• Không có kết quả nào được tìm thấy

Điều chế oxi- phản ứng phân hủy - Biết cách thu khí oxi trong PTN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Điều chế oxi- phản ứng phân hủy - Biết cách thu khí oxi trong PTN"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 3 MÔN HÓA HỌC 8 Năm học : 2019-2020

Tên chủ đề

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng

cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN TL

1. Tính chất của oxi

- Dạng toán tính theo pthh

- Dạng toán tính theo pthh Số câu

Số điểm Tỉ lệ

1/2 1 10%

1/2 1 10%

1 2 20%

2. Sự oxi hóa- phản ứng hóa hợp-ứng dụng của oxi

-Khái niệm phản ứng hóa hợp - ứng dụng của oxi

-Sự oxi hóa Số câu

Số điểm Tỉ lệ

3 1 10%

3 1

10%

3. Oxit - Định nghĩa

- Phân biệt oxit

- Gọi tên

Số câu Số điểm Tỉ lệ

3 1 10%

1 1,5 15%

4 2,5 25%

4. Điều chế oxi- phản ứng phân hủy

- Biết cách thu khí oxi trong PTN.

- Nguyên liệu dùng để điều chế oxi.

- Tính theo PTHH

Số câu Số điểm Tỉ lệ

2 0,67 6,7%

2 0,67 6,7%

4 1,33 13,4%

5. Không khí- sự cháy

- Thành phần % không khí.

- ứng dụng để dập tắt ngọn lửa

-Bảo vệ không khí -Sự oxh chậm Số câu

Số điểm Tỉ lệ

4 1,33 13,3%

4 1,33 13,3%

(2)

6. Tổng hợp các nội dung trên.

- Phân loại phản ứng

- Xđ công thức oxit

Số câu Số điểm Tỉ lệ

1 1,5 15%

1 0,33 3,3%

2 1,83 18,3%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

12 4 40%

2 3.0 30%

3,5 2 20%

0,5 1 10%

18 10.0 100%

(3)

Trường: ...

Lớp: ...

Họ và tên: ...

KIỂM TRA 1 TIẾT (Bài số 3) Năm học: 2019-2020

Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: …./… /2020

MÔN: HÓA HỌC 8

ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ

A.TRẮC NGHIỆM (5đ )

Hãy khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B,C,D trước phương án đúng Câu 1: Thành phần phần trăm theo thể tích của không khí là

A. 21% nitơ, 78% oxi, 1% các khí khác ( cacbonic, hơi nước, khí hiếm…);

B. 21% oxi, 78% nitơ, 1% các khí khác (cacbonic, hơi nước, khí hiếm…);

C. 21% các khí khác ( cacbonic,hơi nước, khí hiếm…) , 78% nitơ, 21% oxi;

D. 21% oxi, 78% các khí khác ( cacbonic, hơi nước, khí hiếm…) ,1% nitơ . Câu 2: Nhóm các chất nào sau đây đều là oxit axit

A. CaO,CuO,CO2, Na2O; C. NO2, MgO, SO3, SO2;

B. CO2, SO2,P2O5, SO3; D. CO2,CaO, SO2,NO2. Câu 3: Khi dập tắt ngọn lửa bằng xăng dầu người ta không dùng

A. Cát B. Nước

C. Bình cứu hỏa D. Trùm vải dày

Câu 4: Phân hủy hết 24,5 gam KClO3 thu được thể tích khí oxi ở (đktc) là

A. 4,48 lít; B. 22,4 lít; C. 6,72 lít; D. 11,2 lít.

Câu 5: Nguyên liệu thường dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là A. Không khí; B. KMnO4; C. K2MnO4; D. H2O.

Câu 6: Nhóm các chất nào sau đây đều là oxit bazơ

A. BaO, CO2, FeO, Na2O; C. SO2, Na2O,Fe2O3, P2O5;

B. SO2, CaO, Na2O, P2O5; D. BaO,Fe2O3, Na2O,MgO.

Câu 7: Trong không khí, chất duy trì sự cháy là

A. hơi nước; B. khí oxi; C. khí cacbonic ; D. khí Nitơ.

Câu 8: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học A. trong đó có một chất mới được tạo thành;

B. trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu;

C. trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai chất ban đầu;

D. trong đó từ một chất tạo thành hai hay nhiều chất mới.

Câu 9: Trong phòng thí nghiệm khí oxi được thu bằng cách đẩy nước vì A. oxi nặng hơn không khí; C. oxi tan ít trong nước;

B. oxi tan nhiều trong nước; D. oxi không tan trong nước.

Câu 10. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hoá:

