• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng điện tử dạy online môn Hoá học lớp 8 (Tiết 42,43)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng điện tử dạy online môn Hoá học lớp 8 (Tiết 42,43)"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 42, 43 - Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY

(2)

Tiết 42, 43 - Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY

I. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ

(3)

I. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ 1. Thí nghiệm

Tiết 42, 43 - Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY

(4)

1 2 3 4 5 6

1 2 3 4 5 6

Photpho đỏ

(5)

I. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ 1/ Thí nghiệm: (SGK)

* Kết luận: Không khí là một hỗn hợp khí trong đó khí oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích, chính xác hơn là khí oxi chiếm 21% thể tích không khí, phần còn lại hầu hết là khí nitơ.

2/ Ngoài khí oxi và khí nitơ, không khí còn chứa những chất gì khác?

Tiết 42, 43 - Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY

(6)

Sương mù là hiện tượng chứng tỏ trong

không khí có hơi nước.

(7)

Khói bụi tại các thành phố lớn

(8)

Điều này chứng tỏ trong không khí có khí cacbonic CO

2

và bụi khói.

Khí thải công nghiệp Đốt củi , gỗ

(9)

I. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ 1/ Thí nghiệm: (SGK)

* Kết luận: Không khí là một hỗn hợp khí trong đó khí oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích, chính xác hơn là khí oxi chiếm 21% thể tích không khí, phần còn lại hầu hết là khí nitơ.

2/ Ngoài khí oxi và khí nitơ, không khí còn chứa những chất gì khác?

- Ngoài khí oxi và khí nitơ, không khí còn chứa khoảng 1% những chất khác như: hơi nước, khói, bụi, khí CO2

Tiết 42, 43 - Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY

(10)

I. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ 1/ Thí nghiệm: (SGK)

* Kết luận: Không khí là một hỗn hợp khí trong đó khí oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích, chính xác hơn là khí oxi chiếm 21% thể tích không khí, phần còn lại hầu hết là khí nitơ.

2/ Ngoài khí oxi và khí nitơ, không khí còn chứa những chất gì khác?

- Ngoài khí oxi và khí nitơ, không khí còn chứa khoảng 1% những chất khác như: hơi nước, khói, bụi, khí CO2

Em hãy nêu vai trò của không khí đối với con người, động vật và thực

vật?

3/ Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm

-Không khí có vai trò rất quan trọng, là một yếu tố không thể thiếu đối với sự sinh tồn và phát triển của sinh vật trên trái đất. Con người có thể nhịn ăn, nhịn uống trong vài ngày nhưng không thể nhịn thở trong 5 phút.

-Động vật cũng rất cần không khí để thở.

-Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp.

Tiết 42, 43 - Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY

(11)

Hãy cho biết:

1) Nguyên nhân gây ra ô nhiễm bầu không khí?

2) Hậu quả của việc ô nhiễm không khí?

3) Biện pháp bảo vệ không khí trong lành, tránh

ô nhiễm?

(12)

Những hình ảnh cho thấy không khí bị ô nhiễm

Nồng độ CO2 trong khí quyển

(13)

Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí

nguyê n nhân gây ra

“Hiệu ứng nhà kính”

Nồng độ CO2 trong khí quyển

(14)

Biện pháp bảo vệ không khí trong sạch

Bảo vệ không khí trong sạch là nhiệm vụ của mỗi người, của mỗi quốc gia trên hành tinh chúng ta!

Gây ô nhiễm không khí là vi phạm pháp luật! (Căn cứ Theo Điều 182 chương XVII Các tội phạm về môi

trường - Bộ luật hình sự của nước Việt Nam )

Điều 182 chương XVII Các tội phạm về môi trường - Bộ luật hình sự của nước Việt Nam

(15)

I. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ 1/ Thí nghiệm: (SGK)

* Kết luận: Không khí là một hỗn hợp khí trong đó khí oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích, chính xác hơn là khí oxi chiếm 21% thể tích không khí, phần còn lại hầu hết là khí nitơ.

2/ Ngoài khí oxi và khí nitơ, không khí còn chứa những chất gì khác?

