC = UCmax khi Y = L24 +(R2 -2 C

L )2 + 12

C có giá trị cực ti u Ymin

Đặt x = 2 , Y = L2x2 + (R2 -2 C

L )x + 12 C Lấy đạo hàm của Y theo , cho Y’ = 0 --->

x = 2 = 2

2 2

2

2 1 2

2

L R LC L

C R L

R L

A B

C M

(7)

2 = 2

2

2 1

L R

LC 

---->  =

2

1 R2

C L

L

UCmax =

2

4 2

2

C R LC R

UL

= 4

5U---> 64L2 = 100LCR2 – 25C2R4 25C2R4 - 100LCR2 + 64L2 = 0 (*)

Ph ơng trình có hai nghiệm: R2 = 2 25

30 50

C LC LC

= C

L L

25 30 50

Loại nghiệm R2 = C

L 25

80 = 3,2 C

L ( vì theo bài ra 2L > CR2) R2 =

C L 25

20 = 0,8 C

L ---->

C

L = 1,25R2 (**) Hệ số công suất của đoạn mạch AM cosAM =

2 2

2 L

R R

 ZAM = R2 2L2 = 2 2

2

2 )

2

( 1 L

L R

R LC =

2

2

2 R

C

R L = 2

7 R ---> cosAM =

2 2

2 L

R R

 = 7

2 . Chọn đáp án D Câu 14: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L =

4 ,

0 (H) mắc nối tiếp v i tụ điện . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U 2 cost(V). Khi C = C1 =

 10 4

.

2

F thì UCmax = 100 5 (V).Khi C = 2,5 C1 thì c ờng độ òng điện trễ pha

4

 so v i điện p hai đầu đoạn mạch. Giá trị của U là A. 50V B. 100V C. 100 2 V D. 50 5 V

Giải: UC = UCmax khi ZC1 =

L L

Z Z R2 2

và UCmax =

R Z R U 2 L2

tan =

R Z ZLC2

= tan 4

 = 1 ---> R = ZL – ZC2 = ZL – 0,4ZC1 ( vì C2 = 2,5C1 nên ZC2 = 0,4ZC1)

R = ZL – 0,4

L L

Z Z R2 2

---> RZL = ZL2 – 0,4R2 – 0,4ZL2 ---> 0.4R2 + ZLR - 0.6ZL2

= 0 ---> R = 0,5ZL hay ZL = 2R Do đó UCmax =

R Z R U 2 L2

= R

R R

U 2 4 2

= U 5 ---> U = 5

max

UC

= 100 (V) Đáp án B

Câu 15: Mạch điện RCL nối tiếp có thay đổi đ c. Điện p hai đầu đoạn mạch u150 2 os100 t (V).c Khi

1 62,5 / ( )

CC  F thì mạch tiêu thụ công suất cực đại Pmax = 93,75 W. Khi CC2 1/(9 ) ( mF) thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha v i nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn y khi đó à:

A: 90 V B: 120 V. C: 75 V D: 75 2V Giải: ZC1 =

62,5.10 6 100

1

= 160Ω; ZC2 =

  9 10 100 .

1

3 = 90Ω Do khi C = C2 URC vuông pha v i Udây nên cuộn y có đi n trở r

Khi C=C1 mạch tiêu thụ công suất cực đại, trong mạch có sự cộng h ởng điện ZL = ZC1 = 160Ω

(8)

Pmax = I2 (R+r) = r R

U

2

---> R+ r =

max 2

P U =

75 , 93 1502

= 240Ω Khi C = C2: Z = (Rr)2 (ZLZC2)2

Z = 2402 (16090)2 = 250Ω I = Z

U = 250

150 = 0,6 A ---> URC2 Ud2 = U2AB ----> UR2+ UC2+Ur2+UL2 = 1502 V i UC2 = I2ZC22 = 542 ; UL2 = I2ZL2 = 962 ---> UR2+ UL2 = 1502 - 542 – 962 (*) UR+r = UR + Ur = I(R + r) = 0,6. 240 = 144 (V)

----> (UR + Ur )2 = UR2+ UL2 + 2URUr = 1442 (**) T (*) và (**) UR = Ur = 72 (V).

