• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ngân hàng câu hỏi môn hóa 9 hk2 năm học 2020 - 2021

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ngân hàng câu hỏi môn hóa 9 hk2 năm học 2020 - 2021"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU 1. Mức độ nhận biết

Câu 1: Trong công thức nào sau đây có chứa liên kết ba?

A. C2H4 (etilen). B. CH4 (metan). C. C2H2 (axetilen). D. C6H6 (benzen).

Câu 2: Hợp chất hữu cơ không có khả năng tham gia phản ứng cộng là

A. metan. B. benzen. C. etilen. D. axetilen.

Câu 3: Chất làm mất màu dung dịch brom là

A. CH4. B. CH2 = CH – CH3. C. CH3 – CH3. D. CH3 – CH2 – CH3. Câu 4: Chất làm mất màu dung dịch nước brom là:

A. CH3 – CH3. B. CH3 – OH. C. CH3 – Cl. D. CH2 = CH2. Câu 5: Hãy cho biết chất nào trong các chất sau đây có thể làm mất màu dung dịch nước brom?

A. C6H6 (benzen). B. CH2=CH - CH=CH2.

C. CH3 - CH3. D. CH4.

Câu 6: 0,1 mol hiđrocacbon X phản ứng vừa đủ với 0,1 mol brom trong dung dịch. X là

A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C2H4.

Câu 7: Chất không làm mất màu dung dịch brom là

A. C2H6. B. C2H2. C. C2H4. D. C3H4. Câu 8: Cặp hiđrocacbon nào sau đây đều không làm mất màu dung dịch nước brom?

A. Axetilen, etilen. B. Axetilen, benzen C. Etilen, benzen D. Metan, etan.

Câu 9: Khi đốt hoàn toàn 1 hiđrocacbon X, thu được số mol CO2 và số mol H2O bằng nhau. Vậy X là

A. CH4. B. C2H6. C. C2H2. D. C3H6.

Câu 10: Khi đốt hoàn toàn 1 hiđrocacbon X, thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol của H2O. Vậy X là A. C2H6. B. C2H2. C. C3H4. D. C2H4.

Câu 11: Khi đốt hoàn toàn 1 hiđrocacbon X, thu được số mol CO2 lớn hơn số mol của H2O. Vậy X là A. C2H6. B. C2H2. C. C6H6. D. C2H4.

Câu 12: Khí tác dụng với nước có xúc tác thích hợp tạo thành rượu etylic chỉ qua 1 giai đoạn là

A. CH4. B. C2H2. C. C2H4. D. C3H8.

Câu 13: Chất dùng để kích thích quả mau chín là

A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. CO2.

2. Mức độ thông hiểu

Câu 14: Chất hữu cơ nào sau đây, khi cháy tạo thành số mol khí CO2 nhỏ hơn số mol hơi nước?

A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C6H6.

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thu được số mol H2O gấp đôi số mol CO2. Công thức phân tử hiđrocacbon đó là

A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2.

Câu 16: Khi đốt cháy hoàn toàn một thể tích hiđrocacbon X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hiđrocacbon X khi đem đốt (trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Hiđrocacbon đó là

A. C2H2. B. C2H4. C. CH4. D. C3H6.

Câu 17 Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon (X), thu được tỉ lệ số mol CO2 và hơi nước bằng 2:1.

Công thức phân tử của (X) là

A. C2H4. B. C6H6. C. C3H8. D. C3H4. Câu 18: etylen và axetilen đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom vì:

A. Chúng đều là hidrocacbon.

B. Chúng đều ở thể khí trong điều kiện bình thường.

C. Chúng đều chứa hai nguyên tử cacbon trong phân tử.

D. Phân tử đều chứa liên kết kém bền.

(2)

3. Mức độ vận dụng

Câu 19: Để tinh chế khí metan có lẫn etilen và axetilen, ta dùng dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch nước brom. B. Dung dịch NaOH dư.

C. Dung dịch AgNO3/NH3 dư. D. Dung dịch nước vôi trong.

Câu 20: Để phân biệt 3 bình khí không màu C2H2, CO2, CH4, ta có thể cho các khí lần lượt đi qua A. Nước và dung dịch Ca(OH)2. B. Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch NaCl.

C. Dung dịch NaCl và dung dịch brom. D. Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch brom.

Câu 21: Cho các chất sau: CH4, Cl2, H2, O2. Có mấy cặp chất có thể tác dụng với nhau từng đôi một?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 22: Có bốn lọ đựng 3 chất khí: CH4, CO2, C2H4. Dùng chất nào sau đây làm thuốc thử để nhận biết các khí trên?

A. Dung dịch Ca(OH)2 và nước brom. B. Dung dịch Na2CO3 và HCl.

C. Dung dịch Ca(OH)2. D. Dung dịch nước brom.

4. Mức độ vận dụng cao

Câu 23: Cho sơ đồ biến hóa sau:

2 2

0 0

+H +H

X Pd,t Y Ni,t Z thì X; Y; Z lần lượt là:

A. C2H2; C2H4; C2H6. B. C2H4; C2H2; C6H6. C. C2H2; C2H6; C2H4. D. C2H2; C3H4; C3H6. Câu 24: Trong các dãy biến hóa sau

2 2 2

H O H O

CaC2   A B C thì A, B, C lần lượt là

A. C2H4; C2H6; CO2. B. CH4; C2H6; CO2. C. CH4; C2H4; CO2. D. C2H2; C2H4; CO2. Câu 25: Trong dãy biến hóa sau

2 2 2

H O H Br

CaC2  X Y Z thì X, Y, Z lần lượt là

A. Ca(OH)2; C2H2; C2H2Br4. B. C2H4; C2H2; C2H4Br2. C. C2H2; C2H4; C2H4Br2. D. CH4; C2H4, C2H4Br2.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 16: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Chỉ ra cho Hân biết lợi ích mà việc sống chan hòa với mọi người đem lại (khẳng định được giá trị của bản thân; được thầy cô, bạn bè quý mến; giúp ta dễ dàng thành

Cho Z tác dụng hết với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m

từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dƣơng của nguồn điện.. từ cực dƣơng qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm

Câu 42.Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.. Bàn

Mặt khác, đun nóng m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và 22,54 gam hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit

Câu 19: Este nào sau đây khi đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ đều không làm mất màu nước brom.. Khi tiếp xúc với dung dịch

Biết N có hóa trị IV, hãy chọn công thức hóa học phù hợp với với quy tắc hóa trị trong đó có các công thức sauA. Công thức hóa học đúng của hợp chất chứa hai nguyên