• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường: TH & THCS VIỆT DÂN

Tổ: KHXH Họ và tên: Lê Thị Nga

Bài 5. VĂN HÓA LỄ HÔI Ở QUẢNG NINH Môn học: Giáo du địa phương - lớp: 6A, 6B

Thời gian thực hiện: 3 tiết (Tiết 12, 13, 14) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Giới thiệu khái quát về lễ hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (lễ hội của làng, lễ hội đình, lễ hội chùa, lễ hội đền).

- Trình bày được nguồn gốc và những hoạt động của các lễ hội (lễ hội của làng, lễ hội đình, lễ hội chùa, lễ hội đền) ở Quảng Ninh.

- Giới thiệu được một số lễ hội (lễ hội của làng, lễ hội đình, lễ hội chùa, lễ hội đền) ở Quảng Ninh.

- Lập được kế hoạch, giải pháp để bảo tồn, lan tỏa văn hóa lễ hội ở Quảng Ninh.

2.Năng lực

-Năng lực: tự chủ và tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực nhận thức khoa học;

- Năng lực tìm hiểu, khám phá;

- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động;

- Năng lực vận dụng kiến thức đã học vào các tình huống thực tế.

3.Phẩm chất

-Yêu quê hương, đất nước; trân trọng những đóng góp của thế hệ trước.

- Có tinh thần, trách nhiệm trong việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa, lịch sử, truyền thống địa phương.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo án

(2)

- máy chiếu

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG a.Thời lượng: 10p

b. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b. Nội dung: HS xem đoạn clip, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV cho HS xem đoạn clip về lễ hội đền Sinh ở Đông Triều, Quảng Ninh

http://quangninh.tintuc.vn/tin-tuc/tx-dong-trieu-quang-ninh-tung-bung-khai- hoi-den-an-sinh.html

- GV đặt câu hỏi: + Đây là lễ hội nào?

+ cảm nhận ủa em khi xem lễ hội trên?

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

(3)

- GV nhận xét, bổ sung, vào bài mới.

Các em thân mến! Quảng Ninh nói chung và Đông triều riêng, có rất nhiều lễ họi lớn mang đậm nét văn hóa....Giờ hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu: Văn hóa lễ hội ở quảng ninh.

2.. HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: Khái quát về lễ hội ở quảng ninh a.Thời lượng: 20p

b. Mục tiêu: Giới thiệu được khái quát về lễ hội quảng ninh

c. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

d. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS . e. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS: đọc và giới thiệu về lễ hội ở Quảng Ninh?

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

1. Khái quát lễ hôi ở Quảng Ninh - Quảng Ninh có nhiều lễ hội

- Văn hóa lễ hội thể hiện đạm nét ỏ các loại hình: Hôi cùa, hôi đình, hội lang, hôi đền.

- Mỗi loại hình có những nét đặc trưng riêng về nguồn gốc, thời gian, đia điểm, cách tổ chức.

- Các lễ hôi đã góp phần tạo nên bức tranh văn hóa nhiều mầu sắc, độc đáo trong đừi sống tinh thần người Quảng Ninh.

(4)

nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu một số lễ hội tiêu biểu ở Quảng Ninh a.Thời lượng: 45p

b. Mục tiêu: Giới thiệu đươc một số lễ hội tiêu biểu ở Quảng Ninh, ý nghĩa, môt số hoat đông chính của lễ hội.

c. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

d. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS . e. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

 HĐ nhóm:

+ Nhóm 1: Lễ họi Yên Tử + Nhóm 2: Lễ hôi Bạch Đằng + Nhóm 3. Lễ hội Bằng cả + Nhóm 4: Lễ hôi đình trà cổ

Tìm hiểu: Thời gian, đia điểm, ý nghĩa ( Phụ lục 1)

* Hoạt động cá nhân:

- Trả lời câu hỏi 2 SGK trang 30

- Tìm kiếm thông tin chính về những hoat động diễn ra trong ngày lễ.

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực

2. Tìm hiểu môt số lễ hôi tiêu biểu ở Quảng Ninh.

(5)

hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng

Phụ lục 1:

Tên lễ hội Thời gian Địa điểm Ý nghĩa

Lễ hội Yên Tử Từ 10 tháng giêng đến hết tháng 3 âm lịch hàng năm

Vùng núi yên Tử, xã Thượng yên Công, TP Uông Bí, Quảng Ninh

- Là môt trong những lễ hôi lớn nhất QN.

- Tôn vinh công đức của phât hoàng Trần Nhân Tông, người sáng lâp ra thiền phái Trúc Lâm.

Lễ hôi Bach Đằng Ngày 8 tháng 3 âm lich hàng năm

Phường yên Giang, thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh.

- Kỉ niệm chiến thắng Bạch Đằng, tưởng nhớ những người anh hùng dân tộc chống giặc ngoại xâm.