- Ngoài khí oxi và khí nitơ, không khí còn chứa khoảng 1% những chất khác như: hơi nước, khói, bụi, khí CO2

3/ Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm - SGK

Tiết 42, 43 - Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY

(16)

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

(17)

I. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ II. SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM 1. Sự cháy

Tiết 42, 43 - Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY

(18)

I. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ II. SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM 1. Sự cháy

- Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.

Tiết 42, 43 - Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY

(19)

2/SỰ OXI HOÁ CHẬM Sự oxi hoá thức ăn trong cơ thể

Cơ thể

Tế bào

Sự trao đổi chất Nước và

muối khoáng

Oxi

Chất hữu cơ CO2 và chất

bài tiết

Năng lượng cho cơ thể

(20)

I. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ II. SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM 1. Sự cháy

- Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.

2. Sự oxi hóa chậm

- Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.

Tiết 42, 43 - Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY

(21)

Sự oxi hóa chậm

Trong một điều

kiện nhất định

* Vì thế, trong các nhà máy người ta cấm không được chất giẻ lau máy có dính dầu mỡ thành đống để phòng sự tự bốc cháy.

Quá trình này gọi

là sự tự bốc cháy

(22)

I. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ

II. SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM 1/ Sự cháy: Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa

nhiệt và phát sáng.

3/ Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy:

Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.

2/ Sự oxi hóa chậm:

Điều kiện để phát sinh sự cháy ?

* Điều kiện phát sinh sự cháy:

+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.

+ Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.

Biện pháp dập tắt sự cháy ?

* Biện pháp dập tắt sự cháy:

+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy

+ Cách li chất cháy với khí oxi

Tiết 42, 43 - Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY

(23)

H

2

O

Sự cháy do: than, gỗ…

H

2

O

Sự cháy do: Xăng, dầu…

(24)

Mỗi giờ người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi có trong không khí đó. Như vậy, thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình:

a. Một thể tích không khí là bao nhiêu?

b. Một thể tích khí oxi là bao nhiêu?

(Giả sử các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn)

HƯỚNG DẪN GIẢI

 Mỗi ngày đêm có mấy giờ? 24 giờ a. Thể tích không khí trung bình cần cho Mỗi người lớn trong một ngày đêm là:

V không khí cần= 0,5 x 24 = 12 m3

 1 giờ hít vào 0,5m3 24 giờ hít vào bao nhiêu m3 ?  V o2 = 21%V không khí

Vo2 cơ thể giữ lại=1/3 Vo2 hít vào

V O2 cần = 2,52:3= 0,84 m3 b. Thể tích khí O2 cần cho mỗi người lớn trong một ngày đêm là:

V O2 = 12 . 21 m3 = 2,52 m3 100

BÀI TẬP 7 (SGK/T99)

(25)

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

(26)

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

(27)

 Soạn các câu hỏi trong bài luyện tập 5 .

Chuẩn bị bài luyện tập 5.

Lập sơ đồ bảng tổng kết chương 4, làm các bài tập 28.3, 28.4,

28.6- SBT.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Khác nhau: Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn, tạo ra nhiệt độ thấp hơn khi cháy trong oxi, do trong không khí còn có nitơ với thể tích gấp 4 lần oxi, làm

2. Giả sử trong một giếng nước để lâu ngày có chứa khí X gây ngạt cho con người khi xuống nạo vét. Xác định công thức hóa học của khí X, viết phương trình phản ứng

Nguyên nhân của hiện tượng mỏi cơ: Do cơ thể không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng và oxi(đặc biệt khi bị thiếu oxi) nên đã tích tụ axít lắc tích trong cơ bắp tác

Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra Câu 24: Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sauD. Không khí là một nguyên tố

phân tử của chất khí không đổi bằng những phần tử hơi nước nhẹ hơn với cùng một lượng và cùng tốc độ chuyển động sao cho nhiệt độ và áp suất không đổi, mật độ của khối khí

Không khí bị ô nhiễm là không khí có chứa nhiều bụi, khói, mùi hôi thối của rác, gây ảnh hưởng đến người và động vật, thực vật.?. Khoâng khí oâ nhieãm coù chöùa

- Các loại gió chính trên Trái Đất: gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.. - Phạm vi hoạt

- Sự khác nhau giữa sự cháy trong oxi và trong không khí: cháy trong không khí diễn ra chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp hơn trong oxi. Do trong không khí còn có nito với thể