Do đó điện áp hiệu d ng h i đầu cu n dây: Ud = Ur2 UL2 = 722 962 = 120 V. Chọn đáp án B Câu 16: Cho mạch điện xoay chiều gồ a đoạn ắc nối tiếp. Đoạn gồ điện trở thuần , đoạn N gồ cuộn y thuần cả , đoạn NB gồ tụ oay có th thay đổi điện ung. ắc vôn kế th nhất vào , vôn kế th hai vào NB. Điều chỉnh giá trị của C thì thấy ở cùng thời đi m số, chỉ của V1 cực đại thì số chỉ của V1 gấp đôi số chỉ của V2. H i khi số chỉ của V2 cực đại và có gi trị 2Max = 200V thì số chỉ của vôn kế th nhất à

A. 100V. B. 120V. C. 50 V. D. 80 V.

Giải:

Khi UV1 = URmax thì trong mạch có cộng h ởng khi đó UV2 = UC = UL =

2

max

UR

---> ZL = 2 R

Khi UV2 = UCmax thì ZC =

L L

Z Z R2 2

= 2,5R.

R UV1

=

C V

Z U 2max

= R

UV 5 , 2

max

2 ---> UV1 = 5 , 2

max 2

UV

= 80V. Đáp án D

Câu 17: Đặt điện p u=100cos 100t) vào 2 đầu đoạn ạch gồ điện trở và tụ điện ắc nối tiếp. ho thay đổi thì thấy công suất của ạch đạt cực đại ằng 100W. Điện ung ằng:

A. 10-4/F B. 10-4/2F C. 1/5mF D. 1/5 F

Giải: P = I2R = 2 2

2

ZC

R R U

=

R R Z

U

C 2 2

V i U = 50 2 (V)

P = Pmax khi R = ZC ---> Pmax = R U

2

2

= 100 (W) ----> ZC = R =

max 2

2P U =

200

5000 = 25Ω

---> C =

25 . 100

1

F = 25 . 10 2

F =5

2 F. Đáp án khá

Câu 18: Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn y có điện trở thuần r = 100 2Ω và độ tự cảm L = 0,191 H, tụ điện có điện dung C = 1/4 F), điện trở R có giá trị thay đổi đ c. Điện p đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 200 2cos(100t) V. hay đổi giá trị của đ công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại. Xác định giá trị cực đại của công suất trong mạch.

A. 200 W B. 228W C. 100W D. 50W

Giải: Ta có: ZL =L = 60Ω; ZC =

C

1 = 40Ω

L C R

N B

A M

M C N L; r

  B A 

R

(9)

P = I2 (R+r) = 2 2

2

) (

) (

) (

C

L Z

Z r R

r R U

= .

r R

Z r Z

R

U

C L

 

2

2

) ) (

(

----> P = Rmax khi R+ r = ZL - ZC = 20Ω ---> R = 20 - 100 2 < 0 Do R có th thay đổi t 0 nên P = Pmax khi R = 0

---> Pmax = 2 2

2

) (ZL ZC r

r U

=

2 2 2

20 ) 2 100 (

2 100 . 200

 = 277,3 W. Đáp án khá

Câu 19: Đặt điện p u=U 2 cos 2ftvào 2 đầu ạch điện gồ cuộn y có điện trở thuần 100 độ tự cả (1/)H ắc nối tiếp tụ điện có điện ụng 10-4/2)F. hay đổi tần số , khi điện p hiệu ụng giữa 2 ảng tụ đạt gi trị cực đại thì ằng:

A. 25 Hz B. 25 2Hz C. 50 Hz D. 25 6Hz

Giải: UC = Z UZC

=

2

2 1 )

( L C

R C

U

 

  

Khảo sát sự biến thiên của UC theo  ta có

UC = UCmax --->  = 2πf = L 1

2 R2

C

L = 50π 6 ----> f = 25 6 Hz. Đáp án D

Câu 20: Đạt điện p oay chiều ổn định vào 2 đầu đoạn ạch B gồ cuộn y có điện trở thuần r và tụ điện ắc nối tiếp, trong đó 2r= 3ZC. hỉ thay đổi độ tự cả , khi điện p hiệu ụng giữa 2 đầu cuộn y đạt gi trị cực đại thì cả kh ng của cuộn y à:

A. ZL=ZC B. ZL=2ZC C. ZL=0,5ZC D. ZL=1,5ZC

Giải: Ta có:

Ud = Z UZd

= 2 2

2 2

)

( L C

L

Z Z r

Z r U

 =

2 2

2

2 ( )

L C L

Z r

Z Z r

U

Ud = Udmax khi y = 2 2

2

2 ( )

L C L

Z r

Z Z r

= 1 + 2 2

2 2

L L C C

Z r

Z Z Z

= 1 +

2 2 2

4 3

2

L C

L C C

Z Z

Z Z Z

 = ymin

y = 1 + 4ZC. 2 2 4 3

2

L C

L C

Z Z

Z Z

* Nếu: ZC – 2ZL < 0 ---> ZC < 2ZL ---> ZL – ZC < ZL – 2ZL = - ZL ----> 2ZL < ZC : mâu thuẫn * Nếu ZC – 2ZL  0 ---- ZC  2ZL ---> ZL – ZC  ZL – 2ZL = - ZL---> ZC  2ZL

Do vậy y = ymin khi ZC – 2ZL = 0 ---> ZL = 0,5ZC. Đáp án C .

