• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài: Thủy tinh | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài: Thủy tinh | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Khoa học

Kiểm tra bài cũ

Nêu tính chất của xi măng?

Xi măng dùng để làm gì?

(3)

Lọ hoa này được làm bằng vật liệu gì?

Khoa học

(4)

Thủy tinh

Khoa học

Em hãy kể một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh mà em biết?

Cốc, chén, lọ, ly, dụng cụ thí nghiệm, cửa sổ,…

(5)

Một số đồ dùng làm bằng thủy tinh

Khoa học

Thủy tinh

(6)

Khoa học

Thủy tinh

Thông thường, những đồ dùng làm bằng thủy tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ thế nào?

(7)

II. Tính chất của thủy tinh

Dựa vào thực tế sử dụng đồ dùng thủy tinh, em thấy thủy tinh có tính chất gì?

-Trong suốt -Giòn

-Cứng -Dễ vỡ

-Không bị axit ăn mòn

Khoa học

Thủy tinh

(8)

* Qua tìm hiểu phần này, em hiểu thủy tinh thường như thế nào? Chúng được dùng để làm gì?

Thủy tinh trong suốt, cứng, nhưng dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt,…

Khoa học

Thủy tinh

(9)

Khoa học

Thủy tinh

Quan sát các đồ vật và đọc thông tin SGK ( trang 61) hoàn thành bảng sau:

(10)

Thủy tinh thường Thủy tinh chất lượng cao

Vật liệu ( đồ vật)

Cát trắng và một số chất

khác ( bóng đèn,..) Cát trắng và một số chất khác ( lọ hoa, dụng cụ thí nghiệm,..)

Rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ.

Tính chất

Trong suốt, không gỉ cứng, nhưng dễ vỡ,

không cháy, không bị axit ăn mòn, không cháy,

không hút ẩm.

Khoa học

Thủy tinh

(11)

Khoa học

Thủy tinh

Em hãy kể tên một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh thường và thủy tinh chất lượng cao?

(12)

Khoa học

Thủy tinh

Một số đồ dùng bằng thủy tinh thường

Bóng đèn Mắt kính li Chai, lọ

(13)

Kính Ôtô Màn hình tivi

Ống kính máy ảnh

Bát, đĩa Nồi nấu Dụng cụ thí nghiệm

Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh chất lượng cao Khoa học

Thủy tinh

(14)

Khoa học

Thủy tinh

(15)
(16)

Quy trình sản xuất

Hỗn hợp cát và một số chất khác.

Nấu chảy 1400 độ C Thuỷ tinh nhão

Thuỷ tinh dẻo

Ép thổi Các đồ vật

Làm nguội

(17)

Khoa học

Thủy tinh

Khi sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng thủy tinh chúng ta cần chú ý điểm gì?

Khi rửa, lau các đồ dùng bằng thủy tinh chúng ta cần nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh vào vật rắn,..

(18)

* Khi những đồ dùng làm bằng thủy tinh bị vỡ em phải làm gì?

Khoa học

Thủy tinh

Các mảnh vỡ làm bằng thủy tinh rất sắc bén và không phân hủy trong môi trường tự nhiên.

Chúng ta phải thu gom để đúng nơi qui định và đó cũng là việc làm góp phần bảo vệ môi trường.

(19)

S Đ

5. Cẩn thận, nhẹ nhàng khi sử dụng đồ dùng bằng thủy tinh.

S 4. Thủy tinh dễ vỡ khi va chạm mạnh Đ 3. Thủy tinh cháy và hút ẩm

Đ 1. Thủy tinh dễ bị a-xít ăn mòn.

2. Thủy tinh trong suốt, không gỉ.

Thủy tinh

Khoa học

Ai nhanh, Ai đúng

(20)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thủy tinh tổng hợp sau đó được nghiền mịn bằng cối sứ tới kích thước nhỏ hơn 200µm để phân tích các đặc trưng lý hóa cũng như tiến hành thực nghiệm ‘‘In vitro’’

Ví dụ 1: Khi thủy phân 1 kg bột gạo có chứa 85% tinh bột, thì khối lượng glucozơ thu được là bao nhiêu.. Giả thiết rằng phản ứng xảy ra

Trong những năm gần đây, sự phát triển rất mạnh mẽ của các vệ tinh đo mưa với độ che phủ gần như toàn cầu, độ phân giải tương đối tốt theo không gian và

Đối với người bệnh nặng thì phải cho ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước

Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu theo dõi dọc nào tại Việt Nam, đánh giá hiệu quả các quy trình trữ lạnh thông qua các tiêu chí:tỷ lệ phôi sống, tỷ lệ

- Nhà vua không thể chọn ra được người nào phù hợp với Mị Nương nên buộc phải đưa ra yêu cầu sính lễ cùng thử thách về thời gian. - Sính lễ trong truyện đều chỉ có ở

- Sơn Tinh phải giao tranh với Thủy Tinh vì: Thủy Tinh tới chậm hơn, không lấy được vợ nên vô cùng tức giận và dâng nước nhằm cướp lại nàng Mị Nương. - Người thắng

Biện pháp được dùng để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn là:A. Ngâm vào