A. CaO + H2O  Ca(OH)2 B. Fe + S t0 FeS

C. C + O2 t0 CO2 D. 2KClO3 t0 2KCl + 3O2

(4)

Câu 11: Oxit là hợp chất của

A. Oxi với một nguyên tử khác; C. oxi với các nguyên tố khác;

B. Oxi với một nguyên tố hóa học khác; D. oxi với nhóm nguyên tử khác.

Câu 12: Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế 2,24 lít khí oxi (đktc) trong phòng thí nghiệm là

A. 15,8 g; B. 31,6 g; C. 23,7 g; D. 17,3 g.

Câu 13: Công thức đơn giản của oxit có thành phần về khối lượng mFe : mO = 7 : 3 là

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe3O2

Câu 14: Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa

A. Có tỏa nhiệt và phát sáng C. Không tỏa nhiệt và phát sáng

B. Có tỏa nhiệt và không phát sáng D. không tỏa nhiệt và không phát sáng Câu 15 : Việc không nên làm để bảo vệ không khí trong lành

A. Trồng nhiều cây xanh B. Xử lý khí thải từ nhà máy C. Phá rừng làm nương rẫy D. Giữ gìn vệ sinh công cộng B.TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu 16 (1,5đ) : Em hãy gọi tên các oxit sau: N2O5, SiO2, MnO

Câu 17 (1,5đ): Hãy lập các phương trình hoá học sau, cho biết những phản ứng đó thuộc loại phản ứng hoá hợp hoặc phản ứng phân huỷ:

a. P2O5 + H2O  H3PO4

b. NH4NO2 t0 N2 + H2O c. Fe(OH)2 + O2 + H2O t0 Fe(OH)3

Câu 18 (2đ): Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 3,36 lít khí oxi ( ở đktc), sau phản ứng thu được 4,48 gam khí lưu huỳnh đi oxit.

a. Tính khối lượng lưu huỳnh đã cháy ? b. Tính khối lượng chất dư sau phản ứng ?

( Biết S= 32, O = 16) BÀI LÀM

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(5)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

ĐÁP ÁN:

A.TRẮC NGHIỆM (5đ )

Khoanh tròn đúng mỗi câu được 0,33đ

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

B B B C B D B B C C B B B B C

B.TỰ LUẬN (5 điểm)

Phần/Câu Đáp án chi tiết Biểu điểm

16

Công thức Gọi tên

N2O5 Đinito pentaoxit SiO2 Silic đi oxit

MnO Mangan(II)oxit

1,5 điểm 0,5 0,5 0,5 17

a. P2O5 + H2O  H3PO4

b. NH4NO2 t0 N2 + H2O c. Fe(OH)2 + O2 + H2O t0 Fe(OH)3

1,5 điểm 0,5 0,5 0,5 18

nSO2 = 0,07 (mol)

S + O2 SO2 Ban đầu: 0,15mol

Phản ứng: 0,07 mol 0,07 mol a. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:

nS = 0,07 (mol)

mS = n.M = 0,07.32 = 2,24(g)

b. S + O2 SO2 Ban đầu: 0,15mol

Phản ứng: 0,07 mol 0,07 mol Sau phản ứng: ?mol

nO2 dư = 0,08 ( mol)

2 điểm 0,25

0,5

0,25 0,25

0,25 0,25

(6)

mO2 dư = 0,08. 32 = 2,56 (g) 0,25

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 27.3 trang 38 Hóa học lớp 8: Điều chế oxi trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân nước (có axit sunfuric), thu được 2 chất khí riêng biệt là oxi và hiđro..

Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban

- Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,….. - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền

- Có nhiều biện pháp bảo vệ môi trường: trồng cây xanh, trồng rừng, giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, xử lý khí thải, rác thải công nghiệp,…. - Bảo vệ môi trường

Vì vậy, khi hệ thống xử lý bụi thải hoạt động không hiệu quả thì bụi chì không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí khu vực Nhà máy mà còn phát

Giải pháp công nghệ thu hồi khí NH3 phát thải trong quá trình sản xuất ở Nhà máy Đạm Phú Mỹ đã giải quyết được các vấn đề kỹ thuật công nghệ quan trọng của Nhà máy như: - Xử lý điểm

Giải pháp nâng cao hiệu suất thu hồi LPG tại Nhà máy xử lý khí Dinh Cố Nhóm tác giả đã nghiên cứu, xây dựng nhóm giải pháp tối ưu hóa thu hồi LPG tại Nhà máy xử lý khí Dinh Cố để khắc

BÙN THẢI ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG: HIỆN TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG XỬ LÝ BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN HỦY KỴ KHÍ SEWAGE SLUDGE IN DANANG CITY: CURRENT STATE AND TREATMENT BY ANAEROBIC DIGESTION