Lễ hôi Bằng Cả Ngày 1 tháng 2 âm lịch

Xã Bằng Cả, thành phố Ha Long, Quảng

- Cầu năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, người người bình an.

(6)

Ninh - Là dịp đẻ người dân tham ia vào các hoat động VH truyền thống.

Lễ hội Đình Trà Cổ

Từ 30 tháng 5 đến ngày 3 tháng 6 âm lich hàng năm

Tại Đình Trà Cổ, khu Nam Thọ, TP Móng Cái, Quản Ninh.

- Tưởng nhớ công ơn của thành hoàng làng

- Cầu mong trời dất thần linh mang điều tốt đẹp cho dân làng.

Hoạt động 2.3: Ý nghĩa của lễ hội trong đời sống tinh thần của người dân Quảng Ninh.

a.Thời lượng: 15p

b. Mục tiêu: trình bày được nghĩa của lễ hội trong đời sống tinh thần của người dân Quảng Ninh.

c. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

d. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS . e. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS: Trình bày ý nghĩa của lễ hội ở Quảng Ninh?

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

1. Khái quát lễ hôi ở Quảng Ninh - Các lễ hôi đã góp phần tạo nên bức tranh văn hóa nhiều mầu sắc, độc đáo trong đừi sống tinh thần người Quảng Ninh.

- tao sự gắn kết trong công đồng

- Giáo duc lòng biết ơn, truyền thốn uống nước, nhớ nguồn, văn hóa gia đình, dòng họ.

- bảo tồn bản sắc văn hóa, phát triển

(7)

- HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng

kinh tế , du lịch địa phương

Hoạt động 3. LUYỆN TẬP a.Thời lượng: 40p

b. Mục tiêu: Giới thiệu được môt số lễ hội lớn ở Đông Triều

c. Nội dung: HS sử dụng vốn hiểu biết, báo, tài liêu, mạng Internet để sưu tầm tranh ảnh, video, tài liệu chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

d. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS . e. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

 HĐ nhóm: Giới thiêu môt số lễ hôi lớn được tổ chức ở Đông Triều, Quảng Ninh.

+ Nhóm 1: Lễ hội Đền Lê Chân + Nhóm 2: Lễ hôi Chùa Bác Mã + Nhóm 3. Lễ hội Đền Sinh

+ Nhóm 4: Lễ hội Đình chùa Hổ Lao ( thời gian, địa điểm, những hoạt động chính, ý nghĩa)

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

(8)

- HS làm việc theo nhóm, chuẩn bị bài ở nhà, cử đai diên trình bày

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức , cho điểm

Hoạt động 4: VÂN DỤNG a.Thời lượng: 15p

b. Mục tiêu: tư ý thức được trách nhiệm của bản thân với văn hóa lễ hội ở Quảng Ninh

c. Nội dung: HS liên hệ để tiến hành trả lời câu hỏi.

d. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS . e. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Em nên làm gì và không nên làm gì để tiếp tuc bảo tồn, lan tỏa văn hóa lễ hôi ở Quảng ninh nói chung và đia phương em nói riêng?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS liên hê, suy nghĩ trả lời.

- Trang bị cho mình tình yêu nước, tự hào về dân tộc

- Có những tri thức đúng đắn về văn hóa

- Giao lưu, hội nhập mà không đánh mất bản sắc của mình

- Có bản lĩnh có vững vàng để tiếp thu

(9)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức , cho điểm

được tinh hoa văn hóa nhân loại một cách đúng đắn, tự tin hội nhập và làm giàu thêm, sáng lên đặc trưng văn hóa dân tộc.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dọc hai bên đường người đi xem đông nghịt, còn dưới sông có đến hàng chục chiếc thuyền đua đủ màu sắc rực rỡ đang lướt băng băng như những chiếc thuyền cao

Nghe – viết: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử Theo

Em giải thích với bạn rằng: Mặc như vậy là không phù hợp với hoạt động học tập, nếu hớ hênh lúc ngồi, lúc với tay cao để làm việc gì thì...thật xấu hổ, dễ gây chú ý và

- Đền Hùng hay Khu di tích lịch sử Đền Hùng là quần thể đền chùa thờ phụng các vua Hùng và tôn thất của nhà vua trên núi Nghĩa Lĩnh – Phú Thọ. Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương hay

- Trình bày được các giải pháp bảo tồn, gìn giữ và phát triển các giá trị văn hóa, lịch sử của lễ hội (lễ hội của làng, lễ hội đình, lễ hội chùa, lễ hội đền) trên

Quê em hằng năm thường tổ chức hội đua thuyền trên sông Lô vào dịp Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 âm lịch.. Sáng hôm ấy em được bố dẫn

Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa... Hội khỏe Phù Đổng. Lễ

Đây là tên một thiết bị hiện đại dùng để làm sạch quần áo trong gia đình.. Cái giường