Câu 21: Cho một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và biến trở mắc nối tiếp v i điện áp hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch à U = 24 không đổi. Khi biến trở có giá trị R1 =18Ω hoặc R2 =128Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều là P. Cảm khẳng ZL của cuộn dây và công suất cực đại của đoạn mạch khi thay đổi biến trở t ơng ng là:

A. ZL= 24Ω và Pmax = 12W B. ZL= 24Ω và Pmax = 24W C. ZL= 48Ω v Pmax = 6W D. ZL= 48Ω và Pmax = 12W

(10)

 HD: Đối v i loại bài toán chỉnh biến trở đến giá trị R = R1 và R = R2 mà công suất không đổi ta luôn cần nh c c điều sau đ y: ình qua giai đoạn ch ng minh nhé ! )

R1 + R2 = U2

P và R1.R2 = (ZL - ZC)2

Và nếu đ ý th 1 tí thi khi đó 1 và 2 th a ãn ph ơng trình i-et: X2 - SX + P = 0 Vậy ta sẽ có R2 - U2

PR + (ZL - ZC)2 = 0

Đặc biệt khi chỉnh đ cho công suất cực đại thì khi đó ằng nhó điện trở còn lại  R = |ZL - ZC| suy ra R = ZL = R1R2 = 48 (loại A và B )

à khi đó ông suất của mạch bằng P = U2

2R = 6W  C

Câu 22: Mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R,L,C trong đó thuần cả thay đổi đ c có hiệu điện hiệu dụng hai đầu mạch không đổi. Khi chỉnh đến giá trị L = L1 và L = L2 thì mạch có cùng hiệu điện thế

hiệu dụng hai đầu cuộn cả nh nhau. ậy khi chỉnh L = L3 ta đ c mạch có hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm cực đại. Mối quan hệ giữa L1, L2, L3 là:

A.L3 = L1L2 B. 1 L32 = 1

L22 + 1

L32 C. 2 L3

= 1 L2

+ 1 L1

D. 2 L32 = 1

L22 + 1 L32

 HD: Khi chỉnh đến L = L3 thì UL cực đại suy ra ZL3 = R2 + ZC2 ZC

khi chỉnh đến 2 giá trị L = L1 hoặc = 2 thì U nh nhau không đổi vậy ta có

 UL1 = UL2  I1.ZL1 = I2.ZL2  ZL1

Z1 = ZL2

Z1 , ình ph ơng quy đồng ta đ c:

 ZL12

.

R2 + ( ZL2 - ZC )2



 = ZL22

.

R2 + ( ZL1 - ZC )2



 biến đổi bi u th c ta đ c:

 R2 + ZC2 ZC

= 2.ZL1ZL2

ZL1 + ZL2  ZL3 = 2.ZL1ZL2

ZL1 + ZL2  2 ZL3

= 1 ZL1

+ 1 ZL22

L3

= 1 L1

+ 1 L2

 C Chú ý: t ơng tự v i C ta có C3 = 1

2 (C1 + C2)

Câu 23: Đặt một điện áp xoay chiều u = Uocost (U không đổi và  thay đổi) vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cả có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, v i CR2 < 2L. Khi  thay đổi đến hai giá trị  = 1và  = 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị.

Khi  = o thì điện áp hiệu dung giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ th c liên hệ giữa 1, 2 và o là:

A. o = 1

2 (1 + 2) B. o = 12 C. o2

= 1

2 (12 + 22) D. o2 = 12 + 22

 HD:  = 1 hoặc  = 2 thì UC1 = UC2 (ĐHA2011)

biến đổi ta đc : L2(12 + 22

) = 2L

C - R2  12 + 22

= 2



 1 LC - R2

2L2 (1) + Mặt khác, khi biến thiên có UCmax thì : o2

= 1 LC - R2

2L2 (2) T (1)(2)  o2 = 1

2 (12 + 2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đặt điện áp xoay chiều u có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C sao cho

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L  3R và tụ điện có điện

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp..

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có

Câu 1: Một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm

Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối